7. Kết cấu của luận văn
1.4. Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM
1.4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM
- Cơ cấu tổ chức bộ máy cấp tín dụng và bộ máy QTRRTD: Cơ cấu tổ chức bộ máy cấp tín dụng và bộ máy QTRRTD hợp lý, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh thông suốt, hiệu quả, hạn chế đƣợc các rủi ro có thể xẩy ra. Việc lựa chọn mô hình QTRRTD là tập trung hay phân tán, việc quy định rõ quyền hạn trách nhiệm của từng khâu, từng bộ phận, mối quan hệ của từng bộ phận sẽ có tác dụng quan trọng trong quá trình thực hiện từ thẩm định đến khi thiết lập quan hệ tín dụng và thu hồi vốn gốc, lãi. Quy trình quản lý tín dụng đƣợc bố trí khoa học, rõ ràng sẽ góp phần quan trọng và là cơ sở để nâng cao chất lƣợng tín dụng, từ đó hạn chế RRTD.
- Chính sách và quy trình tín dụng: Chính sách tín dụng là hệ thống các chủ trương, định hướng, quy định chi phối hoạt động tín dụng o ngân hàng đưa ra nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn để tài trợ cho các doanh nghiệp, hộ gia đ nh và các cá nhân; đồng thời thiết lập môi trường nhằm giảm bớt rủi ro trong hoạt động tín dụng Thông thường, chính sách tín dụng quy định đối tượng vay vốn, nhu cầu vay vốn, hạn mức, điều kiện vay, phương thức quản l … Nếu chính sách tín dụng đƣợc xây dựng khoa học, cẩn thận, thông suốt từ trên xuống ƣới sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng duy trì tiêu chuẩn tín dụng của mình, tránh rủi ro quá mức và đánh giá đ ng về cơ hội kinh oanh Ngƣợc lại, chính sách tín dụng không cụ thể, không thích ứng được với những thay đổi của môi trường, không phù hợp với khả năng và mục tiêu của ngân hàng sẽ làm giảm chất lƣợng của những khoản vay, dễ phát sinh
rủi ro. Thực tế đã chứng minh rằng ngân hàng nào xây dựng đƣợc một chính sách tín dụng hợp lý, chất lượng tín dụng tại ngân hàng đó thường cao hơn
Trong khi đó, quy tr nh tín ụng lại bao gồm các ƣớc cụ thể hoá chính sách tín dụng, giúp cán bộ tín dụng tiến hành quá trình cho vay diễn ra thống nhất, khoa học, góp phần đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. Quy trình cho vay gồm nhiều ước nh nhưng thường được chia thành 4 giai đoạn: phân tích trước khi cấp tín dụng, xây dựng và ký kết hợp đồng, giải ngân, kiểm soát sau khi cấp tín dụng.
Chính vì cán bộ tín dụng cho vay chủ yếu dựa vào các ƣớc trong quy trình tín dụng nên đối với mỗi ngân hàng, quy trình cần đƣợc xây dựng cụ thể, chi tiết đối với mỗi loại hình tín dụng, mỗi đối tƣợng khách hàng để đảm bảo việc thực hiện đ ng, đủ quy trình là có thể hạn chế đƣợc rủi ro xảy ra.
- Năng lực, trình độ hiểu biết của đội ngũ cán bộ của Ngân hàng:
+ Năng lực quản lý: gồm hoạch định chiến lược, phương án kinh oanh của ngân hàng, tổ chức thức hiện và Kiểm tra, giám sát:Bất kỳ một nội dung nào trong ba nội dung trên đƣợc thực hiện một cách yếu kém cũng sẽ dẫn đến RRTD. Nếu chiến lƣợc khách hàng không đ ng đắn thì NHTM sẽ có đối tƣợng khách hàng xấu, hoặc nếu chấp hành không nghiêm túc quy trình cấp tín dụng và điều kiện cho vay thì không thể ràng buộc chặt chẽ nghĩa vụ trả nợ của khách hàng. Hoặc nếu khâu kiểm tra, giám sát không hiệu quả sẽ dẫn đến không phát hiện, ngăn ngừa đƣợc các bộ phận, cá nhân thực hiện không đ ng chính sách, mục tiêu kinh oanh đề ra và làm xuất hiện các khoản vay có vấn đề...
+ Năng lực thẩm định và năng lực giám sát tín dụng:
Năng lực thẩm định của cán bộ tín dụng là yếu tố quyết định hiệu quả của công tác QTRRTD trong hoạt động cho vay Năng lực thẩm định của cán bộ tín dụng thể hiện ở năng lực phân tích tài chính và xử lý các thông tin tín dụng Năng lực thẩm định cao sẽ loại trừ đƣợc sai lệch trong việc cung cấp thông tin cũng nhƣ khả năng sử dụng vốn vay của khách hàng, giảm được rủi ro trong tương lai của khoản vay Ngƣợc lại, những cán bộ tín dụng có năng lực thẩm định kém, gian dối trong thẩm định tín dụng đánh giá sai tài sản thế chấp, lơ là sự giám sát đối với các
doanh nghiệp để Ngân hàng gặp rủi ro.
Năng lực giám sát tín dụng: giám sát tín dụng nhằm đảm bảo chất lƣợng tín dụng nhƣ an đầu dự đoán, hạn chế xảy ra tình trạng RRTD. Theo dõi sát sao và chặt chẽ việc giải ngân và sử dụng tiền vay là biện pháp quan trọng để đảm bảo việc sử dụng vốn đầu tƣ đ ng mục đích, ngăn ngừa nợ quá hạn, nợ khó đ i
- Công nghệ thông tin: là một trong những nhân tố có ảnh hưởng khá nhiều đến công tác QTRRTD tại NHTM. Một ngân hàng mà ứng dụng nhiều công nghệ, kỹ thuật hiện đại thì sẽ đạt tính chính xác, độ nhanh nhạy cao trong hoạt động tín dụng, giảm thiểu các sai sót. Ví dụ nhƣ thông tin về khách hàng cập nhật hơn, đầy đủ hơn, đặc biệt là công tác chấm điểm khách hàng nếu làm tự động sẽ nhanh, ít nhầm lẫn hơn Ngoài ra, các cấp quản lý khi cần cũng có thể nắm bắt thông tin về tình hình hoạt động tín dụng tại cơ sở nhanh nhất, chính xác nhất. Với những tiện lợi về thời gian trong việc cập nhật và phân tích thông tin, công nghệ hiện đại gi p TCTD đƣa ra các biện pháp phù hợp và hạn chế đƣợc RRTD.
1.4.5.2. Các yếu tố bên ngoài ngân hàng:
a) Khách hàng:
- Tr nh độ quản l , năng lực, chất lƣợng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân vay vốn.
Trong khi các doanh nghiệp trực tiếp sử dụng và quản lý vốn của mình thì Ngân hàng sử dụng vốn của m nh ƣới hình thức gián tiếp: Đó là giao vốn cho doanh nghiệp không đƣợc trực tiếp quản lý vốn của mình mà thông qua hình thức giám sát doanh nghiệp vay vốn. Do vậy, chất lƣợng tín dụng Ngân hàng chịu nhiều chi phối từ bản thân hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn.
Chất lƣợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay xấu, tương lai phát triển của doanh nghiệp ở mức nào? Dự án, phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có đủ khả năng tồn tại và phát triển đƣợc trong cuộc cạnh tranh quyết liệt của cơ chế thị trường hay không? Điều này có nghĩa quyết định cho số phận món vay. Nếu doanh nghiệp kinh oanh trên đà phát triển có hiệu quả thì vốn vay Ngân hàng chắc chắn sẽ đƣợc hoàn trả đ ng hạn cho Ngân hàng cả gốc
và lãi.
Mức độ chuyển biến về nhận thức quan điểm tâm lý của an lãnh đạo doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường ra sao? Họ có đầy đủ ý thức và trách nhiệm trả nợ đối với khoản vay hay vẫn mang nặng tư tưởng bao cấp trông chờ nguồn vốn đƣợc cấp , đƣợc ƣu đãi Tr nh độ quản trị điều hành ở mức độ nào? Đã đáp ứng đƣợc mức độ nào trong điều kiện kinh tế hiện thời. Một doanh nghiệp trở nên hƣng thịnh phát triển trong khi một doanh nghiệp khác làm ăn thua lỗ suy xụp . Sự khác biệt này có nguyên nhân xuất phát từ tr nh độ, chất lƣợng quản lý.
Nhƣ vậy có thể nói việc quản lý sử dụng vốn vay sao cho có hiệu quả, đảm bảo trả nợ Ngân hàng và có lợi nhuận cho doanh nghiệp là điều rất cần thiết đối với các doanh nghiệp. Những doanh nghiệp có tr nh độ quản lý tốt, năng lực sản xuất kinh doanh tốt, bảo tồn và phát triển vốn vay thì chất lƣợng đầu tƣ tín ụng của Ngân hàng sẽ cao và ngƣợc lại.
b) Môi trường pháp lý:
Bất kỳ một nền kinh tế nào muốn ổn định và phát triển th cũng cần có một hành lang pháp lý thích hợp, hành lang pháp lý chính là bàn tay hữu hình của Nhà nước tác động vào nền kinh tế nhằm hướng nền kinh tế phát triển th o đ ng mục tiêu, chế độ của mình. Hoạt động Ngân hàng là một trong những hoạt động kinh tế trong tổng thể nền kinh tế vì vậy nó cũng chịu ảnh hưởng của hệ thống Pháp luật nhất là Luật các tổ chức tín dụng Nói đến môi trường pháp l là nói đến tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, tính đầy đủ, tính thống nhất của các văn ản ƣới luật, đồng thời gắn liền với quá trình chấp hành pháp luật và tr nh độ dân trí.
Việc hoàn chỉnh cơ chế, thể hiện tín dụng của ngành đ ng với Luật Ngân hàng, phù hợp với thực tiễn là một điều quan trọng để nâng cao chất lƣợng tín dụng, hạn chế RRTD.
Hiện nay nước ta có nhiều bộ , tuy nhiên vẫn còn có nhiều bất cập chưa sát với thực tế gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế xã hội nói chung và hoạt động tín dụng Ngân hàng nói riêng Trong điều kiện nhƣ vậy việc vận dụng thực thi các bộ luật đã có nhƣ thế nào để có thể tạo đƣợc hành lang pháp l đầy đủ cho hoạt động
Ngân hàng là vấn đề có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động tín dụng, đến công tác QTRRTD. Hoạt động tín dụng của NHTM cần phải tuân thủ một số các quy định nhƣ:
1. Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 của Quốc hội ngày 29/6/2010.
2. Luật dân sự số 33/2005/QH11 của Quốc hội ngày 14/6/2005.
3. Luật nhà ở số 56/2005/QH11 của Quốc hội ngày 29/11/2005.
3 Thông tƣ số 03/2003/TT-NHNN ngày 24/02/2003 của NHNN Việt Nam về việc hướng dẫn cho vay không phải đảm bảo bằng tài sản theo nghị quyết số 02/2003/NĐ - CP ngày 17/01/2013 của Chính phủ.
4. Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2011 của thống đốc NHNN Việt Nam về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng:
5 Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 của thống đốc NHNN Việt Nam quy định về phân loại tài sản có, mức trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
6 Thông tƣ 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc sửa đổi bổ sung một số điều của TT 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013.
c) Môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội:
- Môi trường tự nhiên: Nền kinh tế chịu tác động trực tiếp của môi trường tự nhiên. Các diễn biến bất thường của thiên nhiên, nhất là các thảm hoạ như động đất, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, hoả hoạn…gây tác hại nặng nề đến sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, các hộ sản xuất hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thương mại... và làm cho họ không có khả năng trả nợ, dẫn đến rủi ro cho NHTM.
- Môi trường kinh tế: Môi trường kinh tế - xã hội là tổng hoà các mối quan hệ về kinh tế - xã hội tác động lên hoạt động của doanh nghiệp, hộ sản xuất, kinh oanh đó chính là các cơ chế chính sách của Nhà nước đề ra trong từng thời kỳ để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nhằm đạt được những mục tiêu đề ra trong
tương lai Môi trường kinh tế - xã hội ổn định sẽ tạo điều kiện lưu thông hàng hoá, th c đẩy sản xuất phát triển, o đó hoạt động tín dụng sẽ thuận lợi hơn Nền kinh tế ổn định tăng trưởng tốt giúp cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả và khả năng hoàn trả vốn vay cao hơn, tác động tới mức độ rủi ro tín dụng của TCTD Ngƣợc lại, khi nền kinh tế suy thoái, mất ổn định, sức mua giảm sút, hàng hoá ứ đọng, làm cho các doanh nghiệp khó khăn, thua lỗ và ảnh hưởng tới khả năng trả nợ cho ngân hàng. Thậm chí, khi lãi suất thị trường thay đổi không như N TM ự kiến cũng ẫn đến RRTD.
Ở địa phương, các N TM đặc biệt là N TM nhà nước ngoài thực hiện nhiệm vụ kinh doanh còn phải thực hiện hiện nhiệm vụ chính trị, xây dựng chiến lƣợc kinh doanh phải phù hợp với chiến lƣợc, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương Do đó điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của chủ dự án và sẽ có ảnh hưởng liên đới trong công tác QTRRTD.
- Môi trường chính trị - xã hội: Môi trường chính trị - xã hội ổn định tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển Ngƣợc lại, nếu doanh nghiệp hoạt động trong tình trạng bất an, tệ hại nhất là chiến tranh, cấm vận, chính trị bất ổn, tệ nạn xã hội tràn lan... thì sẽ gặp rủi ro rất lớn trong kinh doanh. Mọi rủi ro của doanh nghiệp đều dẫn đến tình trạng tài chính xấu, làm cho doanh nghiệp khó khăn hoặc không có khả năng trả nợ.
Văn hoá của một đất nước, của một địa phương liên quan đến sự hiểu biết và thói quen sử dụng các dịch vụ ngân hàng, thói quen sử dụng, cất trữ tiền mặt, thói quen tiêu dùng theo mùa vụ đều ít nhiều ảnh hưởng tới hoạt động của ngân hàng nói chung và đến RRTD nói riêng.
1.5. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tại một số NHTM và bài học kinh nghiệm cho BIDV Nghệ An