Tài trợ rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển chi nhánh nghệ an (Trang 79 - 83)

7. Kết cấu của luận văn

2.3. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Nghệ An

2.3.5. Tài trợ rủi ro tín dụng

- Trích lập dự phòng rủi ro: Cán bộ tín dụng thường xuyên thu thập thông tin về khách hàng để đánh giá, chấm điểm, XHTDNB nhằm thực hiện phân loại nợ th o qui định Trên cơ sở đó ƣớc tính tổn thất và trích lập dự phòng rủi ro. Quỹ dự phòng rủi ro đƣợc sử dụng để ù đắp cho các tổn thất tín dụng nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động của BIDV Nghệ An khi xảy ra rủi ro.

Thực hiện nghiêm túc phân loại nợ, tránh tình trạng vì kết quả kinh doanh mà không tuân thủ tính chính xác trong phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro. Chủ động phân loại nợ theo tính chất, khả năng thu hồi nợ của khoản vay, kiên quyết chuyển nợ quá hạn đối với các trường hợp vi phạm hợp đồng tín dụng có nguy cơ gây ra rủi ro và hạ bậc nợ, thực hiện trích lập dự phòng nhằm ù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra.

Bảng 2.13. Tình hình trích lập dự phòng và XLRRTD tại BIDV Nghệ An Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Số trích Xử lý Thu nợ Nguồn DPRR còn

lại

2010 3.069,5 2.466,3 1.184,8 6.535,9

2011 4.486,3 5.076,4 1.917,5 5.945,8

2012 7.103,6 5.860,7 1.852,9 7.188,7

2013 4.982,8 2.784,8 2.048,1 9.386,7

2014 513,3 543,3 1.135,6 9.356,7

Nguồn: BIDV Nghệ An - Báo cáo tổng kết qua các năm

Năm 2012, BIDV Nghệ An tiến hành trích lập, đồng thời tiến hành xử lý RRTD nhiều nhất Trong năm 2014, o nguồn dự phòng RRTD còn lớn, nên Ngân hàng chỉ tiến hành trích lập bổ sung phần thiếu.

Mỗi quý một lần chậm nhất vào ngày mùng 10 của tháng đầu quý tiếp theo, BIDV Nghệ An tiến hành phân loại nợ, cam kết ngoại bảng vào cuối ngày làm việc của ngày cuối cùng của qu trước để thực hiện trích lập dự phòng. Riêng quí IV đƣợc thực hiện tại thời điểm cuối ngày làm việc 30/11 của năm

Đối với các khoản nợ xấu nhóm 5 khó có khả năng thu hồi, BIDV Nghệ An tiến hành trích lập và xử lý rủi ro trình lên BIDV Việt Nam quy định. Các khoản nợ ngoại bảng, cán bộ tín dụng vẫn phải tiến hành kiểm tra đôn đốc khách hàng trả nợ th o định kỳ.

Biểu đồ 2.5: Tình hình xử lý rủi ro tín dụng qua các năm Nguồn: BIDV Nghệ An

- Bán nợ: Việc bán nợ tại BIDV Nghệ An đƣợc thực hiện th o các quy định của N NN: Thông tƣ 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013, Quyết định 170/QĐ-

ĐQT ngày 24/9/2013…Tuy nhiên, tại thời điểm hiện tại BIDV Nghệ An chƣa thực hiện việc bán nợ cho Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC).

- Hoán đổi rủi ro: Đối với một số loại hình rủi ro tín dụng đặc thù, BIDV dự kiến áp dụng chính sách hoán đổi, chia sẻ rủi ro thông qua các công cụ phái sinh nhƣ hợp đồng hoán đổi rủi ro, bảo hiểm hoặc tái bảo hiểm rủi ro tín dụng.

2.4. Đánh giá quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Nghệ An 2.4.1. Điểm mạnh:

- Quản trị rủi ro tín dụng của BIDV Nghệ An ngày càng hiệu quả, đóng góp vào nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh bền vững của ngân hàng và góp phần quan trọng vào th c đẩy phát triển kinh tế.

Tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng trong những năm gần đây luôn đƣợc duy trì ở mức ƣới 3%, thấp hơn mức giới hạn cho phép của BIDV Việt Nam. Trong khi tỷ lệ thu hồi nợ xấu và nợ xử lý rủi ro cũng ở quy mô và tỷ lệ lớn, luôn hoàn thành kế hoạch mà Ngân hàng cấp trên giao Do đó, một mặt đảm bảo đảm cho quỹ thu nhập của BIDV Nghệ An luôn ổn định, năm sau cao hơn năm trước, mặt khác bảo đảm tăng trưởng tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế với chất lượng tín dụng đƣợc quản lý chặt chẽ.

- Mô hình quản lý RRTD tại BIDV Nghệ An đã có nhiều đổi mới theo yêu cầu hoạt động Th o đó chức năng hoạt động của các phòng, bộ phận đƣợc quy định rõ ràng cụ thể Qua đó xác định đƣợc trách nhiệm cụ thể của mỗi phòng giúp công tác QTRRTD cụ thể, chi tiết Mô h nh này có ƣu điểm gọn nhẹ, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, năng động sáng tạo trong quản lý rủi ro, đảm bảo tính tập trung, thống nhất.

- Công tác nhận diện và phân tích rủi ro tín dụng đối với khách hàng đã đƣợc thực hiện tuân thủ nghiêm ngặt th o quy định của BIDV Việt Nam: Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc QTRRTD, Ban Giám đốc và các cán bộ chủ chốt luôn quan tâm đến công tác tập huấn, đào tạo cho toàn thể cán bộ đặc biệt là cán bộ tín dụng từ đó nâng cao tr nh độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp thích ứng với sự

đổi mới của nền kinh tế. Bằng việc tuân thủ chính sách và quy trình tín dụng của Ngân hàng cấp trên, BIDV Nghệ An đã chủ động hơn trong việc lựa chọn khách hàng vay, đồng thời có đƣợc sự thống nhất trên phạm vi toàn hệ thống trong hoạt động quản lý tín dụng nhằm đảm bảo nâng cao chất lƣợng tín dụng, hạn chế rủi ro.

Chính vì vậy, tỷ lệ nợ xấu trong giai đoạn 2010-2014 luôn đƣợc giữ ổn định ở mức thấp, ƣới 3%.

- Công tác đo lường và đánh giá RRTD: Mô h nh 6C được BIDV Nghệ An áp dụng triệt để, phân tích đầy đủ và kỹ lư ng các khía cạnh của người vay đã gi p Ngân hàng hạn chế tối đa các RRTD ệ thống xếp hạn tín dụng nội bộ đã đƣợc xây dựng chi tiết cụ thể, phù hợp với thông lệ quốc tế.

- Công tác kiểm soát RRTD đƣợc quán triệt vào toàn bộ hoạt động của quy trình cho vay khách hàng, linh hoạt trong việc thực hiện các phương pháp kiểm soát RRTD:

Nhờ áp dụng các giải pháp đồng bộ trong quy trình cấp tín dụng nên thực tế RRTD xảy ra trong phạm vi quản lý của BIDV Nghệ An không lớn, hàng năm ngân hàng vẫn đảm bảo hoàn thành vƣợt kế hoạch mà BIDV Việt Nam giao.

+ Các nội dung trong công tác phòng ngừa RRTD đã đƣợc triển khai thực hiện và dần đi vào nề nếp. BIDV Nghệ An đã thiết lập đƣợc hoạt động dự báo RRTD thông qua hệ thống thu thập thông tin từ bên trong và bên ngoài hệ thống.

Ngoài các thông tin có sẵn, thông tin thu thập đƣợc từ trung tâm thông tin tín dụng CIC của NHNN, cán bộ tín dụng của BIDV Nghệ An đã tích cực thu thập thông tin từ đó việc XHTDNB đƣợc thực hiện độc lập và khách quan. BIDV Nghệ An đã thực hiện phòng ngừa RRTD th o quy định của BIDV Việt Nam và của NHNN.

Ngân hàng đã liên tục trích Quỹ Dự phòng rủi ro th o quy định của hệ thống và của NHNN. Trong những năm vừa qua, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, hoạt động của nhiều Ngân hàng trên địa bàn Nghệ An gặp khó khăn o nợ xấu tăng cao, tuy nhiên tại BIDV Nghệ An đã xác định nhiệm vụ kinh doanh trong giai đoạn này là tăng trưởng tín dụng bền vững đảm bảo ổn định, hạn chế tỷ lệ nợ xấu. Nhờ những cố gắng trong công tác phòng ngừa RRTD mà trong thời gian qua BIDV Nghệ An

đã không vấp phải các RRTD lớn nhƣ ngân hàng khác và đã tạo đƣợc các điều kiện ổn định để hoạt động của ngân hàng diễn ra nh thường.

+ Quán triệt đến toàn bộ cán bộ, nhân viên chú trọng các biện pháp giảm thiểu RRTD trong hoạt động thường ngày. Nhờ những nỗ lực này mà giờ đây các cán bộ của BIDV Nghệ An không b ng với RRTD và biện pháp phòng ngừa RRTD như những năm trước đây Thường xuyên cử cán bộ tham gia các chương trình tập huấn, hội thảo do BIDV Việt Nam tổ chức, các khóa đào tạo về tài chính ngân hàng …

- Công tác tài trợ RRTD đã đƣợc BIDV Nghệ An chỉ đạo, thực hiện tích cực:

+ Công tác trích lập và xử lý rủi ro đƣợc thực hiện nghiêm túc: Việc quản lý nợ xấu đƣợc quan tâm sát sao các khoản nợ rủi ro có vấn đề đƣợc chuyển sang nợ xấu kịp thời và đƣợc trích lập th o đ ng tỷ lệ quy định.

+ Tiến hành phân tích chi tiết từng khoản nợ xấu, khả năng phát mại tài sản, khả năng trả nợ của khách hàng, tích cực đôn đốc, hợp tác cùng khách hàng để tìm kiếm nguồn tài chính trả nợ cho ngân hàng, đốc thúc cán bộ tín dụng tìm cách thu hồi nợ, hoặc tiến hành khởi kiện ra tòa khi khách hàng vi phạm các cam kết trong hợp đồng tín dụng Ngoài ra, ngân hàng đã áp ụng nhiều biện pháp để khắc phục hậu quả nhƣ dùng Quỹ dự phòng rủi ro để ù đắp các tổn thất xẩy ra.

2.4.2 Điểm yếu và nguyên nhân của điểm yếu trong quy trình quản trị rủi ro tín dụng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển chi nhánh nghệ an (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)