Phương pháp đánh giá của nhúm đối với nhõn cỏch cỏ nhõn

Một phần của tài liệu giáo trình tâm lý học xã hội (Trang 33 - 41)

Phương pháp đánh giá của nhúm đối với nhõn cỏch của cỏ nhõn là một phương pháp đặc thự của tõm lớ học xó hội được ứng dụng trong tõm lớ học sư phạm, tõm lớ học lónh đạo - quản lớ... Phương pháp này nhằm nghiờn cứu mức độ phỏt triển cỏc phẩm chất nhõn cỏch của học viờn, giáo viờn, cỏn bộ lónh đạo, cỏn bộ quản lớ, quõn nhõn ở cỏc đơn vị cơ sở trong quõn đội...

Phương pháp đánh giá này cũn gọi là đánh giá “thẩm định” nhõn cỏch. Người thẩm định ở đõy là cỏc nhà tõm lớ học, nhà giáo dục học.

Phưong pháp đánh giá của nhúm đối với nhõn cỏch cỏ nhõn phải đỏp ứng cỏc yờu cầu sau:

- Nhúm đánh giá nhõn cỏch cỏ nhõn phải tuõn theo cỏc nguyờn tắc xỏc định.

- Bảng liệt kờ cỏc phẩm chất nhõn cỏch của khỏch thể nghiờn cứu cũng dựa trờn cỏc nguyờn tắc xỏc định.

- Việc thăm dũ ý kiến của cỏc thành viờn trong nhúm về một cỏ nhõn được tiến hành theo một chương trỡnh đó được thiết kế.

Túm lại, đõy là sự đánh giá cú mục đớch, cú kế hoạch đó được xỏc định.

Phương pháp này thường được thực hiện dưới cỏc hỡnh thức: Thăm dũ ý kiến, lấy phiếu tớn nhiệm, bỡnh bầu...

Theo cỏc nhà tõm lớ học, số lượng người tham gia đánh giá khoảng từ 15 - 20 người là đủ độ tin cậy về mặt thống kờ. Thực tế về thực nghiệm tõm lớ học đó chỉ ra 15 người tham gia thực nghiệm là đủ để thu được kết quả với độ xỏc suất sai là 5%.

Về thang đo để đánh giá cỏc phẩm chất cỏ nhõn thỡ phần lớn cỏc nhà nghiờn cứu sử dụng thang đo 5 bậc hay thang đo 10 bậc.

1. Bản chất tõm lớ đánh giá của nhúm đối với nhõn cỏch cỏ nhõn

a) Đánh giá của nhúm đối với nhõn cỏch cỏ nhõn là sự phản ỏnh dư luận xó hội về con người.

Đõy là bản chất tõm lớ xó hội của phương pháp này. Bởi vỡ, trong hoạt động lao động, sinh hoạt thụng qua cỏc tỏc động tương hỗ hỡnh thành cỏc biểu tượng về nhau như người tốt hay xấu, chuyờn mụn giái hay kộm...Trong giao tiếp, trờn cơ sở cỏc biểu tượng về nhau hỡnh thành cỏc dư luận xó hội về người nào đú trong tập thể. Đõy chớnh là ý kiến đánh giá của nhúm về một cỏ nhõn.

b) Trờn cơ sở bản chất tõm lớ xó hội của đánh giá nhõn cỏch đề ra nhiệm vụ phõn tớch cấu trỳc của giao tiếp giữa chủ thể và khỏch thể trong đánh giá nhõn cỏch.

c) Từ bản chất tõm lớ xó hội của đánh giá nhõn cỏch để xỏc định tớnh khỏch quan của đánh giá nhõn cỏch. Điều này thể hiện ở chỗ việc đánh giá nhõn cỏch của một cỏ nhõn trong tập thể phải phự hợp với thực tế những phẩm chất nhõn cỏch mà cỏ nhõn đú cú. Núi cỏch khỏc là phải đảm bảo tớnh

“tương đương” của sự đánh giá.

Tớnh tương đương của sự đánh giá phụ thuộc vào ba yếu tố cơ bản sau:

-Năng lực nhận thức của chủ thể (những người tiến hành đánh giá) - Khả năng thể hiện cỏc phẩm chất của khỏch thể đánh giá.

- Cỏc tỡnh huống diễn ra. (Sự tỏc động qua lại giũa người đánh giá và người bị đánh giá).

2. Phõn loại cỏc phẩm chất nhõn cỏch của khỏch thể đánh giá a.Cơ sở của sự phõn loại cỏc phẩm chất nhõn cỏch

- Dựa trờn cấu trỳc của nhõn cỏch.

- Dựa vào cỏc phẩm chất chớnh (phẩm chất hạt nhõn) của nhõn cỏch – cỏc phẩm chất chớnh trị, đạo đức, nghề nghiệp. Cú thể nờu ra cụ thể hơn về cỏc phẩm chất này:

+ Phẩm chất chớnh trị là sự thống nhất cỏc kiến thức chớnh trị - xó hội, là hệ thống cỏc quan điểm, niềm tin, thỏi độ chớnh trị...

+ Phẩm chất đạo đức là hệ thống những kiến thức về lớ luận – xó hội, là hệ thống quan điểm, niềm tin , thỏi độ đối với cỏc định hướng giá trị và chuẩn mực đạo đức...

+ Phẩm chất nghề nghiệp là sự thống nhất những kiến thức chung, liến thức chuyờn mụn, nghiệp vụ, là hệ thống những quan điểm, niềm tin, thỏi độ đối với nghề nghiệp, cỏc kĩ năng, kĩ xảo, phương pháp tư duy trong hoạt động nghề nghiệp.

Lập bảng liệt kờ cỏc phẩm chất nhõn cỏch.

b. Lập bảng liệt kờ được thực hiện theo cỏc bước sau:

Bước 1: Tỡm hiểu những cụng trỡnh nghiờn cứu, cỏc tiờu chuẩn về phẩm chất nhõn cỏch liờn quan đến khỏch thể được đánh giá.

Bước 2: Xỏc định mụ hỡnh hoạt động nghề nghiệp.

Làm rừ chức năng, nhiệm vụ, cỏc quan hệ của khỏch thể. Từ đú xỏc định cỏc phẩm chất cần cú của khỏch thể.

Bước 3: Thu thập những thụng tin cảm tớnh về những phẩm chất cần cú của khỏch thể được đánh giá.

Cỏc thụng tin này cú thể nhận được qua phỏng vấn hay nhận xột tự do của người nghiờn cứu.

Bước 4: Phõn loại cỏc phẩm chất nhõn cách.

Bước 5: Lập bảng liệt kờ cỏc phẩm chất nhõn cỏch.

Trong nghiờn cứu cú thể tiến hành đánh giá cỏc phẩm chất bằng cỏch cho điểm theo thang 10 bậc (từ 0 đến 9).

STT Cỏc phẩm chất

Thiếu phẩm chất này

Phẩm chất này cần thiết Ở mức độ

cao

Ở mức độ thấp 1 Kiến thức chuyờn mụn

nghiệp vụ

0 98765 4321

2 Kĩ năng thuyết phục người khỏc

0 98765 4321

3. Cỏc bước tiến hành đánh giá

a. Xỏc định mục đớch và khỏch thể đánh giá.

- Mục đớch: Đánh giá từng mặt hay tổng thể, phục vụ cho mục đớch gỡ?: đào tạo hay đề bạt, thuyờn chuyển cỏn bộ...

- Khỏch thể: Đánh giá ai, nghề nghiệp, cương vị, chức trỏch...

b. Lập bảng liệt kờ cỏc phẩm chất nhõn cỏch

Lựa chọn cỏc thành viờn trong nhúm tham gia đánh giá.

- Về số lượng khụng dưới 15 người (Khoảng 15 – 20 người) - Cỏc thành viờn tham gia phải:

+ Cú quan hệ giao tiếp thường xuyờn với khỏch thể.

+ Cú thời gian cựng cụng tỏc khụng dưới một năm.

+ Khụng cú quan hệ họ hàng, thõn thớch.

+ Khụng tham gia vào nhúm khụng chớnh thức tiờu cực với khỏch thể.

+ Đồng ý tham gia đánh giá

+ Cú trỡnh độ thành thạo nghề nghiệp + Trong sỏng về đạo đức.

c. Tổ chức đánh giá

- Thống nhất trong nhúm về mục đớch, yờu cầu, nhiệm vụ đánh giá, thống nhất cỏc quan niệm về cỏc phẩm chất cú trong bảngliệt kờ.

- Thu thập cỏc thụng tin đánh giá từ cỏc thành viờn trong nhúm đánh giá bằng cỏch trưng cầu ý kiến, toạ đàm, phỏng vấn sõu.

- Xử lớ, phõn tớch, tổng hợp cỏc thụng tin đánh giá. Nếu kết quả thu được cũn cú vấn đề chưa khẳng định thỡ người nghiờn cứu cấn xem xột lại từng bước tiến hành để cú biện pháp bổ sung.

Chương 3

SƠ LƯợC LịCH Sử HìNH THàNH Và PHáT TRIểN CủA TÂM Lý HọC Xã HộI

i. những tiền đề triết học

1. Một số quan điểm về xã hội và con người của các nhà triết học Hy Lạp.

Platon (427-347TCN) là học trò xuất sắc của Socrates (479-399 TCN).

Những tư tưởng tâm lí học xã hội của ông được trình bày khá nhiều trong các luận thuyết về đạo đức xã hội và trong phác thảo về một xã hội lý tưởng (được trình bày trong đối thoại nổi tiếng “nền cộng hoà” của ông). Trong các công trình này Platon đã quan tâm đến mối liên kết và quan hệ giữa các cá nhân. Ông đã chỉ ra sự ảnh hưởng của các cá nhân đến sự ổn định của nhà nước. Theo ông, sự cân bằng của cá nhân là sự ổn định của xã hội.

Platon cho rằng, trong xã hội có ba kiểu nhân cách cơ bản:

- Những người luôn cố gắng làm vừa lòng người khác(loại người luôn hướng tới xúc cảm)

- Những người say sưa theo đuổi quyền lực và sự nổi danh (loại người hướng đến quyền lực)

- Những người luôn có khao khát hiểu biết (loại người hướng đến tri thức).

Mỗi kiểu nhân cách trên phản ánh một trong ba mức độ đặc thù của bản chất, tình cảm, ý chí và trí tuệ con người. Platon đã phát hiện quan điểm về sự phân tầng xã hội mà ở đó nó phản ánh quan hệ của các kiểu loại nhân cách này đối với các giai cấp xã hội nơi mà họ tham gia.

Có thể nói quan điểm của Platon về mối quan hệ giữa xã hội và cá nhân, trong đó cá nhân được đánh giá cao đến nay vẫn còn rất bổ ích với nghiên cứu tâm lí xã hội.

Aristotle (384-322 TCN) là học trò của Platon, người đã có một vị trí đặc biệt trong đời sống lịch sử. Ông là nhà sinh vật học, nhà phê bình văn học, nhà lịch sử. Tri thức bách khoa của ông bao gồm cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Có thể xem ông là người mở đường vĩ đại của khoa học xã hội hiện đại.

Khi nói đến sự liên kết của con người Aristotle rất quan tâm đến yếu tố tình cảm. Theo ông có ba động lực để liên kết con người. Đó là tình bạn, đây là động cơ của đa số nhóm xã hội. Một số nhóm mà ở đó các cá nhân liên kết với nhau bởi sở thích. Một số nhóm liên kết với nhau bởi hoà hợp đồng nhất.

Aristotle đánh giá rất cao vai trò của các nhóm xã hội đối với con người, nếu không nói đó là yếu tố không thể thiếu được đối với mỗi con người. Ông cho rằng con người cần phải sống trong các nhóm xã hội như gia đình và nhà nước, con người không thể sống thiếu các nhóm xã hội này. Nhóm xã hội cơ bản nhất đối với con người là gia đình. Quan điểm này của ông đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Ngày nay chúng ta vẫn coi gia đình là tế bào quan trọng, là yếu tố nền tảng cho sự phát triển xã hội.

Tâm lý học của Aristotle là xem xét con người và khả năng của con người trong các phản ứng xã hội, quan hệ xã hội, và hoàn cảnh xã hội.

Có thể nói các nhà triết học Hy Lạp cổ đại đã hiểu rất sâu sắc mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội song các tri thức đó chưa thể gọi là tâm lí học xã hội. Mặc dù các nhà triết học Hy lạp tìm hiểu các phong tục, quy ước, vai trò của giới và cuộc sống gia đình, cá nhân và sự tham gia chính trị của nó. Song những nghiên cứu này còn chưa đủ tính hệ thống.

2. Một số quan điểm về xã hội và cá nhân của các nhà tư tưởng La Mã.

- M.Tullius Cicero (106-43 TCN): Ông là đại biểu xuất sắc của tư tưởng La Mã. Cicero đã nghiên cứu các tư tưởng của Platon tại Aten (Hy lạp). Ông bị ảnh hưởng bởi chủ nghĩa Stoic (chủ nghĩa khắc kỷ) nhiều hơn Platon.

Cicero rất quan tâm đến vấn đề pháp luật, đặc biệt là đế chế La Mã. Ông chú ý đến vấn đề con người phải hành động như thế nào để hơn là phát triển các quan điểm triết học về hành động thực tiễn của con người.

Vào thời điểm suy yếu của đế chế La Mã và sự phát triển của đạo thiên chúa, những quan điểm mới về xã hội và cá nhân được phát triển trên cơ sở hợp nhất giáo lý của đạo thiên chúa và quan điểm của Platon chứ không dựa vào chủ nghĩa khắc kỷ. Sự giảng dạy của các cha đạo hướng con người đến một thế giới sau này (thiên đàng). Với cách giáo dục này, các lực lượng siêu nhiên, thần thánh đã ảnh hưởng trực tiếp đến cá nhân và thực tiễn xã hội.

- St.Augustine (354-430 SCN) là đại biểu xuất sắc về các tư tưởng xã hội đương thời. Học thuyết của ông về xã hội và cá nhân có quan hệ sâu sắc với tâm lí học xã hội hiện đại, đặc biệt là vấn đề sự liên kết của con người. Trong các quan điểm của Augustine các nhà tâm lý xã hội học hiện đại có thể tìm thấy vấn đề tầm quan trọng của nhóm xã hội đối với việc hình thành quan điểm, thái độ của cá nhân.

Trong quan điểm của Augustine, ông đánh giá cao vai trò của chúa trời.

Quan điểm của ông về xã hội con người được thể hiện trong một tác phẩm có giá trị của ông. “The city of God” (thế giới của chúa). Xã hội con người từ khi Adam mắc sai lầm đã trở thành hai xã hội: Một xã hội của chúa trời và một xã hội của trần gian. Augustine cho rằng các lực lượng siêu nhiên (từ xã hội của chúa) có ảnh hưởng tới cuộc sống thực tiễn của trần gian. Theo ông, cá nhân không chỉ có quan hệ tương tác với cá nhân mà còn có quan hệ với chúa. Như vậy, mối quan hệ xã hội đã bị tác động bởi quan hệ giữa cá nhân và chúa.

Những quan điểm của ông về tâm lí học xã hội đã trở thành một bộ phận của tâm lí học xã hội mang tính thần học và triết học. Ông trở thành một nhà tư tưởng tiêu biểu của thời đại ông và có ảnh hưởng không nhỏ đến thời kỳ sau đó, thời kỳ trung cổ.

3. Những quan điểm của thời kỳ trung cổ về xã hội và cá nhân

Quan điểm về xã hội của các nhà tư tưởng thời kỳ trung cổ cũng như quan điểm của các cha cố đạo thiên chúa thời kỳ đầu không góp phần trực tiếp vào việc tạo nên nội dung của tâm lí học xã hội hiện đại. Các nhà tư tưởng thời kỳ trung cổ dựa trên quan điểm của các nhà tư tưởng Hy lạp , La Mã và hội giáo để hình thành nên niềm tin của hệ thống nhà thờ.

Một nhà tư tưởng tiêu biểu của thời kỳ này là St.Thomas đã hệ thống hóa và phát triển quan điểm nhà thờ của Aristotle. Ông đã phát triển quan điểm của Aristotle về sự phụ thuộc lẫn nhau trong các nhóm xã hội và nhấn mạnh sự cần thiết của chuyên môn hoá về lao động chân tay và trí óc như là cơ sở cho sự liên kết của con người.

St.Thomas đã nhấn mạnh mối quan hệ của con người đối với chúa trời và các quan hệ liên nhân cách chỉ có thể thực hiện qua ánh sáng của quan hệ giữa chúa trời và con người. Điều đáng lưu ý là các nhà tâm lí học xã hội hiện đại đã

quan tâm và phát triển ý tưởng về sự tương tác liên nhân cách trên, nhưng không phải qua quan hệ với chúa, mà chỉ dựa trên quan hệ giữa người với người. Nếu xét về nguồn gốc hình thành thì tâm lí học xã hội đã chịu ảnh hưởng nhất định về mặt tư tưởng của các trường phái đạo thiên chúa, Tin lành, Do thái.

4. Những học thuyết về sự thoả thuận xã hội

Những học thuyết về sự thoả thuận xã hội do Thomas Hobber (1588- 1679), Jonh Locke (1632-1704) và Jean Jacques Rouseau (1712-1778) đưa ra.

Theo Jack H. Curtis- nhà tâm lí học Mỹ thì ba nhà khoa học trên có thể xem là ngưòi mở đường của tâm lý học xã hội hiện đại. Trong sự nghiệp của mình, ba tác giả trên dường như đã dành hết tâm trí cho nghiên cứu vấn đề quan hệ giữa xã hội và cá nhân. Học thuyết về sự thoả thuận xã hội của Hobber được phát triển dựa trên ba yếu tố cơ bản:

- Định đề: Bản năng của con người bị hạn chế và cô lập như thế nào từ những người cùng tầng lớp hoặc từ tầng lớp đối lập của xã hội.

- Nguyên nhân hoặc thiết lập các nguyên nhân: Tại sao con người tự đặt mình vào các mối liên kết với người khác.

- Thiết lập các quy tắc đạo đức từ hai lý do trên.

Trong học thuyết của mình, Locke không tin rằng có tồn tại một nhà nước thời kỳ tiền xã hội hoặc thậm chí không có quan niệm về nhà nước đó.

Locke đưa ra quan niệm cho rằng: con người luôn luôn sống trong xã hội, nhà nước trở thành phương tiện để trấn chỉnh những sai trái, bất công và bảo vệ những quyền lợi chính đáng của con người về cuộc sống, tự do và sở hữu.

Học thuyết này gần gũi với tâm lí học xã hội hiện đại hơn của Hobber.

Trong số các học thuyết về sự thoả thuận xã hội thì có lẽ học thuyết của Rousseau được tâm lí học xã hội hiện đại đánh giá cao nhất. Cũng giống như Hobber ông đã bắt đầu bằng việc tìm hiểu những hành vi bản năng của con người, chẳng hạn như thú tính. Sau đó, ông nghiên cứu mối tương tác giữa người với người, giữa cá nhân và xã hội. Ông chỉ ra trật tự xã hội là điều bất khả xâm phạm. Nó được xây dựng trên cơ sở lợi ích của đa số mọi người. Cái trật tự này không thể bắt nguồn từ cái bản năng của con người mà cần phải

Một phần của tài liệu giáo trình tâm lý học xã hội (Trang 33 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w