2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Phú Thọ
2.1.2. Các sản phẩm, dịch vụ đã và đang thực hiện tại Ngân hàng No&PTNT Phú Thọ
2.1.2.1. Nghiệp vụ huy động vốn
Là một ngân hàng thơng mại, việc huy động vốn có vai trò hết sức quan trọng trớc mắt và mang tính chiến lợc lâu dài, bởi nó quyết định qui mô tài sản có và góp phần quan trọng tạo ra lợi nhuận ngân hàng. Nhận thức
đợc tầm quan trọng đó Ngân hàng No&PTNT Phú Thọ đã đặc biệt coi trọng việc khai thác, huy động tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi tiềm tàng trong dân c, trong các tổ chức kinh tế và coi đây là mục tiêu số một trong hoạt động kinh doanh của mình.
Trong những năm qua, Ngân hàng No&PTNT Phú Thọ đã chú trọng việc mở rộng màng lới nh: Thành lập thêm các chi nhánh, các phòng giao dịch, các điểm huy động vốn ở các phờng xã, cụm dân c, các khu công nghiệp, thơng mại... nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho ngời gửi tiền. Khuyến khích các cá nhân, tổ chức kinh tế mở tài khoản tiền gửi và thực hiện thanh toán thông qua tài khoản ngân hàng, áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với thị trờng trong từng thời kỳ và trần lãi suất của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Hình thức huy động . vốn khá phong phú, nh
tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu bằng VNĐ, ngoại tệ... nhờ đó nguồn vốn huy động của Ngân hàng No&PTNT Phú Thọ tăng trởng khá tốt.
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trởng và cơ cấu nguồn vốn
ĐVT: tỷ đồng
N¨m
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Tổng nguồn vốn 2.849 3.102 3.6 99
Nguồn vốn huy động 1.784 1.918 2.474
Tỷ trọng %/Tổng nguồn vốn 62,6 61,8 66,9
1. Theo loại tiền 1.784 1.918 2.474
- VN§ 1.572 1.732 2.259
Tỷ trọng (%) 88,1 97 91,3
- Ngoại tệ quy đổi 212 186 215
Tỷ trọng (%) 11,9 9,7 8,7
2. Theo kỳ hạn 1.784 1.918 2474
- Không kỳ hạn 554 485 532
Tỷ trọng (%) 31 25,3 21,5
- Có kỳ hạn 1240 1.433 1.942
Tỷ trọng (%) 69 74.7 78,5
3.Theo đối tợng khách hàng 1.784 1.918 2.474
- Tiền gửi của dân c 941 1.432 1880
Tỷ trọng (%) 52,7 74,7 76
- Tiền gửi của tổ chức kinh tế 297 302 473
Tỷ trọng (%) 16,6 15,7 19,1
- Tiền gửi kho bạc Nhà nớc 209 128 118
Tỷ trọng (%) 11,7 6,7 4,8
Tiền gửi các tổ chức TD 337 56 3
Tỷ trọng % 18,9 3 0.2
(Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNo&PTNT Phú Thọ 2005,2006, 2007) Số liệu từ bảng 2.1 cho thấy, tốc độ tăng trởng và cơ cấu vốn huy động giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2007 của Ngân hàng No&PTNT Phú Thọ có nhiều tiến bộ. Năm 2005, tổng nguồn vốn huy động đạt 1572 tỷ đồng, đến cuối năm 2007 2là 474 tỷ đồng, tăng 57,4% so với năm 2005. Không chỉ tăng nhanh về số lợng mà cơ cấu nguồn vốn thay đổi theo hớng tích cực, thể hiện: Nguồn vốn không kỳ hạn có xu hớng giảm dần, từ 544 tỷ năm 200 (tỷ 5 trọng 31%) đến cuối năm 2007 còn 532 tỷ, chiếm 21,5% trong tổng nguồn vốn. Trong khi đó, nguồn vốn có kỳ hạn lại tăng đáng kể, năm 2005 là 1240
tỷ đồng, đến năm 2007 đạt 1942 tỷ đồng, tăng gấp 1,5 lần và chiếm 78,5%
trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn có kỳ hạn, chủ yếu là tiền gửi dân c nên tính ổn định cao. hời điểm cuối năm 2007 đạt 1880 tỷ đồng chiếm tỷ trọng T 76% trong tổng nguồn vốn huy động, tăng so với năm 2005 là 99,7%.
Với mạng lới hoạt động rộng khắp từ thành thị đến nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, đã tạo cho Ngân hàng No&PTNT Phú Thọ lợi thế hơn hẳn so với các ngân hàng thơng mại khác trên địa bàn trong công tác huy động vốn.
Mặt khác, do tích cực tiếp thị, tuyên truyền về hoạt động ngân hàng trên các phơng tiện thông tin đại chúng, nh đài phát thanh, đài truyền hình và các báo địa phơng hờ vậy, n mà nguồn vốn huy động từ các thành phần kinh tế và dân c tăng trởng khá tốt qua các năm. Đây là lợi thế để phát triển các dịch vụ ngân hàng khác và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động bình quân giai đoạn 2005- 2007 là: 28%, tỷ lệ này cha phải là cao. Nhn trong điều kiện một tỉnh g nghèo, thu nhập của dân c còn thấp nh Phú Thọ, thì tốc độ tăng tởng trên là một kết quả đáng khích lệ. Song, do nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế l n, ớ nguồn vốn huy động không đáp ứng đủ, chi nhánh sử dụng nguồn vốn
điều hoà của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam. Tính đến thời điểm cuối năm 2005 nguồn vốn này là 950 tỷ đồng, nhng đến cuối năm 2007 là: 1084 tỷ đồng.
Việc sử dụng nguồn vốn điều hoà lớn thờng xuyên, có những hạn chế là: Phí sử dụng vốn cao và thiếu chủ động.
2.1.2.2. Nghiệp vụ cho vay
Hoạt động cho vay vẫn là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của các ngân hàng thơng mại nói chung và Ngân hàng No&PTNT Phú Thọ nói riêng. Do vậy, chi nhánh đã luôn chú trọng đến công tác cho vay vốn đối với các thành phần kinh tế và dân c theo định hớng của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phơng.
Bảng 2.3: Tốc độ tăng trởng và cơ cấu d nợ
ĐVT: tỷ đồng
N¨m Chỉ tiêu
N¨m
2005 N¨m 2006 N¨m 2007
Tổng d nợ 2 6 87 2 678 3 6 14
1. D nợ theo thời hạn cho vay 2 687 2 678 3 146
- D nợ ngắn hạn 1 097 1 097 1 480
Tỷ trọng ( %) 41 41 47
- D nợ trung - dài hạn 1 590 1 1 58 1 6 66
Tỷ trọng (%) 59 59 53
2. D nợ theo thành phần KT 2 687 2 678 3 146
- Doanh nghiệp nhà nớc 1 22 70 36
Tỷ trọng (%) 4,5 2,6 1,1
- Doanh nghiệp ngoài QD 1 015 900 927
Tỷ trọng (%) 37,8 33,6 29,5
- Cá nhân, Hộ gia đình SXKD 1 550 1 708 2 183
Tỷ trọng (%) 57,7 63,8 69,4
- Kinh tÕ tËp thÓ (HTX) Tỷ trọng (%)
* Tăng trởng d nợ % 5,7 6,9 17,4
* Nợ xấu 206 146 213
* Tỷ lệ nợ xấu/tổng d nợ 7,65 5,43 6,8
(Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNo&PTNT Phú Thọ 2005,2006, 2007) Số liệu bảng 2.2 cho thấy lợng vốn mà N, gân hàng No&PTNT Phú Thọ cho các thành phần kinh tế và dân c vay tăng trởng khá nhanh. Năm 200 tổng d nợ 5 2 687 tỷ đồng, đến cuối năm 2007 là: 3 146 tỷ đồng, tăng 17%. Trong bối cảnh nền kinh tế mở hiện nay, nhu cầu vốn cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh của các thành phần kinh tế và dân c trên địa bàn tỉnh ngày càng lớn. Do vậy tăng, trởng d nợ là hợp lý, thể hiện sự cố gắng rất cao của toàn bộ hệ thống Ngân hàng No&PTNT Phú Thọ đối với lĩnh vực này.
Về cơ cấu d nợ có sự tăng trởng ổn định theo hớng giảm dần d nợ , quốc doanh, tăng tỷ trọng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh các cá
nhân và hộ gia đình. Cụ thể: d nợ cho vay đối với doanh nghiệp quốc doanh
năm 2005 là 163 tỷ đồng nhng đến 31/12/2007 chỉ còn 36 tỷ đồng, giảm 127 tỷ đồng. Nguyên nhân giảm là do nhiều doanh nghiệp nhà nớc địa phơng trên địa bàn sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, không có cơ hội vay vốn ngân hàng. Mặt khác một số doanh nghiệp đã thực hiện xong việc cổ phần hoá, số , vốn các cổ đông đóng góp, đã cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu vốn đầu t cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nên nhu cầu vay vốn ngân hàng giảm
đi. D nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh đạt 927 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 29,5%/tổng d nợ. D nợ hộ sản xuất đạt 2183 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 69,4%/ tổng d nợ.
Tốc độ tăng trởng d nợ tín dụng tại Ngân hàng No&PTNT Phú Thọ, so với toàn hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam trong những năm qua cha cao. Nhng cơ cấu cho vay của Ngân hàng No&PTNT Phú Thọ đã thay
đổi, đối tợng vay vốn mở rộng bao gồm doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, t nhân cá thể hộ gia đình sản xuất kinh doanh và cho vay tiêu dùng... với nhiều kỳ hạn khác nhau, phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và nguồn vốn của ngân hàng nh cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ Mặc dù vậy. , nhng chỉ tiêu d nợ qua các năm của Ngân hàng No&PTNT Phú Thọ vẫn cha đạt kế hoạch Ngân hàng No&PTNT Việt Nam giao (Năm 2005 thực hiện 2687/2798 tỷ đồng kế hoạch giao, đạt 96%; Năm 2006 đạt 2678/ 2912 tỷ đồng kế hoạch giao, bằng 92% và năm 2007 đạt 3 146/3 162 tỷ đồng kế hoạch giao, bằng 99%.
Nguyên nhân cha đạt kế hoạch d nợ đợc giao là do chi nhánh đã
thực hiện trích lập dự phòng và xử lý rủi ro theo quyết định 493 của Thống
đốc Ngân hàng nhà nớc Việt Nam đối với các , các khoản nợ vay kinh doanh kém hiệu quả không trả đợc nợ Mặt khác, chi nhánh thực hiện phơng châm . mở rộng tăng trởng tín dụng an toàn, chất lợng và hiệu quả. Chỉ tăng trởng d nợ trên cơ sở huy động đợc nguồn vốn, không cho vay tràn lan, nên quy mô d nợ tăng chậm không đạt kế hoạch giao.
Bên cạnh những mặt đợc, có thể thấy hoạt động cho vay của Ngân hàng No&PTNT Phú Thọ còn một số tồn tại đó là: tỷ lệ nợ xấu còn cao, nợ tiềm ẩn rủi ro còn lớn Nợ xấu đến 31/12/200. 7 là 213 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 6,8%/ tổng d nợ toàn chi nhánh. Trong đó:
- Nợ nhóm 3: 62tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 29%/ tổng nợ xấu - Nợ nhóm 4: 26tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 12,2%/ tổng nợ xấu - Nợ nhóm 5: 1 25 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 58,6%/ tổng nợ xấu 2.1.2.3. Nghiệp vụ đầu t tài chính
Ngoài việc thực hiện cho vay, để sử dụng tối đa hiệu quả nguồn vốn huy
động, phân tán rủi ro và thu lợi nhuận. Ngân hàng No&PTNT Phú Thọ đã thực hiện đầu t vào thị trờng tài chính theo chỉ tiêu của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam giao (mua trái phiếu Chính phủ . Song, ) kết quả còn rất khiêm tốn, số d đến 31/12/2007 là 2, 99 tỷ đồng. 4
2.1.2.4. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Đáp ứng yêu cầu xây dựng ngân hàng thơng mại hiện đại, kinh doanh
đa năng. Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng No&PTNT Phú Thọ đã đợc tổ chức theo hớng đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng, trong đó hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
đã đợc chú trọng quan tâm và đợc tăng cờng một cách có hiệu quả. Nhờ
đó, Ngân hàng No&PTNT Việt Nam đã giao cho chi nhánh Phú Thọ làm đầu mối ngoại tệ cho các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn phía bắc bao gồm Hà Giang, Tuyên Quang và Yên Bái. Điều đó đã góp phần nâng cao đợc vị thế cạnh tranh của Ngân hàng No&PTNT Phú Thọ trớc các ngân hàng thơng mại khác trên địa bàn.
Những năm gần đây, hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế của Ngân hàng No&PTNT Phú Thọ có bớc phát triển khá, doanh số mua bán ngày càng tăng, nhng chủ yếu là đồng USD. Chi nhánh thờng xuyên theo dõi biến động tỷ giá các loại ngoại tệ trên các thị trờng tiền tệ, trên cơ
sở biên độ dao động cho phép của ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và tỷ giá
của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, xác định tỷ giá mua bán hợp lý, đảm bảo lợi ích của khách hàng và của ngân hàng. Với chính sách khuyến khích chi hoa hồng cho khách hàng bán ngoại tệ cho ngân hàng, đã làm tăng thêm
đáng kể nguồn thu ngoại tệ.
Bảng 2.4: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHNo&PTNT Phú Thọ Đơn vị: USD (ngàn),EUR N¨m
Chỉ tiêu
N¨m 2005 N¨m 2006 N¨m 2007
1. Doanh số mua bán
* Doanh sè mua (USD) 40,814 52 837, 46 275,
* Doanh số bán (USD) 41,039 52 987, 46 168,
* Doanh sè mua (EUR) 3,980 5,812 5,321
* Doanh số bán (EUR) 4,005 5,963 5,456
2. D nợ cho vay
- D nợ ( USD) 44,675 33,588 23,087
- D nợ ( EUR) 1,617 1,444 67
3. Nguồn vốn huy động
- Nguồn vốn ( USD) 13,046 11,099 12,814
- Nguồn vốn ( EUR) 661 538 623
4. Thu phi dịch vụ 149 152 157
5. Lãi (+) Lỗ ( ) (USD)- 26 74 46
(Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNo&PTNT Phú Thọ 2005,2006, 2007)
* Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ
Số liệu bảng 2.3 cho thấy doanh số mua bán ngoại tệ của Ngân hàng No&PTNT Phú Thọ tăng dần qua các năm. Năm 2005 doanh số mua ngoại tệ
điểm cuối năm 2007 là 46,275 ngàn USD và 5,321 ngàn EUR, chủ yếu là nguồn ngoại tệ của các tổ chức kinh tế, xã hội trên địa bàn và một phần từ chuyển tiền kiều hối của các đối tợng lao động đi xuất khẩu lao động.
* Nghiệp vụ huy động vốn và cho vay ngoại tệ - Hoạt động huy động nguồn vốn ngoại tệ
Đa dạng hoá nguồn vốn huy động đáp ứng nhu cầu vốn vay và thanh toán của khách hàng là đòi hỏi bức thiết trong giai đoạn hiện nay nhằm đẩy manh phát triển các dịch vụ ngân hàng. Bên cạnh hoạt động mua bán ngoại tệ, Ngân hàng No&PTNT Phú Thọ đã thực hiện huy động vốn và cho vay, cụ thể:
Nguồn vốn huy động đến 31/12/2007 đạt 12,814 ngàn USD và 623 ngàn EUR. Trong đó: chủ yếu là nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của dân c nên nguồn vốn này tơng đối ổn định.
- Hoạt động tín dụng ngoại tệ
D nợ đến 31/12/2005 Ngân hàng No&PTNT Phú Thọ đạt 44,675 ngàn USD và 1,617 ngàn EUR. Nhng đến 31/12/2007 d nợ này giảm chỉ còn 23,878 ngàn USD và 67 ngàn EUR. Số d nợ này chủ yếu là cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Phú Thọ vay để đầu t sản xuất kinh doanh. Song, các doanh nghiệp này kinh doanh kém hiệu quả nên nợ xấu tăng cao khả năng hoàn trả nợ đúng hạn cả gốc và lãi tiền vay bị hạn chế.
- Kết quả kinh doanh ngoại tệ:
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh qua các năm đều có lãi, riêng năm 2005 lãi 6 ngàn USD, năm 2006 là 74 ngàn USD và năm 2007 là 2 46 ngàn USD. Kết quả kinh doanh ngoại tệ tuy còn khiêm tốn, nhng đã góp phần làm đa dạng hoạt động kinh doanh và cơ cấu thu nhập của Ngân hàng No&PTNT Phú Thọ. Đa Ngân hàng No&PTNT Phú Thọ từ chỗ chỉ cấp các khoản tín dụng nội tệ mà chủ yếu là cho vay các hộ sản xuất nông nghiệp nông thôn, trở thành ngân hàng kinh doanh đa năng, với nhiều loại nguồn vốn và có khả năng hỗ trợ tốt hơn cho các thành phần kinh tế xuất kinh doanh,
đồng thời đã góp phần nâng cao uy tín và năng lực cạnh tranh của Ngân hàng No&PTNT Phú Thọ trên địa bàn.