CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
1.3 Quản trị vốn lưu động
1.3.3 Quản trị hàng tồn kho
Quản trị hàng tồn kho là công tác quản lý dự trữ nhằmđảm bảo hàng tồn kho phục vụ tốt quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí nhỏ nhất.
Mục tiêu của việc tồn kho dự trữ là nhằm tối thiếu hoá các chi phí dự trữ tài sản tồn kho trong điều kiệnđảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành bình thường. Nếu các doanh nghiệp có mức vốn tồn kho quá lớn thì sẽ làm phátsinh
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
thêm các chi phí bảo quản lưu kho…đồng thời doanh nghiệp không thể sử dụng số vốn này cho mụcđích khác và làm tăng chi phí cơ hội của số vốn này.
1.3.3.2 Ý nghĩa của công tác duy trì hàng tồn kho
Việc quản lý tồn kho dự trữ trong các doanh nghiệp là rất quan trọng không phải chỉ vì trong doanh nghiệp tồn kho dự trữ thường chiếm tỷ lệđáng kể trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Điều quan trọng hơn là nhờ có dự trữ tồn kho đúng mức hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp không bị giánđoạn sản xuất, không bị thiếu sản phẩm hàng hoá để bán đồng thời lại sử dụng tiết kiệm và hợp lý vốn lưu động.
Tuy nhiên việc dự trữ hàng tồn kho cũng sẽ gặp một số rủi ro và ước lượng giá trị thiệt hại của những rủi ro này luôn là vấn đề khiến các nhà quản lý đau đầu.
1.3.3.3 Yếu tố quyết định mức dự trữ hàng tồn kho Đối với nguyên vật liệu
-Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường.
- Chu kỳ giao hàng quy định trong hợp đồng giữa đơn vị cung ứng nguyên vật liệu với doanh nghiệp.
- Thời gian vận chuyển nguyên vật liệu từ nơi cung ứng đến doanh nghiệp.
- Giá cả của các loại nguyên vật liệu, nhiên liệu được cung ứng.
Đối với dự trữ bán thành phẩm, sản phẩm dở dang
- Đặc điểm và các yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ trong quá trình chế tạo sản phẩm.
- Độ dài thời gian chu kỳ sản xuất sản phẩm.
- Trình độ tổ chức quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
Đối với tồn kho dự trữ sản phẩm thành phẩm
- Sự phối hợp giữa khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp và khách hàng.
- Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
1.3.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị hàng tồn kho Số vòng quay của HTK = Á Ố À Á
À Ồ Ì Â
Trong đó:
Hàng tồn kho bìnhquân = đầ ỳ ố ỳ
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Hệ số này cho ta biết trong kỳ hàng tồn kho quay được mấy vòng.
Thời gian tồn kho bình =
ố ò
Chỉ tiêu này cho biết số ngày để hàng tồn kho chuyển thành doanh thu. Nếu thời hạn tồn kho bình quân tăng thì rủi ro về tài chính cũng tăng.
1.3.3.5 Mô hình quản trị tồn kho dự trữ
Mô hình POQ đượcáp dụng trong trường hợp lượng hàngđượcđưa đến mộtcách liên tục, hàng được tích luỹ dần trong một thời kỳ sau khi đơn đặt hàng được ký kết.
Mô hình này cũngđượcáp dụng khi những sản phẩm vừađược sản xuất vừađược bán ra một cách đồng thời. Trong trường hợp như thế chúng ta phải quan tâm đến mức sản xuất hàng ngày của nhà sản xuất và cung ứng. Mô hình nàyđược gọi là Mô hình sản lượng đặt hàng theo sản xuất.
Mô hình nàyđược xây dựng dựa trên các gảiđịnh:
Nhu cầu phải biết trước và không thay đổi
Phải biết trước thời gian kể từ khi đăt hàng cho đến khi nhận hàng và thời gian đó không thay đổi. Sản lượng của mộtđơn hàng thực hiện trong nhiều chuyến hàng và hoàn tất sau khoản thời gian t.
Không tiến hành khấu trừ theo sản lượng.
Mô hình này các giả thiết như mô hình EOQ, điểm khác biệt duy nhất là hàngđượcđưa đến làm nhiều chuyến.
Nếu gọi:
Q: sản lượngđơn hàng
H: chi phí tồn trữ cho mộtđơn vị tồn kho mỗi năm S: chi phí đặt hàng
D: nhu cầu hàng năm của HTK
P: mứcđộ sản xuất(mức độ cung ứng ngày) d: nhu cầu sử dụng hàng ngày
t: độ dài của thời kỳ sản xuất để tạođủ số lượng cho đơn hàng(thời gian cung cấp đủ đơn hàng)
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Mô hình POQ có dạng như sau:
Chi phí tồn trữ hàng năm = Mức tồn kho trung bình*chi phí tồn trữ mỗiđơn vị tồn kho trong năm.
Mức tồn kho trung bình = Mức tồn kho tốiđa/2
Chi phí tồn trữ hàng năm = Ứ Ồ Ố Đ Chi phí tồn trứ mối đơn vị trong năm.
Mức tồn kho tối đa = P t – d t Mặc khác ta có: Q = P t
Suy ra t =
Mức tồn kho tối đa = 1
Chi phí tồn trữ hàng năm = 1 Để tìm được sản lượng tối ưu ta cho:
Chi phí tồn trữ hàng năm = chi phí đặt hàng hàng năm Có nghĩa: ∗ 1
Q* =