VI. NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP:
4. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm:
a. Thị trường nội địa :
Hoạt động tiêu thụ của Xí Nghịêp trên thị trường này không phải là bán hàng hàng trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng mà đa phần sản phẩm được tiêu thụ tại thị trường này là các Doanh Nghiệp cùng nghành để các Doanh Nghiệp này về chế
biến lại sau đó mới bán ra thị trường còn một phần rất nhỏ mới đem bán cho người tiêu dùng thông qua các đại lý , siêu thị . Các Doanh Nghiệp thường có quan hệ mua hàng của Xí nghiệp như công ty cổ phần Thuỷ Sản Đà Nẵng , công ty trách nhiệm hữu hạn Trúc An …
Ở Xí Nghiệp , hoạt động tiêu thụ tại Xí Nghiệp nội địa rất manh mún và số
lượng các mặt hàng tiêu thụ có số lượng không nhiều , tháng có , thnág không và những mặt hàng tiêu thụở thị trường này là hnàg khô với giá trị thấp .
Nhưng hiện nay Xí Nghiệp đã xhú trọng khai thác thị trường nội địa . Vì ngày nay do công việc bận rộn người dân không có nhiều thời gian để chuẩn bịi bữa
ăn đồng thời bình quân thu nhập đầu người nước ta cũng ngày một tăng . b. Tình hình kim nghạch xuất khẩu của Xí Nghiệp :
+Thị trường Tai Wan :
Đây là thị trường truyền thống của Xí Nghiệp qua nhiều năm và cũng là thị
trường chiếm tỉ trọng lớn trong các thị trường xuất khẩu của Xí Nghiệp nhưng hiện nay do việc xuất khẩu sản phẩm thị trường này mang lại lợi nhuận thấp nên Xí nghiệp có hướng chuyển sang xuất khẩu ở các thị trường khác , để thấy rõ điều này ta có bảng số liệu sau :
Bảng 10 : Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Tai Wan qua các năm (2003-2005)
Đvt: USD, USD/Tấn
Mặt hàng Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch 04/03 Chênh lệch 05/04
Giá trị (USD) Giá trquân ị bình
(USD/Tấn) Giá trị (USD)
Giá trị bình quân (USD/Tấn ) Giá trị (USD) Giá trị bình quân (USD/Tấn ) Giá trị bình quân +/- % Giá trị bình quân +/- % 1.Cá đông 667.209,54 1.818,90 431.358,75 1.362,43 487.224,14 1.835,74 (456,47) (25,10) 473,31 34,74 2.Cá khô 886.839,90 1.367,02 848.010,38 1.070,76 780.651,55 1.196,90 (296,26) (21,67) 126,14 11,78 3. Tôm đông 1.551.553,05 4.239,33 847.012,60 2.895,97 185.590,27 4.099.63 (1.343,36) (31,69) 1.203,66 41,56 4.Mực đông 350.875,22 2.894,53 279.966,62 2.967,63 215.936,03 2.972,28 73,10 2,53 4,65 0,16 5.Mực khô 929.234,98 7.528,44 965.058,60 8.287,32 713.472,6 10.131,68 758,88 10,08 1.844,36 22,26 6. Ốc đông ,ghẹđông 106.694,42 1.909,01 73.124,27 1.073,46 113.369,34 791.52 (835,55) (43,77) (281,94) (26,26)
(Nguồn :Phòng kinh doanh) Nhận xét : Qua bảng số liệu ta thấy năm 2004hầu hết các mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Tai Wan có giá trị bình quân thấp hơn so với năm 2003 nhưng sang năm 2005 giá cả các mặt hàng có nhích hơn năm 2004 đó là do chất lượng sản phẩm của Xí nghiệp đã
được nâng cao hơn so vpí các năm trước . +Thị trường Japan:
Bảng 11:Cơ cấu mặt hàng xuất sang Nhật Bản qua các năm(2003-2005) Đvt : USD, USD/T Mặt hàng Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch 04/03 Chênh lệch 05/04 Giá trị (USD) Giá trị bình quân
(USD/Tấn) Giá trị (USD)
Giá trị bình quân
(USD/Tấn ) Giá trị (USD)
Giá trị bình quân
(USD/Tấn ) Giá trquân +/- ị bình % Giá trquân +/- ị bình % 1.Cá đông 847.715,15 2.959,38 1.037.858,74 3.318,07 1.086.609,71 3.508,02 358,69 12,12 189,95 5,72 2.Cá khô 371.361,60 2.089,11 426.539,00 5.349,12 774.752,5 5.521,33 3.260,01 156,05 172,21 3,22 3. Mực đông 64.228,50 4.075,41 64.915,00 4.555,44 6.890 5.300 480,03 11,78 744,56 16,34 4.Ruốc khô 190.770,00 3.210,54 41.685,00 3.535,62 325,08 10,13 5.Ghẹđông 52.581,60 5.085,26 62.265,60 5.330,96 245,70 4,83 6. Ghẹđông 17.601,60 7.586,90 7.586,90 100,00
Nhận xét : Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản qua các năm có giá trị bình quân năm sau đều cao hơn năm trước .
+Các thị trường khác :
Các thị trường còn lại của Xí Nghiệp tuy có tổng giá trị cao nhưng tại mỗi thị
trường mặt hàng lại không nhiều chỉ tập trung một hay hai loại mặt hàng . Đó là các thị trường Singapore , Hong Kong, Korea ,Canada , Australia , được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 12: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang các thị trường qua các năm (2003- 2005) Đvt : USD, USD/Tấn Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch 04/03 Chênh lệch 05/04 Mặt hàng Giá trị (USD) Giá trị bình quân (USD/Tấn) Giá trị (USD) Giá trị bình quân (USD/Tấn ) Giá trị (USD) Giá trị bình quân (USD/Tấn ) Giá trị bình quân +/- % Giá trị bình quân +/- % 1.Singap ore -Tôm đông 53.287,00 11.410,49 18.600,92 5.723,36 138.441,18 6.275,67 (5.687,13) (49,84) 552,31 9,65 -Cá đông 165.581,52 3.480,80 227.068,84 3.016,32 196.250,06 3.950,28 (464,48) (13,34) 933,96 30,96 2.Kor ea -Mực khô 359.277,00 11.608 455.483,00 11.071,54 1.175.395,70 12.323,29 (536,46) (4,62) 1.251,75 11,31 -Cá khô 28.560,00 963,56 146.429,20 1.149,55 364.083,40 1.618,22 185,99 19,30 468,67 40,77 3.Hong Kong -Tôm đông 8.634,5 15.148,25 -Mực đông 148.709,00 4.657,34 248.380,00 5.227,95 79.832,64 4.415,52 570,61 12,25 (812,43) 15,54 4.Canada -Cá đông 101.497,03 2.690,09 117.084,03 2.428,63 2.690,09 100,00 (261,46) (9,72) -Mực đông 93.883,86 5.028,60 5. Australia -Cá đông 35.885,50 3.227,11 294.931,12 4.023,07 901.106 5.057,56 795,96 24,66 1.034,49 25,71
(Nguồn:Phòng kinh doanh)
B. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP TRONG THỜI GIAN QUA:
I. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG : 1. Chỉ tiêu lao động năg suất bình quân :
Năng suất lao động bình quân = Tổng doanh thu
Bảng 13:Phân tích lao động của Xí Nghiệp qua các năm (2003-2005) 04/03 05/04 Chỉ tiêu Đơtính n vị 2003 2004 2005 +/- % +/- % 1.Doanh thu đồng 93.123.726.152 97.597.751.073 110.784.136.405 4.474.024.921 4,80 13.186.385.332 13,51 2.Số công nhân viên bình quân người 413 428 458 15 3,63 30 7,01 3.Số công nhân sản xuất bình quân người 375 390 418 15 4,00 28 7,18 4.Năng suất lao động bình quân -Công nhân viên đồgường/ni 225.481.177,12 228.032.128,68 241.886.760,71 2.550.951,56 1,13 13.854.632,03 6,08 -Công nhân sản xuất gđồường/ni 248.329.936,41 250.250.643,78 265.033.819,15 1.920.707,37 0,77 14.783.175,37 5,91
Nhận xét :Qua bảng trên ta thấy :
Năm 2003 năng suất lao động bình quân của một công nhân sản xuất là :248.329.936,41 đồng , đến năm 2004 là 250.250.643,78 đồng , so với năm 2003 thì năng suất lao động bình quân của một công nhân sản xuất tăng 1.920.707,37đồng tương đương với tăng 0,77%. Điều này đã làm cho năng suất lao động bình quân của 1 công nhân viên của công ty cũng tăng lên , tăng 2.550.951,56 đồng tương
đương với tăng 1,13%.
Năm 2005 năng suất lao động bình quân của một công nhân sản xuất là 265.033.819,15 đồng như vậy là đã tăng 14.783.175,37 đồng , tương đương tăng 5,91%. Do năng suất lao động bình quân của một công nhân sản xuất ở năm 2005 tăng nên kéo theo năng suất lao động bình quân của một công nhân viên cũng tăng , so với năm 2004 thì tăng 13.854.632,03 đồng hay tăng 6,08%.
Nhìn chung năng suất lao động của bình quân của một công nhân viên qua các năm tăng không đều , đó chính là do sự thay đổi của doanh thu và số lượng công nhân viên .
-Thực tế năm 2004 so với năm 2003 +Do doanh thu thay đổi
97.597.751.073 93.123.726.152
413 413
=236.314.167,25-225.481.177,12 =10.832.990,13(đ) +Do số lượng công nhân viên thay đổi:
97.597.751.073 97.597.751.073
428 413
= 228.032.128,68 – 236.314.167,25 =-8.282.038,57(đ) Tổng hợp 2 nhân tố trên ta được :
10.832.990,13 +(-8.282.038,57)=2.550.951,56(đ)
Như vậy , năng suất lao động bình quân của một công nhân viên năm 2004 tăng 2.550.951,56(đ)/người /năm so với năm 2003 là do ảnh hưởng của 2 nhân tố :
.Do doanh thu năm 2004 tăng 4.474.024.921 đ hay tăng 4,80% so với năm 2003
.Do số công nhân viên năm 2004 tăng 15 người hay tang 3,63% so với năm 2003
Qua đó ta thấy tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng số lương công nhân viên nên năng suất lao động bình quân của một công nhân viên trong n
ăm 2004 t ăng l ên so v ới n ăm 2003 . -Thực tế năm 2005 so với năm 2004: +Do doanh thu thay đổi:
110.784.136.405 97.597.751.073
428 428
=258.841.440,20- 228.032.128,68 =30.809.311,52 (đ) +Do số lượng công nhân viên thay đổi
110.784.136.405 110.784.136.405
458 428
= 241.886.760,71 – 258.841.440,20 =- 16.954.679,49 (đ) Tổng hợp 2 nhân tố trên ta được :
Như vậy , ở năm 2005 th ì năng suất lao động bình quân của một công nhân viên đã tăng 13.854.632,03(đồng) so với năm 2004 là do ảnh hưởng của 2 nhân tố :
+Do doanh thu của Xínghiệp năm2005 tăng 13.186.385.332 đồng hay tăng 13,51% so với năm 2004 .
+Do số lượng công nhân viên của Xí Nghiệp tăng 30 người tương đương với tăng 7,01% so với năm 2004.
Qua đó ta thấy tốc đọ tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng của số
lượng công nhân viên nên năng suất lao động bình quân của 1 công nhân viên trong năm 2005 tăng lên so với năm 2004.
2. Chỉ tiêu thu nhập bình quân của 1 công nhân viên :
Phân tích thu nhạpp của một công nhânviên là để xác định sựđóng góp cuả
Xí Nghiệp về việc giải quyết việc làm và cải thiện đời sống của nời lao động trong Xí Nghiệp .Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức :
Tổng chi phí tiền lương Thu nhập bình quân của 1 CNV= : 12 S ố CNV bình quân
Bảng 14: Ph ân t ích thu nh ập bình quân của 1 công nhân viên của Xí Nghiệp qua các năm (2003-2005) Năm 2004/2003 Năm 2005/2004 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 +/- % +/- % 1.Tổng chi phí tiền lương Đồng 3.705.682.222 7.253.112.018 7.163.268.813 3.547.429.796 95,73 -89.843.205 -1,24 2.Số CNVbq Người 413 428 458 15 3,63 30 7,01 3.Thu nhập bình quân của 1 CNV Đồng/ Người/ Tháng 747.716 1.412.210 1.304.072 664.494 88,87 -108.138 - 7,66
(Nguồn:Báo cáo tài chính-Bộ phận kế toán)
Qua bảng trên ta thấy thu nhập bình quân của công nhân viên trong Xí Nghiệp năm 2004 tăng 664.494 đ hay tăng 88,87% so với năm 2003 . Nhưng đến năm 2005 thu nhập bình quân của công nhân viên giảm 108.138 đ , tương đương giảm 7,66% so với năm 2004 , điều này là do ảnh hưởng của tổng chi phí tiền lương và số công nhân viên bình quân .
+So sánh năm 2004 và năm 2003
- Do tổng chi phí tiền lương năm 2004 tăng 3.547.429.796 đ , tơng đương với tăng 95,73% so với năm 2003 .
- Do số công nhân viên bình quân năm 2004 tăng 15 người , tương đương với tăng 3,63% so với năm 2003 .
Như vậy ta thấy tốc độ tăng của tổng chi phí tiền lương tăng nhanh hơn tốc độ
tăng của số lượng công nhân viên trong Xí Nghiệp . +So sánh năm 2005 và năm 2004
- Do Tổng chi phí tiền lương năm 2005 giảm 89.843.205đ hay giảm 1,24%so với năm 2004.
- Do số công nhân viên bình quân năm 2005 tăng 30 ngời , tương đương tăng 7,01% so với năm 2004 .
3. Chỉ tiêu kết quả sản xuất trên chi phí tiền lương :
Tổng doanh thu Kết quả sử dụng chi phí sức lao động =
Bảng 15: Đánh giá kết quả sản xuất trên chi phí tiền lương Đvt : Đồng Năm 2004/2003 Năm 2005/2004 Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 +/- % +/- % 1.Tổng doanh thu 93.123.726.152 97.597.751.073 110.784.136.405 4.474.024.921 4,80 13.186.385.332 13,51 2.Tổng chi phí tiền lương 3.705.682.222 7.253.112.018 7.163.268.813 3.547.429.796 95,73 -89.843.205 -1,24 3.Kết quả sản xuất trên chi phí tiền lương 25,13 13,46 15,47 -11,67 -46,44 2,01 14,93
Nhận xét : Qua bảng trên ta thấy trong năm 2003 cứ 1 đồng chi phí tiền lương tạo ra
được 25,13đồng doanh thu , năm 2004 cứ 1 đồng chi phí tiền lương bỏ ra thì Xí nghiệp thu được 13,46 đồng doanh thu ,giảm 11,67 đồng tương đương với giảm 46,44% so với năm 2003 .Trong năm 2005 , cứ 1 đồng chi phí tiền lương mà Xí Nghiệp bỏ ra thì đem lại cho Xí Nghiệp là 15,47 đồng doanh thu so với năm 2004 thì tăng 2,01 đồng hay tăng14,93% so với năm 2004.
-Ta thấy kết quả sử dụng chi phí sức lao động của Xí nghiệp năm 2004 giảm so với năm 2003 , nguyên nhân là do :
+Do tổng doanh thu tiêu thụ hàng hoá của Xí nghiệp năm 2004 tăng 4.474.024.921 đ , tương đương tăng 4,80% so với năm 2003 .
+Do tổng chi phí tiền lương của Xí Nghiệp năm 2004 tăng 3.547.429.796 đ, tương đương với tăng 95,73% so với năm 2003 .
Như vậy kết quả sử dụng chi phí sức lao động của Xí Nghiệp năm 2004 giảm
đi so với năm 2003 là do tốc độ tăng của tổng chi phí tiền lương tăng nhanh hơn tốc
độ tăng của doanh thu .
-Sang năm 2005 , thì kết quả sử dụng chi phí sức lao động của Xí Nghiệp tăng so với năm2004 , nguyên nhân là do:
+Năm 2005 , tổng doanh thu của Xí Nghiệp tăng 13.186.385.332 đ , tương
đương tăng 13,51% so với năm 2004 .
+Tổng chi phí tiền lương của Xí Nghiệp năm 2005 giảm 89.843.205 đ, tương đương giảm 1,24 % so với năm 2004 .
4. Mối quan hệ giữa năng suất lao động và bình quân của công nhân viên :
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh , đểđảm bảo cho sản xuất phát triển và thực hiện việc mở rộng tái sản xuất thì doanh nghiệp luôn quan tâm đến mối quan hệ giữa việc tăng năng suất lao động và tăng tiền lương bình quân của công nhân viên . Đây là vấn đề có tính quy luật của hoạt động sản xuât kinh doanh . Tuy nhiên , việc tăng tiền lương phải được thực hiện trên cơ sở tăng năng suất lao động . Bởi vì nếu tốc độ tăng tiền lương nhanh hơn tốc độ tăng năng suất lao động thì sẽ dẫn
đến chi phí tăng nhanh hơn kết quả và từ đó giảm tích luỹ , giảm hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh .
Như vậy, muốn nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thì đòi hỏi tốc độ
tăng năng suất lao động phải tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương : Công thức được xác định như sau :
Chỉ số tiền lương bình quân I = Chỉ số năng suất lao động bình quân Qua các số liệu trên ta có : 1.412.210/ 747.716 1,889 I2004/2003 = = = 1,868>1 228.032.128,68 / 225.481.177,12 1,011
1.304.072 /1.412.210 0,923
I2005/2004 = = = 0,869<1
241.886.760,71/ 228.032.128,68 1,061
Như vậy , ta thấy năm 2004 tốc độ tăng năng suất lao động chậm hơn tốc
độ tăng tiền lương . Điều này cho thấy năm 2004 Xí Nghiệp đã sử dụng lao động chưa có hiệu quả . Sang năm 2005 thì ta thấy I 2005/2004 =0,869<1 , điều này có nghĩa là năm 2005 so với năm 2004 thì tốc độ tăng năng suất lao động bình quân cao hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân . Điều này chứng tỏ trong năm 2005 Xí nghiệp đã sử dụng lao động và quỹ tiền lương có hiệu quả , từđó cũng góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho Xí Nghiệp , đảm bảo việc tái sản xuất và nâng cao mức sống cán bộ công nhân viên .
II.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐĐỊNH :
Để phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ và VCĐ , ta có thể sử dụng một số chỉ
tiêu để phân tích :
Doanh thu tiêu thụ trong kỳ Hiệu suất sử dụng TSC Đ =
Nguyên giá bình quân TSCĐ trong k ỳ
Lợi nhuận thực hiện trong kỳ Hiệu quả sử dụng TSC Đ =
Nguyên giá bình quân TSCĐ Doanh thu tiêu thụ trong kỳ Hiệu suất sử dụng TSC Đ = Vốn cốđịnh bình qu ân trong k ỳ L ợi nhuận thực hiện trong kỳ Hiệu qu ả sử dụng TSC Đ = Vốn cốđịnh bình qu ân trong k ỳ
Nguy ên gi á b ình qu ân TSC Đ H ệ s ốđảm nhi ệm VC Đ =
Doanh thu tiêu thụ trong k ỳ NGTSC Đđầu k ỳ +NGTSC Đ cu ối k ỳ NGBQTSC Đ = 2 VC Đđ ầu k ỳ +VC Đ cu ối k ỳ VC Đbq = 2
1. Phân tích hiệu quả sử dụng TSC Đ : Bảng 16: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ ĐVT : Đồng Năm 2004/2003 Năm 2005/2004 Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 +/- % +/- % 1.Tổng doanh thu 93.123.726.152 97.597.751.073 110.784.136.405 4.474.024.921 4,80 13.186.385.332 13,51 2.LNST 174.765.661 443.411.562 559.433.636 268.645.901 153,72 116.022.074 26,17 3.NGTSCĐbq 13.297.610.627,5 13.580.735.141,5 13.376.535.569 283.124.514 2,13 -204.199.572,5 -1,50 4.Hiệu suất sử dụng TSCĐ 7,00 7,19 8,28 0,19 2,71 1,09 15,16 5. Hiệu quả sử dụng TSCĐ 0,013 0,033 0,042 0,02 153,85 0,009 27,27
(Nguồn:Báo cáo tài chính -Bộ phận kế toán )
a. Hiệu suất sử dụng TSCĐ :Qua bảng trên ta thấy :
-Trong năm 2003 , bình quân cứ 1 đồng TSCĐ Xí Nghiệp đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 7,00 đ doanh thu , năm 2004 là 7,19 đ doanh thu , tăng hơn so với năm 2003 là 0,19 đ ,tương đương với tăng 2,71% . Sang năm 2005 thì bình quân cứ 1 đồng TSCĐ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra được 8,28đ doanh thu so với năm 2004 thì tăng 1,09đ , tương đương với tăng 15,16%.
Nhìn chung , hiệu suất sử dụng TSCĐ của Xí Nghiệp qua các năm tăng là do có thay đổi của tổng doanh thu và nguyên giá TSCĐbq
-So sánh năm 2004 và năm 2003 : +Do tổng doanh thu thay đổi :
97.597.751.073 -93.123.726.152 13.297.610.627,5
+Do NGTSCĐ bình quân thay đổi
97.597.751.073 97.597.751.073 13.580.735.141,5 13.297.610.627,5 Tổng hợp 2 nhân tố trên ta được :
0,34+(-0,15)= 0,19 (đ)
Như vậy , hiệu suất sử dụng TSCĐ của X í Nghiệp năm 2004 tăng 0,19 (đ),tương đương với tăng 2,71% so với năm 2003 là do ảnh hưởng của 2 nhân tố :