Lên kế hoạch và sử dụng hiệu quả kinh phí đào tạo

Một phần của tài liệu Đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH NAKASHIMA thực trạng và giải pháp (Trang 66 - 67)

5. Phân công laođộng theo độ tuổi 142 15

3.2.2.3.Lên kế hoạch và sử dụng hiệu quả kinh phí đào tạo

Nguồn kinh phí phục vụ cho cơng tác đào tạo được áp dụng theo quy chế tài chính của cơng ty, nên đơi khi vẫn cịn hơi cứng nhắc, do đó cần phải linh hoạt hơn trong việc sử dụng kinh phí đào tạo sao cho phù hợp và đảm bảo tiết kiệm chi phí một cách hợp lý.

Để sử dụng kinh phí đào tạo một cách hiệu quả cần phải thực hiện tốt việc xác định mục tiêu và phương pháp đào tạo.

Do quy mô của công ty ngày càng được mở rộng nên nhu cầu đào tạo cũng ngày càng lớn. Tuy nhiên, khơng phải vì thế cơng ty q lãng phí chi phí đào tạo; mà cần phải đưa ra một mức chi phí hợp lý và đảm bảo tiết kiệm đến mức tối đa chi phí đào tạo. Muốn thế cán bộ phụ trách đào tạo cần phải dự thảo chi phí đào tạo một cách chính xác.

Việc dự tính chi phí cho cơng tác đào tạo để hạch tốn một cách chính xác và cơng khai, cán bộ phụ trách đào tạo nên lập một biểu phí chi tiêu cho cơng tác đào tạo; giả sử bao gồm những nội dung được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.1: Bảng mẫu xác định chi tiêu cho công tác đào tạo BẢNG CHI TIÊU CHO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO

Khóa học:.......... Từ ngày...... đến ngày...

STT Ngày Nội dung chi Số tiền Ghi chú

1 15/9/2011 Thuê giáo viên ...

2 16/9/2011 In tài liệu ....

3 17/9/2011 Mua nước uống ....

Tổng

Với việc hạch tốn đầy đủ như trên thì cơng tác dự tính chi phí cho đào tạo là hồn tồn được chi tiết, cụ thể, rõ ràng. Việc cụ thể hóa chi phí đào tạo như thế có ưu điểm là làm cho cấp trên dễ quản lý và theo dõi; đồng thời cũng kích thích người lao động tham gia khóa học nhiều hơn. Bởi vì việc hệ thống chi tiết chi phí cho một khóa học đào tạo sẽ giúp cho người được tham gia khóa đào tạo biết được mình được hưởng những quyền lợi gì, để từ đó họ hiểu rằng phía cơng ty ln tạo mọi điều kiện tốt nhất khi cử các kỹ sư và cơng nhân tham gia khóa đào tạo.

Cơng ty nên trích một phần trong kinh phí đào tạo để khuyến khích cho nhân viên trong và sau đào tạo sẽ tăng hơn nhiều hiệu quả đào tạo. Như có phụ cấp ăn trưa cho những khóa học cả ngày, hay cung cấp đồ ăn nhẹ cho học viên trong giờ nghỉ giữa giờ.

Như vậy ngoài những biện pháp sử dụng hiệu quả kinh phí sau đào tạo mà cơng ty đã sử dụng thì cơng ty nên sử dụng một số biện pháp trên đảm bảo được thực hiện vừa tiết kiệm, vừa hiệu quả nguồn kinh phí hiện có tại cơng ty.

Một phần của tài liệu Đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH NAKASHIMA thực trạng và giải pháp (Trang 66 - 67)