Lựa chọn chính xác đối tượng đào tạo, khuyến khích và tạo điều kiện để người lao động nâng cao trình độ qua đào tạo, đào tạo lạ

Một phần của tài liệu Đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH NAKASHIMA thực trạng và giải pháp (Trang 64)

5. Phân công laođộng theo độ tuổi 142 15

3.2.2.2. Lựa chọn chính xác đối tượng đào tạo, khuyến khích và tạo điều kiện để người lao động nâng cao trình độ qua đào tạo, đào tạo lạ

Để tránh tình trạng xác định đối tượng đào tạo không chính xác như đưa các nhân viên đã vững chuyên môn đi đào tạo lại thì bộ phận đào tạo phải phối

định đối tượng đào tạo không chính xác sẽ dẫn đến tình trạng vừa thừa vừa thiếu, người cần phải đào tạo thì không được đào tạo, người không cần đào tạo lại đi đào tạo.

Tuy hiện nay việc xác định đối tượng đào tạo được áp dụng theo quy định đào tạo của Công ty nhưng cũng không nên quá cứng nhắc, áp dụng một cách máy móc mà nên linh động hơn. Nếu đối tượng nào có nhu cầu cần nâng cao kiến thức và thực sự còn chưa đáp ứng được yêu cầu công việc thì Công ty nên cho đi đào tạo để họ nâng cao được kiến thức và nâng cao được năng lực thực hiện công việc mới của bộ phận mình.

Cụ thể là đối với những cá nhân còn chưa hiểu rõ về nhiệm vụ của mình do học trái chuyên ngành thì cần được đi đào tạo gấp để có thể đảm nhiệm được công việc.

Khâu lựa chọn đối tượng đào tạo nằm trong bước lập kế hoạch đào tạo của Công ty nên đôi khi khâu này thực hiện còn chung chung chưa chi tiết và cụ thể thành từng bước, do đó Công ty cần phải xây dựng từng bước cụ thể cho việc lựa chọn đối tượng đào tạo và cần công khai đối với toàn thể nhân viên về việc lựa chọn đối tượng đào tạo này.

Các bước lựa chọn đối tượng đào tạo có thể thực hiện như sau:

- Phổ biến chương trình đào tạo theo vị trí công việc và bản tổng hợp kết quả đào tạo năm trước của từng nhân viên tới từng đơn vị, bộ phận và cá nhân người lao động.

- Để người lao động tự đăng kí nhu cầu đào tạo với những môn học bắt buộc và những môn học tự chọn.

- Bộ phận đào tạo tập hợp phiếu đăng kí nhu cầu đào tạo đó lại và lọc ra xem ai có nguyện vọng đào tạo về lĩnh vực nào.

Đây chính là hình thức để người lao động tự lựa chọn đối tượng đào tạo, như vậy họ sẽ cam kết tham gia khóa học chặt chẽ hơn và hiệu quả đào tạo sẽ

này đòi hỏi bộ phận đào tạo phải linh hoạt để lên kế hoạch đào tạo chi tiết, tránh tình trạng lộn xộn.

Một phần của tài liệu Đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH NAKASHIMA thực trạng và giải pháp (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)