Kết quả và tác động chính của tự chủbệnhviện

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của tự chủ bệnh viện đến sự hài lòng của người bệnh đối với dịch vụ khám, chữa bệnh tại bệnh viện công lập chuyên ngành sản, nhi ở Việt Nam (Trang 32 - 39)

1.1. Nghiên cứu về tự chủ bệnhviệncông

1.1.4. Kết quả và tác động chính của tự chủbệnhviện

1.1.4.1. Tự chủ bệnh viện công và việc huy động các nguồn lực ngoài ngân sáchnhà nước cho hoạt động bệnh viện - giảm bao cấp từ ngân sách nhà nước, nâng cao đời sống người laođộng:

Các nghiên cứu trên thế giới về tự chủ bệnh viện khi đề cập đến việc huy động nguồn lực của các bệnh viện đều chỉ ra rằng tự chủ Bệnh viện tạo điều kiện thúc đẩy tăngdoanhthu,ngoàinguồnkinhphícấptừNSNN,cácbệnhviệncònthànhcôngtrong

việchuyđộngcácnguồnlựctừxãhộichohoạtđộngcủabệnhviện.Bossertvàcộngsự (1997) đã chỉ ra rằng phần thu phí thu được tương đối lớn, chiếm từ 30-80% tổng thu củacácbệnhviện(phầncònlạiđượccấptừNSNN,địaphương).SharmaandHotchkiss (2001) cho thấy các biện pháp nới lỏng hạn chế đối với việc thu và sử dụng các khoản thu của Nhà nước đối với các bệnh viện đã thúc đẩy các bệnh viện nâng cao doanh thu. Hawkins và cộng sự (2009) đã đưa ra nhận định rằng mô hình bệnh viện tự chủ Thái Lanđãthànhcôngtrongviệctăngdoanhthu,trongđódoanhthucủabệnhviệntừnguồn thu phí dịch vụ là lớn nhất, thù lao của nhân viên đến từ các khoản thu được tạo ra từ các dịch vụ được cung cấp.

Ravaghi và cộng sự (2018) khi nhận xét các nghiên cứu có đềcậpđếndoanhthutạicácBVC(ởThổNhĩKỳ,Indonesia,ViệtNam,ẤnĐộvàTrung Quốc) đều ghi nhận, thực hiện tự chủ, doanh thu các bệnh viện tăng lên, những khoản thu này chủ yếu có được thông qua hoạt động KCB và việc tăng cường chăm sóc đặc biệt hay cung cấp các dịch vụ cao cấp sẽ tạo ra cho các bệnh viện nguồn thu tốthơn.

Tại Việt Nam, các nghiên cứu cũng đưa ra những nhận định tương tự về doanh thu của BVC tự chủ. Bộ Y tế và Ngân hàng Thế giới (2011) cho biết, tổng nguồn thu của các bệnh viện tăng nhanh và thu nhập của NVYT được cải thiện sau quyền tự chủ.

London(2013)cũngđánhgiátựchủBVCgắnliềnvớităngdoanhthu,tănglươngnhân viên.NghiêncứucủaTrầnThếCương(2016)đãđềcậpđếnviệcthayđổicơcấunguồn

thukhithựchiệntựchủBVCởViệtNam,đólàviệctăngdầntỷtrọngnguồnthutừdịch vụ y tế và BHYT đồng thời giảm nguồn kinh phí NSNN. Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng, thực hiện tự chủ, các bệnh viện đã sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồnk i n h

phí để phát triển hoạt động và tăng thu nhập cho người lao động. Tương tự, nghiên cứu của Phạm Thị Thanh Hương (2017) khẳng định, tự chủ tài chính đã tạo sự chủ động trong việc khai thác các nguồn lực bệnh viện và thúc đẩy gia tăng nguồn thu cho các BVC;tựchủcũngkhiếnchocácbệnhviệnsửdụngtiếtkiệmvàhiệuquảhơncácnguồn lực tài chính và nâng cao thu nhập cho người lao động. Gần đây, nghiên cứu của Đỗ ĐứcKiênvàNguyễnThịNgọcLan(2018)chothấytựchủtàichínhmộtphầnlàmtăng thu sự nghiệp y tế, giảm NSNN và làm tăng chi cho con người. Võ Thị Minh Hải và cộng sự (2019) cũng cho rằng, hoạt động tự chủ giúp tăng doanh thu tại cácBVC.

1.1.4.2. Tự chủ bệnh viện công và việc đảm bảo tăng quyền tự quyết của bệnhviện - nâng cao hiệu quả công tác quản lý bệnhviện:

Hầuhếtcácnghiêncứutrênthếgiớikhiđềcậpđếnquyềntựquyếtcủabệnhviện tự chủ đều ghi nhận, thực hiện tự chủ các BVC được trao nhiều quyền quyết định hơn,côngtác quản lý bệnhviệnđược cải tiến tốt hơn, hiệu quả làm việc cao hơn: Bossert vàcộngsự (1997) nhận định các bệnh viện trongnhómnghiên cứu vẫn thuộc sở hữu của Chính phủ với sự giám sát chặt chẽ của Bộ Y tế và chính quyền địa phương. Giám đốcbệnhviệnđượctraothêmquyềnkiểmsoátđốivớicáckhoảnthutừviệccungcấpdịchvụ y tế tại bệnh viện. Theo nghiên cứu củaHawkinsvà cộng sự (2009),trongtự chủ bệnhviện,việcgiaoquyềnđượcmởrộnghơn:quyềnquyếtđịnhquảnlýđốivớicơcấutổchức,

cungứngdịchvụ,nguồnnhânlực,tàichính,hậucầnvàđầutưvốnđượcchuyểnsanghộiđồngquảntrịbệnhvi ệnvàgiámđốcbệnhviện,ngoạitrừmộtphầnquyềnquyếtđịnhđối với vốn. Collins và cộng sự (1999)

cho rằng tự chủ bệnh viện thúc đẩynhânviên

hoạtđộngnăngsuấthơn.Ssengoobavàcộngsự(2002)chỉranếuđượctựchủ,cácbệnhviện ởUgandasẽcósựthayđổitíchcựchơnvềquảnlýnhânsựvàchiphí.McPakevàcộng

sự(2003)tìmthấymộtsốbằngchứngvềhoạtđộng,năngsuấttănglênmặcdùsốlượngnhânviêngiảm.

Barasavàcộngsự(2017)nhậnđịnhsựchuyểnđổihệthốngđãdẫnđếnviệcgiảmđángkểquyềntựchủc ủacácbệnhviện,điềunàydẫnđếnviệcquảnlývàlãnh đạo bệnhviệnsuy yếu,giảmđộng lực làmviệccủa nhân viên bệnhviện...,nghĩa là nếu sự chuyển đổi/các chính sách giúp tăng quyền tự chủ tại các bệnh viện sẽ giúp công tác quản lý bệnh viện tốt hơn, tạo động lực làm việc cho nhân viên bệnhviện.

Thực hiện tự chủ tại Việt Nam, các bệnh viện được giao quyền tự quyết rất lớn, bao gồm: Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biênchếvànhânsựvàtựchủ,tựchịutráchnhiệmvềtàichính(Chínhphủ,2006);quyền tự chủ cho các bệnh viện trong việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và nhân sự; tự chủ về giá, phí dịch vụ sự nghiệp công và tự chủ về tài chính (Chính phủ, 2015). WagstaffandBales(2012)chorằngcácbệnh việnởViệtNamluônđượchưởngquyền

tựchủrấtcaotrongviệcraquyếtđịnhlâmsàng(tựchủthựchiệnnhiệmvụ),từsaunghị

định43/2016/NĐ-CP,Giámđốcbệnhviệnđượctraoquyềntựchủhoàntoàntrongviệc đưa ra quyết định tuyển dụng, sa thải nhân viên… (tự chủ nhân sự); cho phép các bệnh viên công thành lập các đơn vị tạo doanh thu, các đơn vị này có thể quy định mức phí riêng(tựchủvềgiá,phídịchvụ),khoảnphímàngườibệnhphảitrảlàkhoảnchênhlệch giữa viện phí được tính và khoản phí do cơ quan bảo hiển chi trả theo quy định của Chính phủ; được quyền huy động vốn từ các tổ chức, cá nhân cho hoạt động của bệnh viện;mứcchithunhậpbổsung,tiềnthưởng,phụcấpđượcquyếtđịnhbởiGiámđốccác bệnh viện…

(tự chủ tài chính). Về hiệu quả công tác quản lý bệnh viện, các nghiêncứu về tự chủ ở Việt Nam cũng có những đánh giá tương tự các quốc gia khác trên thếgiới:

theoBộYtếViệtNamvàNgânhàngThếgiới(2011)thìtựchủbệnhviệnchophépcác

bệnhviệnquảnlýhiệuquảhơncácnguồnlựcvàgiảmchiphí.TrầnThếCương(2016) khẳng định rằng, việc giao quyền tự chủ tài chính cho các BVC có tác động đến khả năngpháthuytínhsángtạovàchủđộngcủacácđơnvị.PhạmThịThanhHương(2017) cho thấy tự chủ tài chính giúp phát huy dân chủ, công khai, minh bạch hoạt động tài chính, tạo sự đổi mới rõ rệt về phương thức và công tác tổ chức quản lýBVC.

1.1.4.3. Tựchủb ệ n h việncôngvàviệcđảmbảotráchnhiệmxãhộicủabệnhviện

Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng tự chủ phần nào đó có ảnh hưởng không tốt tới việc đảm bảo chức năng, trách nhiệm xã hội của BVC: Castano và cộng sự (2004) ghi nhận những tác động tiêu cực của tự chủ tài chính tới việc tiếp cận dịch vụytếcủangườinghèo.Allenvàcộngsự(2014)chothấycóxảyratìnhtrạngtăngthu từ người bệnh quá mức và không đảm bảo đúng định hướng về cung cấp các dịch vụ y tế công tại các BVC Trung Quốc. Ravaghi và cộng sự (2018) nhận định, tự chủ bệnh viện là nguyên nhân quan trọng nhất làm giảm chức năng xã hội của BVC, tự chủ bệnh việnđãđưađếnmộtsốhậuquảkhôngmongmuốnđólàsựgiatăngtrongviệccungcấp dịch vụ chi phí cao, dịch vụ có lợi nhuận và lạm dụng các dịch vụ chẩn đoán, nguyên nhângiatăngdịchvụlạixuấtpháttừphíacungcấpdịchvụ(chứkhôngphảitừnhucầu

củakháchhàng).Dođó,làmtăngchiphíKCBvàgâyáplựctàichínhlớnhơnchongười bệnh và gia đình người bệnh. Ravaghi và cộng sự (2018) lập luận, tự chủ bệnh viện ở các nước đang phát triển gần như không thành công trong việc đạt được mục tiêu theo mong đợi, làm giảm quyền tiếp cận các gói y tế cơ bản và tạo ra sự bất công trong việc tiếp cận các dịch vụ có chất lượng cao. Thậm chí, tự chủ bệnh viện còn có ảnh hưởng xấu đến chương trình chăm sóc sức khỏe toàn dân. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nếu BHYT chưa bao phủ toàn dân thì tự chủ bệnh viện sẽ dẫn đến việc gia tăng chi phí tự chi trả từ tiền túi của ngườibệnh.

Đánh giá về việc đảm bảo trách nhiệm xã hội của BVC trong thực hiện tự chủ, cácnghiêncứuvềtựchủbệnhviệnởViệtNamcũngchokếtquảtươngtự:BộYtếViệt

NamvàNgânhàngThếgiới(2011)khẳngđịnhcótìnhtrạngtăngchỉđịnhsửdụngdịch

vụcậnlâmsàngvàtrangthiếtbịkỹthuậtcaoởmộtsốbệnhviệntựchủlàmảnhhưởng tới lợi ích của người bệnh. Wagstaff and Bales (2012) tìm thấy một số bằng chứng về việc tự chủ dẫn đến chi tiêu tự trả cao hơn cho việc chăm sóc tại bệnh viện và chi trả ngoài BHYT cao hơn cho mỗi đợt điều trị. Ngoài ra, ở một số bệnh viện tuyến dưới có thể có nhiều xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh hơn cho mỗi trường hợp thăm khám, điều trị, việc này có thể sẽ gây khó khăn cho đối tượng người bệnh nghèo, người bệnh thuộcdiệnchínhsách.Bêncanhđó,WagstaffandBales(2012)cũngchỉrarằng,tựchủ có thể dẫn đến nhập viện nhiều hơn và tăng số thăm khám tại khoa ngoại trú, mặc dù hiệu quả không lớn. Tương tự, London (2013) cho biết tự chủ bệnh viện gắn liền với cácphươngphápđiềutrịchuyênsâuvàtốnkémhơn;trongcácBVChìnhthànhvàphân

biệtrõrànggiữa“dịchvụdongườibệnhyêucầu”vàdịchvụ“thôngthường”.TrầnThế

Cương(2016)nhậnđịnh,tựchủBVCởViệtNamcòntồntạinhiềubấtcậptrongchính sách BHYT và an sinh xã hội. Võ Thị Minh Hải và cộng sự (2019) cho rằng, tự chủ BVCtạorahiệntượng tốiđahóaviệccungcấpdịchvụchongườibệnh,trongđócócả các trường hợp cung cấp quá mức cần thiết hoặc sử dụng quá nhiều dịch vụ kỹ thuật cao, chi phí lớn, kê đơn thuốc không phù hợp... Tất cả những tồn tại, bất cập nêu trên đều ảnh hưởng không tốt tới việc đảm bảo chức năng xã hội của cácBVC.

1.1.4.4. Tự chủ bệnh viện công và việc đảm bảo mục tiêu nâng cao chất lượngdịch vụ khám, chữa bệnh, cải thiện sự hài lòng của ngườibệnh:

Nhiều công trình nghiên cứu về tự chủ bệnh viện trên thế giới đã tìm thấy bằng chứng cho thấy tự chủ bệnh viện góp phần làm tăng CLDV KCB: Bossert và cộng sự (1997) đưa ra nhận định tự chủ bệnh viện giúp nâng cao CLDV BVC ở Indonesia.

Collins và cộng sự (1999) kết luận thực hiện tự chủ, chất lượng chăm sóc ở bệnh viện quốc gia Kenyatta đã được cải thiện do sự sẵn có của thuốc và vật tư y tế là cao hơn, bảo trì cơ sở hạ tầng và thiết bị tốt hơn, hiệu quả hoạt động Bệnh viện được cải thiện.

Sharma and Hotchkiss (2001) cho rằng các biện pháp nới lỏng hạn chế đối với việc thu vàsửdụngcáckhoảnthucủanhànướcđốivớicácbệnhviệnởbangRajasthan,ẤnĐộ sẽ thúc đẩy các bệnh viện nâng cao doanh thu, tạo điều kiện để bệnh viện sử dụng các loại thuốc tốt hơn và do đó, CLDV KCB được nâng lên. Ssengooba và cộng sự (2002) tìm thấy bằng chứng về việc CLDV đạt cao hơn trong các bệnh viện hoạt động vì lợi nhuận và nếu được tự chủ, các bệnh viện ở Uganda sẽ có sự thay đổi tích cực hơn về cungứngthuốc,quảnlýchiphí.McPakevàcộngsự(2003)khẳngđịnhcómộtsốbằng chứng về hoạt động, năng suất tăng lên và chất lượng bền vững mặc dù số lượng nhân lựcgiảmtạicácbệnhviệnthựchiệntựchủởColombia.Ramesh(2008)chobiếttựchủ

đãgiúpcảithiệnCLDVbệnhviệnởSingapor.Barasavàcộngsự(2017)đãchứngminh

việcgiảmđángkểquyềntựchủcủacácbệnhviệndẫnđếncôngtácquảnlývàlãnhđạo bệnh viện suy yếu, giảm sự tham gia của cộng đồng vào các vấn đề của bệnh viện, làm giảm CLDV. Kết luận này có thể đưa tới nhận định nếu sự chuyển đổi/các chính sách giúp tăng quyền tự chủ tại các BVC sẽ giúp các bệnh viện nâng cao CLDVKCB.

Bêncạnhđó,cũngcómộtsốnghiêncứuchưatìmrabằngchứngtácđộngcủacơ chế tự chủ tới CLDV bệnh viện: Castano và cộng sự (2004) đã không tìm thấy bằng chứng về tác động của tự chủ tới chất lượng bệnh viện. Hawkins và cộng sự (2009) đã đưaranhậnđịnh,khôngtìmthấyảnhhưởngtiêucựccủatựchủđếnthựchànhlâmsàng hoặc kết quả chăm sóc trong những lĩnh vực lâm sàng đã nghiên cứu. Doshmangir và cộng sự (2015) cũng không thấy bất cứ bằng chứng nào về tác động tích cực của tựchủ tài chính tới chất lượng chăm sóc của bệnh viện. Verzulli và cộng sự (2018) cho rằng kết quả nghiên cứu cung cấp ít bằng chứng cho thấy chính sách tự chủ tạo ra bất kỳ sự khác biệt nào đối với chất lượng chăm sóc giữa các BV tự chủ và không tựchủ.

Một số nghiên cứu dựa trên tổng quan các công trình nghiên cứu trước đó về tự chủ tại nhiều quốc gia cho thấy kết quả tác động của tự chủ bệnh viện tới CLDV KCB có sự khác biệt giữa các quốc gia được xem xét. Ví dụ, Govindaraj and Chawla (1996) chobiếtnguồncungthuốcđượccảithiệnởKenya,ẤnĐộ,Indonesiavànhữngthayđổi ít hơn được ghi nhận ở Ghana, Zimbabwe sau khi thực hiện tự chủ bệnh viện. Ravaghi và cộng sự (2018) nhận định, trên khía cạnh các dịch vụ hỗ trợ hàm ý chất lượng chăm sóc (như bảo trì cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ khách hàng) hay khả năng tiếp cậnvớidịchvụchămsóccũngcókếtquảkhácbiệtgiữacácquốcgia:đổimớimôhình quản lý theo phương thức tự chủ làm cải thiện chất lượng các dịch vụ hỗ trợ tại BVC ở TrungQuốc,Kenya,ẤnĐộ,Afghanistanvàtựchủbệnhviệnđãcảithiệnkhảnăngtiếp cận với dịch vụ chăm sóc có chất lượng tại Ấn Độ. Tuy nhiên, tự chủ bệnh viện không có ảnh hưởng ngắn hạn đáng kể đến chất lượng chăm sóc tạiColumbia.

Khi xem xét về tự chủ BVC tại Việt Nam, một số nghiên cứu nhận định không có hoặc có rất ít bằng chứng chứng minh tự chủ có tác động/ảnh hưởng đến chất lượng BVC. Ví dụ, Wagstaff and Bales (2012) kết luận tự chủ BVC không ảnh hưởng đếnsố lượng giường bệnh hoặc tỷ lệ sử dụng giường bệnh, tự chủ BVC không ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong hoặc biến chứng trong bệnh viện. Kết quả của Wagstaff and Bales (2012) giốngkếtquảnghiêncứutạiThổNhĩKỳnhưngtráingượckếtluậnvớitựchủBVClàm

giatăngtỷlệlấpđầygiườngtạiColumbiavàKenyahaytựchủBVClàmgiảmtỷlệlấp đầy giường ở Indonesia hoặc tại Afghanistan kiểm soát nhiễm trùng bệnh viện tốt hơn khi tự chủ BVC từ đó làm giảm tỷ lệ mắc bệnh đồng thời giảm tỷ lệ tử vong (Ravaghi và cộng sự, 2018).

Theo Wagstaff and Bales (2012), tác động của tự chủ đối với chất lượngtrongcácBVClàkhámờnhạt.London(2013)chorằngchưacókhẳngđịnhtự

chủ BVC đóng góp vào mục tiêu “chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người dân” của chínhphủViệtNam.ĐỗĐứcKiênvàNguyễnThịNgọcLan(2018)ghinhậntựchủtài chính một phần tác động đến chất lượng BVC không rõ ràng và có rất ít bằng chứng thực nghiệm chứng minh tự chủ tài chính toàn bộ có tác động đến chất lượngBVC.

Một số nghiên cứu nhận định tự chủ bệnh viện thậm chí làm giảm CLDV KCB:

Bộ Y tế và Ngân hàng Thế giới (2011) khẳng định có một số bằng chứng cho thấyrằng do tình trạng quá tải tăng lên đã khiến một số khía cạnh liên quan đến chất lượng KCB đã bị giảm đi. Võ Thị Minh Hải và cộng sự (2019) phát hiện có trường hợp cung cấp quá mức cần thiết hoặc sử dụng quá nhiều dịch vụ kỹ thuật cao, dịch vụ có chi phí lớn hoặc kê đơn thuốc không phù hợp, gia tăng thời gian lưu trú của người bệnh để nhận các khoản thanh toán không chính thức. Các kết luận nói trên trái chiều với kết luận tự chủ BVC góp phần làm tăng CLDV KCB của nhiều nghiên cứu trên thế giới (Bossert và cộng sự, 1997; Collins và cộng sự 1999; Sharma and Hotchkiss, 2001; McPake và cộng sự, 2003; Ramesh, 2008; Hawkins và cộng sự, 2009; Barasa và cộng sự,2017).

1.1.4.5. Tổng hợp kết quả nghiên cứu về tác động của tự chủ bệnhviện:

Tổng quan các công trình nghiên cứu về tự chủ bệnh viện trong và ngoài nước chothấy:VớiviệchuyđộngcácnguồnlựcngoàiNSNNchohoạtđộngcủaBVC-giảm bao cấp từ ngân sách nhà nước, nâng cao đời sống người lao động, hầu hết các nghiên cứu về tự chủ BVC (cả ở Việt Nam và các nước khác trên thế giới) đều chỉ ra rằng, tự chủ BVC tạo điều kiện thúc đẩy tăng doanh thu, ngoài nguồn kinh phí được cấp từ NSNN, các BVC còn thành công trong huy động các nguồn lực từ xãhội.

Với mục tiêu tăng quyền tự quyết của bệnh viện - nâng cao hiệu quả công tác quảnlýbệnhviện,hầuhếtcácnghiêncứuvềtựchủBVCởcácquốcgiađangpháttriển

vàởViệtNamđềughinhận,khithựchiệntựchủ,cácBVCđượctraoquyềnquyếtđịnh nhiều hơn và công tác quản lý được cải tiến, hiệu quả làm việc đạt caohơn.

Vớiyêucầuđảmbảotráchnhiệmxãhộicủabệnhviện,mộtsốnghiêncứuvềtự

chủBVCtrênthếgiớiđãnhậnđịnh,tựchủbệnhviệnphầnnàocóảnhhưởngkhôngtốt tới việc nội dung này. Ở Việt Nam, các nghiên cứu về tự chủ BVC cũng cho kết quả tươngtự,đólàviệccótìnhtrạngtăngchỉđịnhcácdịchvụcậnlâmsàngvàsửdụngdịch

vụkỹthuậtcao,tăngcườngcácđiềutrịchuyênsâu,tốnkémhơnhoặcviệctăngchiphí

tựchitrảngoàiBHYThayviệctăngcườngưutiêncungcấpcácdịchvụthuphítừngười bệnh có thể làm ảnh hưởng tới lợi ích của người bệnh và khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế của người dân, đặc biệt là người nghèo và các đối tượng chínhsách.

Với mục tiêu nâng cao CLDV KCB, nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra bằng chứng cho biết tự chủ góp phần nâng cao CLDV KCB. Bên cạnh đó, một số

nghiên cứu chưa tìm thấy tác động của tự chủ BVC tới CLDV KCB. Tại Việt Nam, một số nghiên cứu đánh giá chính sách tự chủ BVC đã đưa ra hàm ý về CLDV KCB và cho thấy tác động của tự chủ BVC đến CLDV KCB là chưa rõ ràng và còn nhiều trái ngược với nhau và trái ngược với các nghiên cứu khác trên thế giới.

Nhưvậy,kếtquảtácđộngcủatựchủBVCdocácnghiêncứutrênthếgiớichỉra

gầnnhưtươngđồngvớikếtquảtácđộngcủatựchủBVCởViệtNamtrongcácnộidung“Huyđộng các nguồn lực ngoài NSNN cho hoạt động của các bệnh viện, nâng cao đờisốngngườilaođộng”;“tăngquyềntựquyếtcủabệnhviện-nângcaohiệuquảcôngtácquảnlý bệnh viện”; “đảm bảo trách nhiệm xã hội của BVC”.Tuy nhiên, với mục tiêu“nâng cao CLDV KCB tại BVC”lại cho thấynhữngkhác biệt/mâu thuẫn về nhận định tácđộngcủacơchếtựchủbệnhviệnđốivớikhíacạnhnàygiữacácnghiêncứu.

TìmhiểuvềnộidungcủaCLDVKCB,dựatheocáchtiếpcậncủaJCAHO(1996) và Hội khoa học kinh tế y tế Việt Nam (VHEA), Nguyễn Thanh Bình (2022) đã đưa ra nhậnđịnhrằng“chấtlượngdịchvụytếbaogồmhaithànhphầnlàchấtlượngkỹthuật, chuyên môn và chất lượng chức năng. Trong đó: chất lượng kỹ thuật, chuyên môn liên quan đến khả năng cung cấp các dịch vụ của bệnh viện và sự chính xác trong kỹ thuật chẩn đoán và điều trị bệnh. Chất lượng chức năng liên quan đến việc dịch vụ y tế được cung cấp như thế nào, bao gồm các đặc tính như: cơ sở vật chất trang thiết bị của bệnh viện, đội ngũ y bác sĩ của bệnh viện, quy trình khám, chữa bệnh của bệnh viện,phương phápchămsócngườibệnh…”(NguyễnThanhBình,2022:trang43).Cũngtheonghiên cứu này, chất lượng kỹ thuật, chuyên môn được đo bằng các chỉ tiêu chuyên môn y tế như chỉ tiêu về giường bệnh; chỉ tiêu về số ngày điều trị trung bình; chỉ tiêu về tỷ lệ tử vong… và chất lượng chức năng được đánh giá thông qua sự hài lòng của người bệnh đối với quá trình cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của các bệnhviện.

Để đánh giá tác động của tự chủ BVC đến CLDV KCB thì có thể xem xét tác động của việc thực hiện tự chủ tớichất lượng kỹ thuật, chuyên môn(ảnh hưởng của tự chủ BVC tới các chỉ tiêu chuyên môn hoặc điều kiện triển khai các kỹ thuật chuyên môn cho người bệnh/ ảnh hưởng đến kết quả chuyên môn y tế) vàchất lượng chứcnăng của dịch vụ KCB(ảnh hưởng của tự chủ BVC tới sự hàilòng/nhữngđánh giá, nhậnxétcủangườibệnhvềdịchvụKCBmàhọnhậnđượctừcácbệnhviện).

Từ tổng quan các công trình nghiên cứu đã trình bày ở trên cho thấy, kết quả tác độngcủatựchủBVCtớichấtlượngkỹthuật,chuyênmôncủadịchvụKCBmặcdùcó sự khác biệt giữa các nghiên cứu nhưng cũng khá rõ ràng, rành mạch. Nhưng tác động của tự chủ BVC tới chất lượng chức năng của dịch vụ KCB (ảnh hưởng của tự chủ đến sự hài lòng của người bệnh) lại là nội dung cần phải tiếp tục tìm hiểu, đánhgiá.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của tự chủ bệnh viện đến sự hài lòng của người bệnh đối với dịch vụ khám, chữa bệnh tại bệnh viện công lập chuyên ngành sản, nhi ở Việt Nam (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(236 trang)
w