1. Đọc, Chú thích:
2. Thể loại:
- Nghị luận về một vấn đề xã hội, giáo dục.
Nghị luận giải thích.
* Luận điểm: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
* Hệ thống luận cứ:
- Vấn đề quan trọng nhất khi bước vào thế kỉ mới là sự chuẩn bị bản thân con người.
- Bối cảnh chung của thế giới hiện nay đã đặt ra những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề cho đất nước ta.
- Những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách, thói quen của con người Việt Nam cần được nhìn nhận rõ khi bước vào thế kỉ mới.
3.Bố cục: 3 phần (dàn ý bài văn NL) Phần 1: Đặt vấn đề.
Phần 2: Giải quyết vấn đề.
Phần 3: Kết thúc vấn đề.
Bố cục
Nhận ra những điểm mạnh của con người Việt
Vai trò quan trọng của con
Bối cảnh thế giới và những
Điểm mạnh, điểm yếu của con
Thế hệ trẻ cần chuẩn bị hành
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt - HS: đọc phần chữ in nghiêng.
? Em có nhận xét gì về ccách nêu vấn đề của tác giả.
giả.
? Ý nghĩa của thời điểm khi tác giả lựa chọn viết văn bản này.
- Đầu năm 2001, khi đất nước ta cùng thế giới bước vào thiên niên kỉ mới.(Tết 2000 -2001 chuyển giao giữa hai thiên niên kỉ).
4. Phân tích:
a.Nêu vấn đề.
-Nêu vấn đề một cách trực tiếp, rõ ràng, ngắn gọn, cụ thể
-ý nghĩa: Đây là thời điểm quan trọng, thiêng liêng, đầy ý nghĩa. Đặc biệt là lớp trẻ Việt Nam phải nắm vững cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam à từ đó phải rèn luyện những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu.
IV. Củng cố:
? Theo tác giả, hành trang quan trọng nhất cần chuẩn bị khi bớc sang thế kỉ mới là gì.
? Nhận xét cách vào đề của tác giả trong văn bản.
V. H ớng dẫn về nhà :
1.Học bài: - Đọc lại toàn bộ văn bản. Nắm chắc luận điểm và hệ thống luận cứ?
- Nắm nội dung đã học ở phần đầu.
- Học kỹ phần ghi nhớ SGK/30.
2. Soạn bài: - Chuẩn bị nốt phần cũn lại của bài học.
---
TiÕt 103:
Văn bản:
chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
- Vò Khoan -
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Tiếp tục giúp học sinh tìm hiểu phần còn lại của tiết học để:
- Hiểu được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.
- Thấy được tính cấp thiết của vấn đề được trình bày trong văn bản.
- Nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con người Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành đức tính và thói quen tốt khi đất
Đặt vấn đề Giải quyết vấn đề Kết thúc vấn đề
nước đi vào công nghiệp hoá-hiện đại hoá.
- Hệ thống luận cứ và và phương pháp lập luận trong văn bản.
2.Kĩ năng:
- Đọc - Hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội.
- Trình bày những suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về một vấn đề xã hội.
- Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội.
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức chuẩn bị hành trang cho mình trong tương lai.
B.Chuẩn bị của thầy và trò:
1.Giáo viên: Bảng phụ.
2.Học sinh: Chuẩn bị bài.
C.Tiến trình hoạt động dạy học:
I.Tổ chức lớp :
Ngày dạy Lớp 9D Sĩ số 32 Vắng:
Ngày dạy Lớp 9I Sĩ số 32 Vắng:
II.Kiểm tra bài cũ :
? Nêu nhiệm vụ của lớp trẻ Việt Nam khi bước vào thiên niên kỷ mới.
III. Bài mới: Giới thiệu bài:
- GV: Khái quát nội dung của tiết 1 và chuyển ý sang tiết 2.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt - HS: đọc đoạn "Trong …..nổi trội"
? Tác giả đã khẳng định trong những hành trang bước vào thế kỷ mới hành trang nào là quan trọng nhất? Vì sao.
? Cách đưa thành phần tình thái trong câu:
“Có lẽ sự...” thể hiện ý kiến gì của tác giả.
- Ý kiến chủ quan và cái nhìn tổng quát của tác giả khi nhận định sự việc.
GV: Như vậy, ở luận điểm này tác giả đã cho người đọc hiểu được: Bước vào thế kỷ mới sự chuẩn bị của ai là quan trọng nhất và chuẩn bị những gì?
- GV: Các em lưu ý đoạn : “ Cần chuẩn bị … điểm yếu của nó”
? Bối cảnh thế giới hiện nay như thế nào?
? Trước bối cảnh thế giới tác giả đã đặt ra những mục tiêu và nhiệm vụ gì cho đất nước ta.
? Vì sao tác giả cho rằng làm nên sự nghiệp (3 nhiệm vụ) phải là con người Việt Nam?
- Vì: Yếu tố con người mang tính quyết định của nền kinh tế.Lao động của con người là động lực của mọi nền kinh tế.
? Như vậy, vì sao phải chuẩn bị “ Hành trang con người” khi bước vào thế kỉ mới.
- Vì:
+Lí do 1: Là yêu cầu khách quan tất yếu đặt ra của đời sống kinh tế thế giới.
+ Lí do 2: Là yêu cầu chủ quan, nảy sinh từ
4.Ph©n tÝch:
b. Giải quyết vấn đề.
* Vai trò của con người:
- Sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất vì:
+ Con người là động lực phát triển của lịch sử. Không có con người, lịch sử không thể tiến lên, phát triển……
+ Trong nền kinh tế tri thức của TK XXI ->
vai trò con người càng nổi trội.
+ Chuẩn bị hành trang: Chuẩn bị tri thức, khoa học, công nghệ, tư tưởng, lối sống....
* Bối cảnh thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước:
- Bối cảnh thế giới: khoa học, công nghệ phát triển mạnh, hội nhập giao thoa của các nền kinh tế ngày càng sâu rộng.
- Mục tiêu, nhiệm vụ:3 nhiệm vụ.
+ Thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp.
+ Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
+ Tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức.
nội bộ nền kinh tế nước ta trước những đòi hỏi của thời đại.
- Theo dõi đoạn: "Cái mạnh --> hội nhập".
? Em hãy tóm tắt những điểm mạnh của con người Việt Nam?
? Những điểm mạnh đó có lợi gì trong hành trang của con người Việt Nam khi bước và thế kỉ mới?
- Đáp ứng yêu cầu sáng tạo của xã hội hiện đại. Thích ứng với hoàn cảnh, bối cảnh mới.
Hữu ích, năng động trong nền kinh tế mới.
? Em hãy liên hệ thực tiễn, minh họa cho những điểm mạnh của con người Việt Nam?
? Tóm tắt những điểm yếu của con người Việt Nam?
? Minh hoạ bằng thực tiễn những yếu điểm đó của con người Việt Nam.
? Những điểm yếu đó gây trở ngại gì trong hành trang của chúng ta?
- Khó phát huy trí thông minh, khó thích ứng với nền kinh tế tri thức . Không phù hợp với nền kinh tế công nghiệp hóa. Gây khó khăn trong quá trình kinh doanh hội nhập.
? Nhận xét về cách lập luận của của tác giả?
? Nhận xét thái độ của tác giả khi phân tích luận điểm này?
? Kết thúc tác giả đưa ra ý kiến gì.
? Nhiệm vụ cấp bách đặt ra với thế hệ trẻ là gì?
? Em có suy nghĩ gì về nhiệm vụ mà tác giả đặt ra cho thế hệ trẻ.
? Em hãy kể tên những việc nhỏ nhất mà học sinh chúng ta cần làm để chuẩn bị hành trang bước vào thế kỷ mới..
? Khái quát những nghệ thuật đặc sắc của văn bản.
? Nội dung chủ yếu mà văn bản đề cập
đến là gì?
*Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam:
- Những điểm mạnh:
+ Thông minh, nhạy bén với cái mới + Cần cù sáng tạo.
+ Đoàn kết, đùm bọc yêu thương nhau ...
+ Tháo vát.
+ Thích ứng nhanh.
=> Rất thuận lợi hữu ích trong nền kinh tế mới.
- Những điểm yếu:
+ Yếu về kiến thức cơ bản và khả năng thực hành.
+ Thiếu đức tỉnh tỉ mỉ và thiếu kỉ luật lao động
+ Thiếu coi trọng quy trình công nghệ + Đố kị trong làm ăn kinh tế , trong cuộc sống, khôn vặt.
+ Thiếu coi trọng chữ tín, kì thị với kinh doanh.
+ Sùng ngoại, bài ngoại thái quá.
=>Cản trở sự phát triển kinh tế, gây khó khăn trong quá trình kinh doanh hội nhập.
+ Lập luận bằng phép phân tích: "Tôn trọng sự thật".
c.Kết thúc vấn đề
- Mục đích: “Sánh vai… châu”
- Giải pháp: Lấp đầy những điểm mạnh, vứt bá nh÷ng ®iÓm yÕu.
- Nhiệm vụ trước mắt: Hãy làm cho lớp trẻ nhận ra và làm quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất.
=> Nhiệm vụ đề ra thật cụ thể, rõ ràng, giản dị, ai cũng có thể làm theo.
5. Tổng kết.
a) Nghệ thuật :
- Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ thích hợp làm cho câu văn vừa sinh động, cụ thể, lại vừa ý vị, sâu sắc mà vẫn ngắn gọn.
- Sử dụng ngôn ngữ báo chí, gắn với đời sống, cách nói trực tiếp, dễ hiểu, giản dị; Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục.
b) Nội dung :
- Những điểm mạnh, điểm yếu của con người
- HS: đọc ghi nhớ: SGK/30.
- HS: Nêu các điểm mạnh của con ngời Việt Nam.
- GV: Treo bảng phụ chốt đỏp ỏn.
- HS: chia hai đội thi tìm.
Việt Nam; Từ đó cần phát huy những điểm mạnh.
* Ghi nhí: SGK /30 III.Luyện tập: