I. Cách phát âm chuẩn:
1. Phụ âm N:
- Trước khi phát âm đặt thẳng lưỡi ra bình thường rồi nhẹ nhàng áp lưỡi lên hàm trên (chạm vào răng) khi bắt đầu phát âm thì nhả nhẹ lưỡi xuống để âm thoát ra.
2. Phụ âm L:
- Trước khi phát âm đầu lưỡi đặt ở vị trí vòm lợi hàm trên (lưỡi không chạm vào răng) khi phát âm thì cho lưỡi bật mạnh xuống để âm thoát ra.
II. Các bước luyện phát âm đúng các phụ âm L/n:
* Bước 1: Luyện phát âm từng âm vị, sau đó xen kẽ. Lúc đầu tốc độ chậm, sau nhanh dần.
* Bước 2: tìm các tiếng có phụ âm đầu L/n để luyện:
VD: quả na, lúa nếp...
* Bước 3: Luyện đọc các câu, đoạn thơ có phụ âm L/n.
VD: Sáng nay, cô Nụ đi Hà Nội mua cái nồi về nấu cơm nếp, vừa nấu, vừa nếm hết nửa nồi.
* Bước 4: Luyện phát âm bằng hình thức đọc truyện, ngâm thơ, hoặc hát.
* Bước 5: Luyện trong giao tiếp hàng ngày.
III.Luyện tập :
Trò chơi “Nói chuẩn viết chuẩn L-N”.
+ Vòng 1: Thi phát âm chuẩn, viết chuẩn + Vòng 2: nghe phát hiện từ phát âm sai.
- long lanh....
- đầu lòng ....
+ Vòng 3: Thi hát chuẩn.
lầm lẫn lần nữa thì lại nói lại. Nói cho đến lúc luôn luôn lưu loát hết lầm lẫn mới thôi.
“ Người Hải Dương quyết khụng núi ngọng L-N.
IV.Củng cố:
? Tìm những văn bản sử dụng nhiều từ địa phơng.
V. H ớng dẫn về nhà :
- Nắm đợc vốn từ địa phơng ở từng địa phơng để giao tiếp cho phù hợp với đối tợng và hoàn cảnh giao tiếp.
- Có ý thức sử lỗi sai cho những người xung quanh.
- Chuẩn bị giấy viết bài Tập làm văn số 7.
---
TiÕt 138+139:
Tập làm văn:
viết bài tập làm văn số 7
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu và làm đợc kiểu bài nghị luận về tác phẩm thơ, đoạn thơ.
2.Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng viết văn bản nghị luận nói chung, nghị luận về đoạn thơ, bài thơ nói riêng.
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức tích cực, tự giác viết bài.
B.Chuẩn bị của thầy và trò:
1.Giáo viên: Đề bài.
2.Học sinh: Giấy kiểm tra
C.Tiến trình hoạt động dạy học:
I.Tổ chức lớp:
Ngày dạy Lớp 9D Sĩ số 33 Vắng:
Ngày dạy Lớp 9I Sĩ số 32 Vắng:
II.Kiểm tra bài cũ : Không III.Bài mới : Giới thiệu bài:
II. Néi dung kiÓm tra:
* Đề bài:
Khi đọc “Sang thu” của Hữu Thỉnh có ý kiến cho rằng “Chỉ với mười hai câu thơ năm chữ Hữu Thỉnh đã vẽ lên một bức tranh thu vừa đúng, vừa đẹp lại có tình, có chiều sâu suy nghĩ”.
Dựa vào ý kiến trên, hãy phân tích bài thơ “Sang thu” để làm rõ cảm nhận tinh tế của nhà thơ trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ sâu sắc mà tác giả đã gởi gắm.
*Yêu cầu:
* Kiểu bài: Nghị luận về một bài thơ.
* Nội dung nghị luận: Cảm xỳc của nhà thơ trước khoảnh khắc giao mựa từ hạ sang thu
* Phạm vi nghị luận: Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh, và cỏc bài thơ thu của cỏc tỏc giả khác.
*Đáp án và biểu điểm:
* Bài viết cần đảm bảo theo bố cục sau:
1)M ở bài:
- Giới thiệu đề tài mùa thu trong thi ca
- Dẫn vào bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh, trích nhận định.
2).Thân bài.
Khổ 1: Những cảm nhận ban đầu của nhà thơ về cảnh sang thu của đất trời.
+ Hương ổi phả trong gió se (se lạnh và hơi khô). “Hương ổi” là làn hương đặc biệt của mùa thu miền Bắc được cảm nhận từ mùi ổi chín rộ.
+ Từ “phả”: động từ có nghĩa là toả vào, trộn lẫn -> gợi mùi hương ổi ở độ đậm nhất, thơm nồng quyến rũ, hoà vào trong gió heo may của mùa thu, lan toả khắp không gian tạo ra một mùi thơm ngọt mát.
+Sương chùng chình: những hạt sương nhỏ li ti giăng mắc như một làm sương mỏng nhẹ nhàng trôi, đang “cố ý” chậm lại thong thả, nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm sang thu. Hạt sương sớm mai cũng như có tâm hồn
+ Kết hợp một loạt các từ: “bỗng, phả , hình như” thể hiện tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng trước thoáng đi bất chợt của mùa thu. Nhà thơ giật mình, hơi bối rối, hình như còn có chút gì chưa thật rõ ràng trong cảm nhận. Vì đó là những cảm nhận nhẹ nhàng, thoáng qua.
hay là vì quá đột ngột mà tác giả chưa nhận ra? Tâm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa của cảnh vật. Từng cảnh sang thu thấp thoáng hồn người : chùng chình, bịn rịn, lưu luyến, bâng khuâng…
Khổ 2: Cảnh vật sang thu được mở rộng hơn.
+Dòng sông quê hương thướt tha mềm mại, hiền hoà trôi một cách nhàn hạ, thanh thản –>gợi lên vẻ đẹp êm dịu của bức tranh thiên thiên mùa thu.
+ Đối lập với hình ảnh trên là những cánh chim chiều bắt đầu vội vã bay về phương nam tránh rét trong buổi hoàng hôn.
+ Mây được miêu tả qua sự liên tưởng độc đáo bằng tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết:
“ Có đám mây mùa hạ. Vắt nửa mình sang thu”-> Gợi hình ảnh một làn mây mỏng, nhẹ, kéo dài của mùa hạ còn sót lại như lưu luyến. Không phải vẻ đẹp của mùa hạ cũng chưa hẳn là vẻ đẹp của mùa thu mà đó là vẻ đẹp của thời khắc giao mùa được sáng tạo từ một hồn thơ tinh tế và nhạy cảm đang say thời khắc giao mùa này.
Khổ 3: suy ngẫm của tác giả.
- Nắng – hình ảnh cụ thể của mùa hạ. Nắng cuối hạ vẫn còn nồng, còn sáng nhưng đã nhạt dần, yếu dần bởi gió se đã đến chứ không chói chang, dữ dội, gây gắt.
- Mưa cũng đã ít đi. Cơn mưa mùa hạ thường bất ngờ chợt đến rồi lại chợt đi. Từ “vơi” có giá trị gợi tả, diễn tả cái thưa dần, ít dần, hết dần những cơn mưa rào ào ạt, bất ngờ của mùa hạ.
- Hình ảnh ẩn dụ : “Sấm cũng bớt bất ngờ. Trên hàng cây đứng tuổi”
+ ý nghĩa tả thực: hình tượng sấm thường xuất hiện bất ngờ đi liền với những cơn mưa rào chỉ có ở mùa hạ (sấm cuối mùa, sâm cuối hạ cũng bớt đi, ít đi lúc sang thu).
+ Ý nghĩa ẩn dụ : Sấm : những vang động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời. “Hàng cây đứng tuổi” gợi tả những con người từng trải đã từng vượt qua những khó khăn, những thăng trầm của cuộc đời. Qua đó, con người càng trở nên vững vàng hơn.
=> Gợi cảm xúc tiếc nuối
3) Kết luận: “Sang thu” của Hữu Thỉnh đã không chỉ mang đến cho người đọc những cảm nhận mới về mùa thu quê hương mà còn làm sâu sắc hơn tình cảm quê hương trong trái tim mọi người.
- Miêu tả mùa thu bằng những bước chuyển mình của vạn vật, Hữu Thỉnh đã góp thêm một cách nhìn riêng, một lối miêu tả riêng cho mùa thu thi ca thêm phong phú.
*BiÓu ®iÓm:
- Điểm 9, 10: Bài viết tốt, thể hiện rõ năng lực cảm thụ thơ văn, cảm thụ đợc những đặc sắc về ND, NT của đoạn thơ; diễn đạt lu loát, gọn rõ; văn viết có cảm xúc, ; kĩ năng làm bài nghị luận văn học thành thạo; trình bày sạch đẹp...
- Điểm 7, 8: Cảm thụ đợc những đặc sắc về ND, NT của đoạn thơ; diễn đạt gọn rõ, kĩ năng làm bài nghị luận thành thạo; trình bày sạch đẹp ; tuy vậy còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt hoặc một vài ý còn vụng về hoặc cha sâu; còn một vài lỗi chính tả...
- Điểm 5, 6: Cha cảm thụ hết những đặc sắc về ND, NT của đoạn thơ, bài viết còn sơ sài, hoặc cha cân đối; còn mắc một số lỗi về diễn đạt , về ngữ pháp, về chính tả, trình bày còn cẩu thả, văn viết cha có cảm xúc, kĩ năng làm bài văn nghị luận còn yếu...
- Điểm 3, 4: Bài làm sơ sài, bố cục cha rõ ràng hoặc thiếu cân đối,cha biết làm văn nghị luận, diễn đạt còn lủng củng, cha thoát ý, còn mắc lỗi ngữ pháp, lỗi chính tả nhiều, trình bày cẩu thả...
- Điểm 1, 2: Bài làm lạc đề hoặc cha đúng thể loại hoặc quá sơ sài hoặc cha hiểu nội dung đoạn thơ; diễn đạt rất lủng củng,rối rắm, sai quá nhiều lỗi ngữ pháp, lỗi chính tả...
IV. Thu bài – Nhận xét: - Thu bài, kiểm tra số lợng bài.
- NhËn xÐt giê kiÓm tra.
V. H ớng dẫn về nhà :
- Ôn lại kỹ năng làm bài văn nghị luận.
- Soạn: Bến quê:
+ Đọc kỹ văn bản, tóm tắt nội dung.
+ Trả lời các câu hỏi mục đọc hiểu văn bản.
---.
TiÕt 140:
hớng dẫn đọc thêm:
văn bản:
bến quê
-NguyÔn Minh Ch©u -
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được ý nghĩa triết lý mang tính trải nghiệm về cuộc đời và con người mà tác giả gởi gắm trong truyện.
- Những tình huống nghịch lí, những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng trong truyện.
- Những bài học mang tính triết lí về con người và cuộc đời, những vẻ đẹp bình dị và quý giá từ những điều gần gũi xung quanh ta.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một văn bản tự sự có tính triết lí sâu sắc.
- Nhận biết và phân tích những đặc sắc của nghệ thuật tạo hình huống, miêu tả tâm lí nhân vật, hình ảnh biểu tượng… trong truyện.
3. Thái độ:
- Bản thân tự ý thức luôn quan tâm đến mình và mọi người nhất là những lúc đau ốm, đồng thời động viên mọi người cũng như mình vượt qua mọi khó khăn, bệnh tật.
B.Chuẩn bị của thầy và trò:
1.Giáo viên: Bảng phụ, ảnh chân dung tác giả,
2.Học sinh: Tóm tắt truyện, chỉ rõ tình huống cốt truyện.
Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK.
C.Tiến trình hoạt động dạy học:
I.Tổ chứ c lớp:
Ngày dạy Lớp 9D Sĩ số 32 Vắng:
Ngày dạy Lớp 9I Sĩ số 32 Vắng:
II.Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc lòng bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh? Trong hai câu cuối của bài thơ, tác giả đã
gửi gắm triết lí gì?
III.Bài mới : Giới thiệu bài:
Nói đến Nguyễn Minh Châu là nói đến người đã thể hiện những tìm tòi quan trọng về tư tưởng nghệ thuật, góp phần đổi mới văn học nước nhà những năm 80 của thế kỷ XX đến nay. Hàng loạt truyện ngắn của ông gây xôn xao trong giới văn học và công chúng bởi những khám phá mới lạ trong chiều sâu suy nghĩ của con người như tác phẩm Bức tranh, có những bài viết thể hiện trải nghiệm của mình về cuộc sống như Bến quê...
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
- HS: Theo dâi chó thÝch dÊu * trong SGK
? Trình bày những hiểu biết của em về nhà văn NguyÔn Minh Ch©u.
I. Híng dÉn t×m hiÓu chung:
1. Hớng dẫn tìm hiểu tác giả:
- NguyÔn Minh Ch©u ( 1930 - 1989 ) . Quê ở : Quỳnh Lu Nghệ An .
? Nêu hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của truyện.
? Em hiểu gì về nhan đề “ Bến quê”.
? Tác phẩm thuộc thể loại nào.
? Phơng thức biểu đạt.
- Theo em, truyện ngắn này ta cần đọc với giọng nh thế nào.
- Giọng đọc trầm tĩnh, suy t, xúc động và đợm buồn trong tâm thế của một nhân vật đang mắc bệnh hiểm nghèo, đang sống những ngày cuối cùng của cuộc đời.
- Giọng trữ tình, cảm xúc khi đọc đoạn tả
thiên nhiên, hàng cây bằng lăng, cảnh bờ sông, bên kia sông, con thuyền và cánh buồm... vào thu.
- GV: Đọc đoạn dầu – Gọi học sinh đọc tiếp – nhận xét cách đọc.
? Tóm tắt ngắn gọn truyện.
- Một học sinh tóm tắt - GV: NhËn xÐt.
? Hớng dẫn học sinh tìm hiểu một số chú thích của tác phẩm.
? Xác định bố cụccho văn bản.
- GV: Truyện ngắn là tác phẩm tự sự cỡ nhỏ , với đặc điểm nổi bật , ngắn gọn tập phản ánh một vài biến cố trong giai đoạn , một lát cắt nào đó của cuộc đời nhân vật ... Nhân vật th- ờng ít , cốt truyện đơn giản ...
- Đối với truyện ngắn ngời ta thờng quan tâm tíi :
+ Tình huống truyện . + Tâm trạng của nhân vật + Điểm nhìn của nhân vật .
Vậy điều ấy đợc thể hiện ở tác phẩm "Bến quê" nh thế nào?
? Truyện đợc trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật nào ? ( Nhĩ ) .
? Nhân vật chính của truyện là ai ?
- ( Nhĩ) – thuộc kiểu nhân vật t tởng. Là nhân vật đợc xây dựng chủ yếu qua dòng tâm trạng của nhân vật, ko đi vài miêu tả hình dáng, lai lịch, hoạt động mà đặt nhân vật vào một tình huống đặc biệt để bộc lộ suy nghĩ tâm trạng.
? Trong truyện Bến quê, nhân vật Nhĩ đã đợc
đặt trong tình huống nh thế nào.
- Tình huống là hoàn cảnh mà nhân vật phải trải qua.
? Em có nhận xét gì về tình huống này.
? Tại sao nói đó là tình huống truyện trớ trêu, nghịch lí, nhng cũng không trái tự nhiên, không hoàn toàn vô lí, bịa đặt.
? Xây dựng tình huống ấy , tác giả nhằm thể
- Là cây bút xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại .
- Trang văn của ông giàu ý vị triết lí và đa nghĩa .
- Sáng tác cuả ông trong thời kỳ kháng chiến chèng Mü:
+ Tiểu thuyết: Cửa sông, Dấu chân ngời lính.
+ Truyện ngắn: Mảnh trăng cuối rừng.
2 . Hớng dẫn tìm hiểu tác phẩm:
- Truyện “Bến quê” đợc lấy làm tựa đề cho tập truyện cùng tên của tác giả , xuất bản năm 1985 .
- Truyện tiêu biểu cho sự đổi mới về t tởng và nghệ thuật của tác giả.
- Thể loại: Truyện ngắn hiện đại.
- PTB§: TS+MT+NL+BC.
II.Hớng dẫn đọc, tóm tắt truyện.
1.Đọc:
2. Tóm tắt truyện:
III.Híng dÉn t×m hiÓu chó thÝch:
IV.Híng dÉn t×m hiÓu bè côc:
Bố cục: 3 đoạn.
* Đoạn 1: Từ đầu -> Bậc gỗ mòn lõm: cuộc trò chuyện của Nhĩ và Liên.
* Đoạn 2: Tiếp - > một vùng nớc đỏ: Nhĩ nhờ con trai (Tuấn) sang bên kia sông, nhờ bọn trẻ (Huệ, Vân, Tam, Hùng) giúp anh ngồi tựa sát cửa sổ, ngắm cảnh và nghĩ ngợi.
* Đoạn 3: Còn lại: Cụ giáo Khuyến rẽ vào hỏi thăm và hành động cố gắng cuối cùng của Nhĩ.
IV.Hớng dẫn phân tích văn bản:
1. Tình huống truyện:
- Tình huống truyện: Là hoàn cảnh xảy ra và làm điều kiện cho câu chuyện phát triển. Cụ thể trong truyện: Là hoàn cảnh sống và hoạt
động của các nhân vật(nhân vật chính), góp phần thể hiện tính cách và chủ đề tác phẩm.
- Tình huống của nhân vật Nhĩ:
- Hoàn cảnh của nhân vật Nhĩ đợc đặt trong một tình huống đặc biệt:
- Tình huống trớ trêu, nghịch lí, nhng không trái tự nhiên.
* Tình huống trớ trêu nh một nghịch lí:
- Đi nhiều – bị buộc chặt vào giờng bệnh.
- Đi nửa vòng trái đất – Nhích ngời vài chục phân trên giờng khó nh đi nửa vòng trái đất.
- Đi khắp nơi – Cha đặt chân lên bãi bồi bên kian sông – sau nhà. Phát hiện ra vẻ đẹp của bãi bồi.
hiện điều gì ?
- GV: Nhắc lại tình huống truyện, qua tình huống đó tính cách nhân vật Nhĩ đợc bộc lộ rÊt râ nÐt.
?Tâm trạng nhân vật Nhĩ đợc thể hiện theo mạch cảm xúc và suy nghĩ nào ?
- Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên trong một buổi sáng đầu thu .
- Những suy ngẫm của Nhĩ từ hoàn cảnh của mình mà phát hiện quy luật giống nh một nghịch lí đời ngời .
- Câu chuyện của Nhĩ với cậu con trai và sự chiêm nghiệm của anh về một quy luật của đời ngêi .
? Học sinh đọc phần đầu của truyện .
? Xác định phơng thức biểu đạt ? ( Tự sự + miêu tả ) .
? Cảnh thiên nhiên đợc miêu tả qua cái nhìn và cảm xúc của nhân vật Nhĩ nh thế nào ?
? Em có nhận xét gì về trình tự miêu tả cảnh vật của tác giả và nêu tác dụng của cách miêu tả ấy ?
? Hãy nêu cảm nhận của em về cảnh vật thiên nhiên qua cái nhìn của nhân vật Nhĩ ?
? Khi nhìn thấy cảnh thiên nhiên đó , Nhĩ khao khát điều gì ? Vì sao anh lại có niềm khao khát ấy ? Nó có ý nghĩa gì ?
- Anh khao khát đợc khám phá và tận hởng vẻ
đẹp đó vì cảnh rất đẹp , rất mới mẻ ... Chứng tỏ niềm tha thiết với cuộc sống , với vẻ đẹp bình dị và sâu xa của thiên nhiên , của quê h-
ơng của nhân vật Nhĩ .
? Theo em, Nhĩ đang cảm nhận về những gì qua những câu anh hỏi vợ.
? Hãy đọc lại những câu văn thể hiện sự cảm nhận của Nhĩ về Liên ( vợ anh) trong truyện ?
? Nhĩ nhận ra điều gì qua sự cảm nhận đó.
? Trong những ngày cuối đời Nhĩ đã khao khát
điều gì khi nhìn qua khung cửa sổ ?
? Vì sao anh lại có niềm khao khát ấy ?
- Vì Nhĩ biết mình sắp phải từ giã cuộc đời -> trong anh bừng dậy niềm khao khát vô
vọng .
? Em có suy nghĩ gì về niềm khao khát này của Nhĩ ?
- Nhờ con trai thực hiện khao khát – con trai mải chơi, lỡ chuyến đò duy nhất.
2. Nhân vật Nhĩ:
a, Cảm nhận về thiên nhiên :
- Hoa bằng lăng cuối mùa trở nên đậm sắc hơn
- Sông Hồng một màu đỏ nhạt , mặt sông nh rộng thêm ra .
- Vòm trời cũng nh cao hơn . - Những tia nắng sớm ...
+ Trình tự miêu tả : Từ gần đến xa
=>Tạo bằng một không gian có chiều sâu réng
-> Cảnh đợc Nhĩ cảm nhận bằng cảm xúc tinh tế : tất cả vốn rất quen thuộc , gần gũi nh- ng lại rất mới mẻ với Nhĩ , tởng chừng nh lần
đầu tiên anh cảm nhận đợc tất cả vẻ đẹp và sự giàu có của nó .
b) Cảm nhận về sự sống của chính mình:
- Đêm qua em có nghe thấy tiếng gì lạ ko - hôm nay là ngày mấy rồi…
-> Cảm nhận bằng trực giác Nhĩ cảm nhận đ- ợc mình chẳng còn sống đợc bao lâu nữa, anh
đang phải đối mặt với hoàn cảnh bi đát ko lối thoát.
c) Cảm nhận của Nhĩ về Liên : - Lần đầu tiên Nhĩ để ý :
+ Liên đang mắc tấm áo vá .
+ Nh÷ng ngãn tay gÊy guéc ©u yÕm vuèt ve vai anh .
+ Mùi thuốc bắc ...
+ Bíc ch©n rãn rÐn ....
-> Nhận ra tình yêu thơng , sự tần tảo , đức hi sinh thầm lặng của vợ . Giờ đây Nhĩ mới thực sự thấu hiểu và yêu thơng vợ sâu sắc. Liên vẫn giữ đợc nét tần tảo, chịu ..từ ngày nào, chính nhớ điều đó mà sau bao ngày bôn tẩu anh tìm
đợc nơi nơng tựa là gia đình trong những ngày cuối đời.
d) Niềm khao khát của Nhĩ :
- Đợc đặt chân lên bãi bồi bên kia sông -> Ước muốn bình dị , gần gũi thân thuộc .
=> Sự thức tỉnh về những giá trị thờng bị ngời ta bỏ qua , lãng quên nhất là lúc còn trẻ khi những ham muốn xa vời đang lôi cuốn con ngời tìm đến . Sự nhận thức này chỉ đến đợc khi con ngời ta đã từng trải (Với Nhĩ thì lúc
đó là lúc cuối đời khi phải nằm trên giờng bệnh ) Bởi thế đó là sự thức tỉnh có xen niềm