Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý

Một phần của tài liệu Giao an 9 nam 2013 (Trang 108 - 112)

2.Nhận xét:

- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!

-> Anh rất tiếc vì thời gian còn quá ít.

=> Hàm ý

- Ồ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!”

-> Thông báo việc cô để quên chiếc khăn mùi soa.

=> Nghĩa tường minh.

3.Ghi nhớ: SGK/75.

II. Luyện tập:

thoại). HS khác lắng nghe và nhận xét.

- GV nhận xét, kết luận.

? Học sinh nêu yêu cầu của Bài 1/75.

- Yêu cầu HS đọc lại đọan trích ở mục I.

? Câu nào cho thấy họa sĩ cũng chưa muốn chia tay anh thanh niên? Từ ngữ nào giúp em nhận ra điều ấy.

? Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái trong câu cuối đoạn văn. Thái độ ấy giúp em đoán ra điều gì liên quan tới chiếc mùi soa.

Bài tập 2/75.

- Gọi HS đọc đoạn trích, chú ý câu in đậm.

? Hãy cho biết hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích trên là gì.

?* Muốn tìm hàm ý trong một câu nói ta cần làm gì.

- Xác định mục đích nói của câu.

- Bài tập 3: HS Đọc đoạn trích.

? Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và cho biết nội dung của hàm ý.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày ý kiến

- GV nhận xét và kết luận.

- Bài tập 4/76: Gọi HS đọc đoạn trích chú ý các câu in đậm.

? Những câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý không.

- Yêu cầu HS thảo luận cặp và trả lời câu hỏi.

* gợi ý :

+ Hai câu trên là lời của ai ?

+ Đang nói về điều gì ? Mục đích của mỗi ngời ?

+ Mục đích nói đó của ông Hai có để mọi ngời biết không ?

+ Bà Hai có định nói ra điều đó không .

? Qua việc giải bài tập em rút ra điều gì

về cách nhận biết hàm ý trong câu .

Bài 1/75.

a. - Câu “Nhà họa sĩ tặc lưỡi đứng dậy

cho thấy họa sĩ cũng chưa muốn chia tay anh thanh niên.

- Cụm từ “tặc lưỡi” giúp cho ta nhận ra điều ấy.Đây là cách dùng “hình ảnh” để diễn đạt ý của ngôn ngữ nghệ thuật.

b) Cô gái mặt đỏ ửng... quay vội đi.

-> Cô gái cố ý để lại chiếc khăn làm kỷ vật cho anh thanh niên, nhưng anh thanh niên không hiểu, tưởng cô bỏ quên nên gọi cô để trả lại.

Bài 2/75. Hãy cho biết hàm ý ...

- Hàm ý của câu “Tuổi già cần nước chè:

ở Lào Cai đi sớm quá”.

-> Ông họa sĩ già chưa kịp uống nước chè đấy.

Bài 3/75. Tìm câu chứa hàm ý và cho biết nội dung của hàm ý...

- Câu “Cơm chín rồi!” có chứa hàm ý, đó là

Ông vô ăn cơm đi!”.

B i 4/76. à Cho biết những câu in đậm…

Những câu in đậm không chứa hàm ý, vì:

+ Câu in đậm thứ nhất: là câu nói lảng (nói sang chuyện khác tránh đề tài đang bàn).

(Ông Hai muốn về không phải vì trời nắng mà vì ko muốn nghe mọi người bàn tán về làng chợ Dầu của ông).

+ Câu in đậm thứ hai là câu nói dở dang.(Vì bà Hai muốn kể với chồng về tin đồn về làng mình nhưng không dám nói thẳng ra điều đó).

* Lu ý :

- Hàm ý phải đợc ngời nghe nhận thấy . - Nói bị ngắt lời , nội dung cha nói hết không gọi là hàm ý .

IV. Củng cố:

? Em hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý.

? Ta cần vận dụng nghĩa tường minh và hàm ý như thế nào trong giao tiếp.

V. Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc lòng nghi nhớ.

- Hoàn thành nốt các bài tập trong SGK và SBT.

- Soạn bài: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

TiÕt 127:

tập làm văn:

nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

A. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Đặc điểm, yêu cầu đối với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

2.Kĩ năng:

- Nhận diện đợc bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

3.Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức tích cực, tự giác học bài.

B.Chuẩn bị của thầy và trò:

1.Giáo viên: Bảng phụ.

2.Học sinh: Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK.

C.Tiến trình hoạt động dạy học:

I.Tổ chức lớp:

Ngày dạy Lớp 9D Sĩ số 33 Vắng:

Ngày dạy Lớp 9I Sĩ số 32 Vắng:

II.Kiểm tra bài cũ :

? Thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện, đoạn trích.

? Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện, đoạn trích.

III.Bài mới : Giới thiệu bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt - Học sinh đọc văn bản mẫu " Khát vọng ....

cho đời " ở SGK .

Học sinh suy nghĩ trả lời hệ thống câu hỏi ở SGK .

- GV: Ngời viết đã chọn lọc và bình giảng những chi tiết , hình ảnh thơ đặc sắc , phân tích .

? Nhận xét về cách diễn đạt trong từng đoạn văn bản .

- Giáo viên cho học sinh tổng kết , rút ra yêu cầu của một bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ .

I . Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ .

1 Văn bản mẫu :

a, Vấn đề nghị luận : " Khát vọng , hoà nhập , dâng hiến cho đời " -> Hình ảnh mùa xuân , tình cảm thiết tha của Thanh Hải trong bài thơ

" Mùa xuân nho nhỏ " . b, Các luận điểm :

- Hình ảnh mùa xuân mang nhiều tầng nghĩa . - Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên

đất nớc trong cảm xúc thiết tha , trìu mến của tác giả -> Bao gồm các luận cứ :

+ Đó là dòng sông xanh , bông hoa tím , lộc "

giắt đầy trên lng " ngời ra trận ....

+ Đó là tiếng chim chiền chiện lảnh lót vang trêi .

+ Đó là sức xuân " đi lên phía trớc " của đất n- ớc .- Từ rung cảm thiết tha trớc vẻ đẹp của mùa xuân quê hơng , đất nớc , nhà thơ bộc lộ một nguyện ớc chân thành :

+ Khát vọng đợc hoà nhập , đợc dâng hiến . + Sự khiêm nhờng , tự tin , tự hào của con ngời ý thức sâu sắc về giá trị cuộc đời , về hạnh phúc của hiến dâng và đón nhận .

c, Bè côc :

- Mở bài : Từ đầu -> đáng trân trọng . - Thân bài : Tiếp theo ... mùa xuân . - Kết bài : Còn lại .

-> Bố cục rõ ràng , mạch lạc , có sự liên kết . d, Nhận xét cách diễn đạt :

Ngời viết đã trình bày những cảm nghĩ , đánh giá của mình bằng thái độ tin yêu , bằng tình cảm thiết tha trìu mến -> chỉ ra đợc cái hay , cái đẹp của bài thơ .

2. Ghi nhí : SGK .

- HS: Đọc ghi nhớ.

? Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

? Nội dung và nghệ thuật của bài thơ đợc thể hiện qua những yếu tố nào.

? Bài nghị luận cần làm theo phơng pháp lập luận nào.

? Yêu cầu về bố cục và lời văn.

- Học sinh đọc yêu cầu luyện tập .

- Học sinh làm theo nhóm , bổ sung luận điểm cho bài thơ .

- Đại diện các nhóm trình bày .

- Giáo viên nhận xét , đánh giá , tổng kết .

- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.

- Thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu.

- Phân tích các yếu tố ấy để có những nhận xét xác đáng, đánh giá cụ thể.

- Bố cục mạch lạc, rõ ràng.

- Lời văn gợi cảm thể hiện rung động chân thành của ngời viết.

II. Luyện tập:

* Có thể bổ sung các luận điểm cho bài thơ : + Nhạc điệu của bài thơ .

+ Bức tranh mùa xuân của bài thơ .

+ Mùa xuân của giai điệu ngọt ngào , tình tứ , sâu lắng trong dân ca xứ Huế .

IV. Củng cố:

? Học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.

V. H ớng dẫn về nhà :

- Nắm vững yêu cầu nghị luận về một bài thơ , đoạn thơ . - Soạn bài : Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ .

---

TiÕt 128:

tập làm văn:

cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

A. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Các bớc khi làm một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

2.Kĩ năng:

- Tiến hành các bớc làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Tổ chức triển khai các luận điểm 3.Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức tích cực, tự giác làm bài.

B.Chuẩn bị của thầy và trò:

1.Giáo viên: Bảng phụ.

2.Học sinh:Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK.

C.Tiến trình hoạt động dạy học:

I.Tổ chức lớp:

Ngày dạy Lớp 9D Sĩ số 33 Vắng:

Ngày dạy Lớp 9I Sĩ số 32 Vắng:

II.Kiểm tra bài cũ :

? Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

? Kiểu bài này có những yêu cầu nh thế nào.

III.Bài mới : Giới thiệu bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt - Giáo viên treo bảng phụ có ghi 8 đề văn ở

SGK .

Học sinh đọc 8 đề .

? Yêu cầu của đề đợc thể hiện ở những từ ngữ nào ?

( Học sinh xác định , Giáo viên gạch chân ) .

? Đối tợng nghị luận là gì ?

? Các đề có cấu tạo nh thế nào ?

I . Đề bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ .

1 . VÝ dô : SGK .

2 . NhËn xÐt :

- Yêu cầu : Phân tích , cảm nghĩ , cảm nhận . - Đối tợng :

+ Hình tợng thơ . + Một đoạn thơ . + Cả bài thơ .

- Cấu tạo của đề : 2 phần

+ Phần câu lệnh nêu yêu cầu thực hiện.

+ Phần cốt lõi nêu các vấn đề nghị luận.

? Các từ trong đề bài nh phân tích cảm nhận , suy nghĩ , biểu thị những yêu cầu gì

đối với bài làm ?

- Học sinh đọc bài văn viết về quê hơng.

( trang 81 ) .

? GV: Nêu yêu cầu của đề bài.

? Em hãy chỉ ra các bớc cần làm với một bài văn.? Tìm hiểu đề, tìm ý.

? Khi phân tích bài thơ cần chú ý phân tích nh÷ng g×?

? Trong bớc lập dàn ý, em cần chỉ rõ nhiệm vụ yêu cầu của từng phần?

? Mở bài tác giả viết những ý gì ?

? Thân bài cần phân tích nội dung nào ?

? Câu nào là câu luận điểm trong bài viết ở phần thân bài .

? Phần kết bài tác giả viết nh thế nào?

- Yêu cầu cụ thể :

+ Phân tích : chủ yếu vận dụng phơng pháp ph©n tÝch .

+ Cảm nhận : ấn tợng , cảm thụ của ngời viết . + Suy nghĩ : nhận định , phân tích , của ngời viÕt .

Một phần của tài liệu Giao an 9 nam 2013 (Trang 108 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w