Đọc, hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Giao an 9 nam 2013 (Trang 101 - 106)

1. Đọc, chú thích.

2) Thể thơ: tự do 3) Bè côc: 2 phÇn.

4) Ph©n tÝch:

a) Nói với con về cội nguồn sinh dìng:

* Gia đình:

+ Cách nói mộc mạc, hình ảnh cô thÓ, ch©n thùc.

- Gia đình là tổ ấm, nôi êm để con khôn lớn trởng thành.

=> Con phải biết trân trọng tình cảm gia đình.

* Quê hơng: sâu nặng, nghĩa t×nh.

trân trọng tình cảm gia đình.

- GV: Chuyển ý 2:Nhng tình yêu thơng đầy ắp của cha mẹ, vòng tay cha mẹ có rộng mở đến đâu thì gia đình cũng không phải là cội nguồn sinh dỡng duy nhất. Con ngời lớn lên còn cần một bầu sữa tinh thần thứ hai đó là quê hơng.

? Quê hơng trong bài thơ đợc thể hiện bằng những h/a nào?

- Ngời đồng mình.

- Thiên nhiên(Rừng, con đờng).

? Nói"Ngời đồng mình yêu..." từ"yêu" đợc hiểu theo nghĩa nào

A. Ngời đồng mình đáng yêu lắm.

B. Ngời đồng mình giàu tình yêu thơng lắm.

C. Cả hai cách hiểu trên.

?Tìm những câu thơ diễn tả cuộc sống của người đồng mình.

- Đan lờ, cài nan hoa, vách nhà ken câu hát.

? Động từ "đan, cài, ken" nói lên công việc gì của đồng b o mià ền núi?

- Tả thực công việc đan lờ đánh bắt cá, ken vách dựng nhà của đồng bào Tày.

- Chiếu tranh cho học sinh quan sát. Người đồng mỡnh lao động thật cần cự, chăm chỉ.Dới đôi bàn tay khéo léo của họ, những nan nứa, nan tre đó trở thành nan hoa. Vách nhà không chỉ ken bằng gỗ mà còn đợc ken bằng tiếng khốn tiếng hát của trai gái ngời Tày.

? Vậy ngoài nghĩa tả thực câu thơ còn đợc hiểu theo nghĩa nào khác.

- Đan, cài ken: thuộc nhóm động từ chỉ sự gắn bó quấn quý, đan xen của nhiÒu sù vËt.

- Người đồng mỡnh lao động cần cù, chăm chỉ, khéo léo, tài hoa, sống lạc quan, vui tơi, gắn bó với nhau.=> Đõy là nột đẹp đáng yêu của người dồng mình

?Em hiểu nh thế nào về lời thơ: "Rừng cho hoa, con đ- ờng cho những tấm lòng".

+ Hoa : vẻ đẹp của thiên nhiên + Tấm lòng: vẻ đẹp của tình ngời

? Câu thơ sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy.

- Nhân hoá, ẩn dụ=> Nhấn mạnh...

Chứng tỏ rừng núi quê hơng mình thật tơi đẹp, nghĩa tỡnh Rừng không chỉ cho sản vật mà còn cho hoa,Hoa là vẻ đẹp mà thiên nhiên núi rừng đã ban tặng để làm đẹp cho cuộc sống.. Thiên nhiên ấy đã che chở, đã nuôi dỡng con ngời cả về tâm hồn,v lối sống.à

?Từ những lời thơ trên, em cảm nhận điều ngời cha muốn nói với con trong khổ thơ đầu là gì?

- T/c cội nguồn, tình cảm thiêng liêng, cao quý nhất. Con đã lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ và sự đùm bọc che chở của quờ hương.Cả quê hơng và gia đình cùng nuôi con khôn lớn. Nói với chúng ta về cội nguồn sinh dỡng ấy, nhà thơ thầm nhắc: gia đình là lòng nôi, quê hơng là điểm tựa suốt đời con không bao giờ đợc quên, giống nh lời của nhà thơ Đỗ Trung Quân đã từng nhắn nhủ:

Quê h

ơng nếu ai không nhớ, Sẽ không lớn nổi thành ngời .

- GV: Không chỉ nói với con về tình cảm cội nguồn, ngời

- Ngời quê mình: Lao động cần cù, chăm chỉ, khéo léo, tài hoa, nh©n hËu.

- Thiên nhiên: tơi đẹp, nghĩa t×nh.

* Luyện tập: đọc diễn cảm bài thơ.

cha còn muốn núi với con những gỡ để giải đáp điều này chúng ta tiếp tục tìm hiểu phần còn lại của văn bản.

IV. Củng cố:

? Nêu nội dung và đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ 1.

? Cảm nhận của em về khổ thơ mở đầu của bài thơ.

V. H ớng dẫn về nhà :

- Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung cơ bản của khổ 1.

- Chuẩn bị tiếp nội dung phần còn lại của bài.

TiÕt 125:

Văn bản:

nãi víi con

-Y Phơng -

A. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Tiếp tục giúp học sinh cảm nhận đợc tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái.

- Tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của quê hơng.

- Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo của tác giả trong bài thơ.

2.Kĩ năng:

- Đọc- hiểu một văn bản thơ trữ tình.

- Phân tích cách diễn đạt độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi.

3.Thái độ:

- Bồi dỡng cho học sinh tình cảm gia đình, tình yêu quê hơng, đất nớc.

B.Chuẩn bị của thầy và trò:

1.Giáo viên: Bảng phụ

2.Học sinh:Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK.

C.Tiến trình hoạt động dạy học:

I.Tổ chức lớp:

Ngày dạy Lớp 9D Sĩ số 33 Vắng:

Ngày dạy Lớp 9I Sĩ số 32 Vắng:

II.Kiểm tra bài cũ :

?Đọc thuộc lòng và phân tích khổ thơ mở đầu của bài "Nói với con" của Y Phơng.

III.Bài mới : Giới thiệu bài:

- GV: Khái quát nội dung tiết 1, chuyển ý sang tiết 2.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt - HS: Theo dõi phần 2

? Em có nhận xét gì về cách nói: "Ngời ...thơng .."so với

"yêu" lắm.

- Hai từ khó mà phân biệt đợc nghĩa rõ ràng, song ta vẫn cảm nhận đợc trong từ "thơng" một sự cảm thông chia sẻ.

? Theo em vì sao ngời đồng mình đáng thơng lắm.

- Ngời đồng mình đáng thơng lắm vì hoàn cảnh sống của họ còn nhiều gian nan vất vả, cực nhọc, đói nghèo.Không nghèo, không gian nan sao đợc khi nhà ở của họ nằm cheo leo trên vách núi, canh tác thì bằng hình thức du canh, du c.

- GV: Tuy vậy vợt lên gian khó, ngời đồng mình vẫn giữ vững những phẩm chất tốt đẹp.

- GV: chia lớp làm 3 nhóm.

- Thảo luận theo nhóm bàn, Phát phiếu học tập.(3 phút)

? Phân tích cách diễn đạt và chỉ ra những đức tính của ng- ời đồng mình:

Yêu cầu ? Phân tích cách diễn đạt và chỉ ra những đức tính của ngời đồng mình:

Nhãm 1:

Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn

Nhãm 2

Sống trên đá ...

Sèng trong ...

Nhãm 3

Ngời đồng mình Chẳng mấy ai

b) Nãi víi con về truyền thống của quờ hương và niềm mong ớc của cha.

* Những đức tính của ngời

đồng mình:

- BÒn gan v÷ng chÝ

- Yêu tha thiết, thủy chung gắn bó với quê hơng.

- Sống mạnh mẽ, khoáng đạt.

- Mộc mạc, giản dị, hồn nhiên - Giàu chí khí, niềm tin, nghị lực;

khát khao giữ gìn, phát huy bản sắc v¨n hãa d©n téc.

Sèng nh...

Lên... ghềnh Không lo cực nhọc

nhá

Ngời đồng mình Còn quê hơng..

- Cách diễn đạt mộc mạc, giản dị,

độc đáo.

- H/ c sống vất vả, cực nhọc, đói nghÌo.

=> Sèng bÒn gan v÷ng chÝ.

+ điệp ngữ, so sánh, thành ngữ, từ phủ

định.

- H/c: gian nan vÊt vả:

=> Yêu thiết tha quê hơng, thủy chung gắn bó.

- Sức sống mạnh mẽ, phóng khoáng,

đầy bản lĩnh

- Giản dị, mộc mạc, chân chất, không tô vẽ cầu kú

- Giàu chí khí, niềm tin, nghị lùc; - Tù lËp, tù cờng khát khao giữ gìn . phát huy bản sắc văn hãa truyÒn thèng d©n téc (1)Ngời dân quê hơng đã trải qua bao nhiêu niềm vui nỗi buồn và những thử thách khó khăn của cuộc đời, sống học tập, rèn luyện, hun đúc “nuôi chí lớn” để tôi luyện bản lĩnh sống vững vàng.

(2) Điệp ngữ sống vang lên ba lần đã khẳng định một tâm thế, một bản lĩnh một dáng đứng của người Tày

(3)Em hiểu thế nào là "thô sơ da thịt nhng không nhỏ bé" ? - Thô sơ da thịt là hình thức bên ngoài, làn da, mái tóc, dãi giầu nắng ma, không cầu kì tô điểm. Ngời đồng mình có vẻ đẹp mộc mạc,chân chất nhng lẽ sống thì vô cùng cao đẹp.

- “ Ngời đồng mình tự đục đá kê cao quê hơng,

Còn quê hơng thì làm phong tục”.

Tác giả đã sử dụng lối nói độc đáo của ngời dân tộc miền núi - Nghĩa thực: Đục đá kê cao là hoạt động vất vả, cực nhọc để tồn tại của ngời dân miền núi .

- Nói tự đục đá kê cao quê hơng còn là lối nói ẩn dụ chỉ sự lao

động bền bỉ và sáng tạo của ngời đồng mình;-> diễn tả ý chí tự lập, tự cờngvà ớc muốn lu giữ những phong tục tập quán tốt đẹp của quê hơng, góp sức chung tay đa quê hơng đất nớc lên tầm cao mới.

Đó cũng chính là tinh thần tự tôn, ý thức bảo tồn nguồn cội.

=> Qua đó, ngời cha luôn mong con phải biết nêu cao lòng tự hào, biết giữ lấy và phát huy truyền thống cao đẹp của ngời đồng mình, của quê hơng mình.

? Hãy khái quát những vẻ đẹp của ngời đồng mình.

- BÒn gan v÷ng chÝ

- Yêu tha thiết, thủy chung gắn bó với quê hơng.

- Sống mạnh mẽ, khoáng đạt.

- Mộc mạc, giản dị, hồn nhiên

- Giàu chí khí, niềm tin, nghị lực; khát khao giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

? Chiếu khổ thơ cuối.

- Con ơi ...

? Khổ cuối tác giả lặp lại cụm từ"Thô sơ da thịt" nhằm mục

đích gì.

Thô sơ da thịt nhng không....( Lợc phần sau) nhằm

=> Thêm một lần khẳng định phong cách của ngời đồng mình mộc mạc và chất phác nhng đẹp về tâm hồn.

? Em hiểu lên đờng nghĩa là gì?: Trởng thành, vào đời...,

®i xa

? Qua đó, em hiểu ngời cha mong muốn ở con điều gì?

- Ngời cha mong muốn con mình tự hào về quê hơng, về ngời

đồng mình, sống xứng đáng nh quê hơng. Hãy tự tin và vững vàng trên bớc đờng đời.

? Vì sao ngời cha lại nói với con về vẻ đẹp của ngời đồng m×nh.

- Khơi gợi lòng tự hào, mong con phát huy đợc vẻ đẹp đó.

* Mong con: Tự tin, vững v ngà trên bớc đời.

- Giáo dục con sống thuỷ chung, nghĩa tình, biết chấp nhận và vợt qua thử thách.

- Người cha muốn truyền cho con sức mạnh của truyền thống quê

hương bởi vì truyền thống chính là hành trang để mỗi con ng- ưêi tù tin

bước vào đời....

? Em cảm nhận đợc những tình cảm nào của tác giả từ lời thơ"Nói với con"

- Chiếu đáp án.

? Em hãy khái quát những nghệ thuật của bài thơ?

? Tác giả muốn nhắn nhủ điều gì trong bài thơ.

- HS: đọc ghi nhớ.

? Đặt vào hoàn cảnh ra đời của bài thơ và đặt vào cuộc sống của đồng bào các dân tộc miền núi thì bài thơ có ý nghĩa gì?

- Bài thơ là niềm tự hào của các dân tộc miền núi, nó là lời

động viên, là niềm khích lệ lòng tự tin của các con em dân tộc miền núi xa rời làng bản đi học tập ở những nơi đô thị.

- Đồng thời là lời nhắc nhở nhẹ nhàng đối với những ai quên quê hơng, dân tộc mình.

- Con gỏi tỏc giả mới cú một tuổi.=>Lời của cha nói với con hay chính là lời của tác giả trao gửi cho thế hệ mai sau? Ai cũng có một quê hơng để mà nhớ, để mà yêu. Là thế hệ sau chúng ta nguyện ghi nhớ lời dặn của cha anh và sống sao cho xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình, nguyện kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

-Cảm ơn tỏc giả qua bài thơ: Chúng ta hiểu biết thêm về phẩm chất của ngời dân tộc miền núi, thêm yêu mến hơn ngời dân tộc miền núi. Là lời nhắc nhở chúng ta luôn tự hào yêu mến quê hơng dân tộc mình.

5) Tổng kết:

a) Nghệ thuật:

- Giọng điệu tha thiết, trìu mến.

- Hình ảnh cụ thể có sức khái quát, mộc mạc và rất giàu chất thơ.

- Bố cục mạch lạc, cảm xúc tự nhiên.

b) Nội dung:

- Qua lời người cha nói với con, nhà thơ đã thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng đồng thời ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương, dân tộc mình.

* Ghi nhớ: SGK/74.

III. Luyện tập:

- Giải ô chữ.

- Cảm nhận của em về những câu thơ mà em thích nhất.

IV. Củng cố:

? Nêu những nội dung và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.

? Tìm đọcnhững bài thơ viết về quê hơng.

V. H ớng dẫn về nhà :

- Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung cơ bản của bài.

- Đặt mình vào tình huống của bài thơ, trong vai ngời con, viết đoạn văn trả lời ngời cha.

- Su tầm các câu ca dao, lời ru của bà của mẹ nói với con cháu.

- Soạn bài: Nghĩa tờng minh và hàm ý.

Một phần của tài liệu Giao an 9 nam 2013 (Trang 101 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w