Hướng dẫn về nhà

Một phần của tài liệu Giao an 9 nam 2013 (Trang 45 - 49)

CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA-PHÔNG-TEN

C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

V. Hướng dẫn về nhà

- Học bài, nắm kiến thức cơ bản đã phân tích.

- Đọc lại văn bản.

- Chuẩn bị nốt phần còn lại của bài.

---

TiÕt 108:

văn bản:

CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA-PHÔNG-TEN

- Hi-pô-lit-Ten -

A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Học sinh hiểu được bài nghị luận văn chương đã sử dụng biện pháp so sánh hình tượng con cừu và con sói trong thơ ngụ ngôn của La phông-ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy- Phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật: in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của người nghệ sỹ.

- Cách lập luận của tác giả trong văn bản.

2. Kĩ năng:

- Kỹ năng phân tích văn bản nghị luận.

3. Thái độ:

- Học tập nghệ thuật nghị luận của tác giả.

- Giáo dục học sinh có cách nhìn nhận đánh giá hợp lý.

B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

- Bảng phụ, ảnh chân dung tác giả, một số bài thơ ngụ ngôn của La-phông-ten.

2. Học sinh:

- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I. Tổ chức lớp:

Ngày dạy Lớp 9D Sĩ số Vắng:

Ngày dạy Lớp 9I Sĩ số Vắng:

II. Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày hiểu biết của em về tác giả Hi-pô-lit-ten, Buy-phông, và La-phông-ten.

? Mạch nghị luận của văn bản có gì đặc sắc.

Hoạt động của giáo viên và học sinh - Yêu cầu HS đọc thầm lại phần 1, chú ý đoạn thơ.

? Chú cừu trong thơ ngụ ngôn hiện ra trong tình huống nào.

- Cừu đối mặt với chó sói bên dòng suối, sói kiếm cớ gây sự với cừu.

?*Nhà khoa học nhận xét cừu là con vật đần độn và ngu ngốc? Vậy, trong cái nhìn của nhà thơ, cừu có phải là con vật đần độn và sợ hãi không? Vì sao.

- HS đọc kỹ những dòng thơ, thảo luận và chứng minh: cừu có sợ sệt nhưng không đần độn vì sắp bị ăn thịt mà cừu vẫn dịu dàng, rành mạch đáp lời sói với những lý lẽ chính xác:

Nói xấu ngài...

Khi tôi còn chửa ra đời?

Hiện tôi đang bú mẹ tôi...

? Ngoài những đặc điểm mà Buy-phông nhận xét, hình tượng cừu của La Phông-ten còn có đặc tính gì khác.

? Qua phân tích em thấy tác giả khắc họa hình tượng chú cừu qua những đặc điểm nào (thái độ, ngôn ngữ).

? Theo em, những nét ấy có phải nhà thơ tùy tiện khắc họa không.

- GV Nhà thơ không tùy tiện mà căn cứ vào những đặc điểm vốn có của loài cừu: hiền lành, nhút nhát, không bao giờ làm hại ai.

? Khi xây dựng hình ảnh chú cừu, tác giả đã vận dụng những đặc trưng của thể loại thơ ngụ ngôn.Chi tiết nào thể hiện điều đó (tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa: cừu biết suy nghĩ, nói năng, hành động như người).

- Đối lập với bản chất hiền lành, nhút nhát của cừu là sói.

? Theo La Phông-ten, chó sói có hoàn toàn là tên bạo chúa khát máu và đáng ghét không.

- Gợi ý HS so sánh với cách nhận xét của Buy- phông, rút ra nhận xét của La Phông-ten:

chúng thường xuyên bị đói meo và bị ăn đòn.

Độc ác mà cũng khổ sở, tuy trộm cướp nhưng

Nội dung cần đạt

* La-phông-ten:

+Cừu:

- Hiền lành, nhút nhát, không hại ai bao giờ.

- Chúng còn thân thương và tốt bụng nữa.

+ Chó sói:

- Đói meo và gầy giơ xương.

Bộ mặt lấm lét, lo lắng.

- Vừa đáng ghét, vừa đáng thương.

cũng thường bị mắc mưu -> Vậy, chúng vừa đáng ghét, vừa đáng thương.

? Khi muốn ăn thịt cừu, sói đã làm gì .

- Che giấu tâm địa bằng cách kiếm cớ “bắt tội” để trừng phạt chú cừu tội nghiệp.

?Qua hình ảnh của chó sói, La Phông-ten muốn làm nên hài kịch về sự ngu ngốc. Em có đồng ý không.

- Vì ngu ngốc, chẳng kiếm được gì ăn nên đói meo (bi kịch của sự ngu ngốc). Còn bắt nạt kẻ yếu (bi kịch của sự độc ác).

? Vậy khi xây dựng hình tượng cừu và chó sói, tác giả đã dựa vào đặc điểm nào.

- GV: Đặc trưng của thơ ca chính là sự sáng tạo bị chi phối bởi tình cảm của người viết.

? So với cách viết của Buy-phông thì ngòi bút của La Phông-ten có gì đặc biệt.

- 1 HS đọc đoạn văn cuối.

? Qua sự so sánh, khám phá tác giả đã chỉ ra sự khác biệt trong cách nhìn nhận đánh giá sự vật của hai nhà khoa học, em hãy nói rõ sự khác biệt đó.

- GV: Như vậy, nhà thơ(nhà sáng tạo nghệ thuật) phải có cách nhìn phóng khoáng hơn nhà khoa học.

Nhà thơ sáng tạo nên những hình tượng nghệ thuật và gửi gắm vào đó tư tưởng, tình cảm của mình. Chính vì vậy hình ảnh cừu và sói trong thơ của La-phông-ten còn mang bóng dáng của những con người với những tính cách khác nhau trong đời sống xã hội.

- Ngu ngốc, gian xảo, luôn bắt nạt kẻ yếu.Độc ác mà khổ sở.

+ Vận dụng đặc trưng của thể loại ngụ ngôn, biện pháp nhân hóa.

=> Ngòi bút phóng khoáng, sáng tác nghệ thuật mang đậm dấu ấn cá nhân và cách nghĩ của riêng tác giả.

- Hình ảnh cừu và sói trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten khác hẳn cừu và sói trong công trình khoa học của Buy-phông.

b) Lời bình luận của tác giả:

* Buy- phông:

- Nhà khoa học: đi sâu nghiên cứu những đặc điểm tự nhiên, rút ra những nhận xét chính xác, khách quan về đặc tính của sự vật đúng như nó vốn có.

* La-phông-ten: Nhà văn.

- Nhà nghệ thuật: Nhìn nhận đánh giá sự vật bằng trí tưởng tượng, bằng tình cảm, tâm hồn. Sự vật được đánh giá qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ.

=> Sáng tác nghệ thuật in đậm dấu ấn

? Vậy, đặc trưng cơ bản của sáng tác nghệ thuật là gì.

- Nghệ thuật không phải là sự sao chép nguyên xi thực tại mà là sự sáng tạo riêng của người nghệ sĩ.

? Trình bày những thành công về nội dung và nghệ thuật của văn bản.

- HS: Đọc ghi nhớ.

? Trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten, ông đã nhấn mạnh đặc điểm nào của sói và cừu.

Đâu là sự sáng tạo của nhà thơ.

cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn.

5.Tổng kết:

a) Nghệ thuật:

- Sử dụng phép lập luận so sánh, đối chiếu.

- Bố cục chặt chẽ, rõ ràng, mạch nghị luận hợp lý.

b) Nội dung:

* Ghi nhớ: SGK/41 III. Luyện tập:

IV. Củng cố:

? Cách nhìn nhận, đánh giá sự vật của nhà khoa học có gì khác với nhà văn nhà thơ.

?* Suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản.

V. Hướng dẫn về nhà:

- Về học bài, nắm kiến thức cơ bản phần ghi nhớ.

- Ôn lại những đặc trưng của bài nghị luận văn chương.

- Tập đưa ra những nhận xét, đánh giá về một tác phẩm văn chương.

- Làm bài tập 1,2 SBT/16.

- Xem trước bài: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý.

+ Đọc ví dụ trong sách và trả lời câu hỏi.

+ Nắm được thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý? Yêu cầu về nội dung và nghệ thuật?

TiÕt 109:

tập làm văn:

nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí

A. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Hiểu và biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí.

- Đặc điểm, yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí.

2.Kĩ năng:

- Làm bài văn gnhị luận về một vấn đề t tởng đạo lí.

- Rèn kỹ năng so sánh, nhận xét rút ra điểm giống và khác nhau của bài nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống với nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lý.

3.Thái độ:

- Từ đó học sinh hiểu sâu sắc những t tởng đạo lý truyền thống của dân tộc.

B.Chuẩn bị của thầy và trò:

1.Giáo viên: Bảng phụ, một số đề văn.

2.Học sinh: Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK C.Tiến trình hoạt động dạy học:

I.Tổ chức lớp:

Ngày dạy Lớp 9D Sĩ số Vắng:

Ngày dạy Lớp 9I Sĩ số Vắng:

II.Kiểm tra bài cũ :

? Thế nào là Nghị luận về 1 sự việc, hiện tợng, đời sống.

? Những yêu cầu cơ bản về nội dung và hình thức của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện t- ợng đời sống.

III.Bài mới : Giới thiệu bài:

- Các t tởng ,đạo lí thờng đợc đúc kết trong những câu tục ngữ,danh ngôn ,khẩu hiệu hoặc khái niệm ví dụ :Thất bại là mẹ thành công ,Thời gian là vàng ,Tri thức là sức mạnh,Ăn vóc học hay…những t tởng đạo lí ấy thờng đợc đa vào sử dụng trong đời sống thờng ngày nhng ta cần phải hiểu rõ,hiểu sâu ,đánh giá đúng ý nghĩa của nó khi dùng nh thế nào...

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt - GV cho HS đọc VB.

- HS: Nêu các yêu cầu a,b,c,d,e/35&36.

? HS: Suy nghĩ trả lời lần lợt từng câu hỏi.

- Lớp nhận xét bổ sung.

- GV: chốt lại ý kiến đúng, đủ của học sinh.

? Vấn đề được trình bày trong Vb là gì?

? Nêu bố cục VB:

- VB gồm mấy phần - Nội dung từng phần

? Mối quan hệ giữa các phần trong VB.

? Tìm các câu mang luận điểm.

? Phép lập luận chính của VB

? Sự khác biệt giữa Vb nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống và Vb nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.

? Thế nào là Vb nghị luận về một tư tưởng đạo lí?

? Yêu cầu về nội dung?

Một phần của tài liệu Giao an 9 nam 2013 (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w