Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Một phần của tài liệu Giao an 9 nam 2013 (Trang 112 - 117)

1 . Các bớc làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:

Đề:Phân tích tình yêu quê hơng trong bài thơ

"Quê hơng"của Tế Hanh .

* Bớc1: Tìm hiểu đề, tìm ý:

- Kiểu bài: Phân tích.

- NDNL: Tình yêu quê hơng.

- T liệu: Bài thơ "Quê hơng".

- Nội dung: Nỗi nhớ quê hơng thể hiện qua các tâm trạng, hình ảnh, màu sắc, mùi vị .v.v...

- Nghệ thuật: Cách miêu tả, chọn lọc hình ảnh, ngôn từ, cấu trúc, nhịp điệu, tiết tấu.

* Bớc 2: Lập dàn ý:

- Mở bài : - Giới thiệu làm bài thơ và vấn đề cần nghị luận.

- Thân bài :

- Phân tích nội dung: Tình yêu quê hơng trong bài thơ.

+ Cảnh ra khơi: Vẻ đẹp trẻ trung, giàu sức sèng, ®Çy khÝ thÕ.

+ Cảnh trở về: Đông vui, no đủ, bình yên.

+ Nỗi nhớ làng quê biển: Vẻ đẹp, sức mạnh, mùi nồng mặn của quê hơng.

- Phân tích nghệ thuật:

+ Thể thơ tám chữ, nhịp 3/2, 2/3, 3/5.

+ Cấu trúc, ngôn từ, bút pháp, hình ảnh.

- Kết bài:

- Bài thơ là một khúc ca trữ tình về quê hơng chân thành, say đắm.

* Luyện tập:

- Đọc bài thơ "Quê hơng" của Tế Hanh.

? Trình bày lại dàn ý của tác giả khi phân tích bài thơ.

IV. Củng cố :

? Trình bày các lập dàn ý của bài văn nghị luận về một tác phẩm thơ.

V. H ớng dẫn về nhà :

- Chuẩn bị nốt phần còn lại của bài. Dựa vào dàn ý viết thành bài văn.

---

TiÕt 129:

tập làm văn:

cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

A. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Các bớc khi làm một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Tập viết bài văn nghị luận về một tác phẩm thơ.

2.Kĩ năng:

- Tiến hành các bớc làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

- Tổ chức triển khai các luận điểm 3.Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức tích cực, tự giác làm bài.

B.Chuẩn bị của thầy và trò:

1.Giáo viên: Bảng phụ.

2.Học sinh:Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK.

C.Tiến trình hoạt động dạy học:

I.Tổ chức lớp:

Ngày dạy Lớp 9D Sĩ số 33 Vắng:

Ngày dạy Lớp 9I Sĩ số 32 Vắng:

II.Kiểm tra bài cũ :

? Nêu các bớc làm bài văn nghị luận về một bài thơ.

? Trình bày dàn ý chung của kiểu bài.

III.Bài mới : Giới thiệu bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt - HS: Dựa vào dàn ý viết thành bài văn hoàn

chỉnh.

- Lu ý dẫn dắt, liên kết, chuyển ý.

- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.

- HS: klhác nhận xét, bổ sung.

? Bớc 4 có thể lợc bỏ đợc không, vì sao?

? Học sinh đọc VB “ Quê hơng” trong tình thơng, nỗi nhớ Tr. 81 SGK

? Hãy xác định bố cục 3 phần của VB.

? ở phần thân bài, ngời viết đã trình bày những nhận xét gì về tình yêu quê hơng trong bài thơ Quê hơng ?

* Bớc 3:Viết bài.

* Bớc 4: đọc lại bài viết và sửa chữa.

2) Cách tổ chức, triển khai luận điểm.

a) VÒ bè côc:

* Mở bài: Từ đầu đến rực rỡ: Giới thiệu chung về đời thơ Tế Hanh với khởi đầu thành công xuất sắc là bài thơ “Quê hơng”

* Thân bài: Tiếp đến thành thực của Tế Hanh:

Nhận xét đánh giá về thành công của bài thơ

thông qua cảm nhận và phân tích của ngời viết.

* Kết bài: Phần còn lại: Khẳng định những

đóng có giá trị tinh thần của bài thơ.

b) Nhận xét chính về tình yêu quê hơng trong bài thơ Quê hơng:

- Nhà thơ đã viết Quê hơng bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng đầy thơ mộng của mình.

+ Nổi bật là những hình ảnh đẹp nh mơ, đầy sức mạnh khi ra khơi.

+ Cảnh trở về tấp nập no đủ, bình yên.

+ Vẻ đẹp của ngời dân chài giữa một không gian, biển trời thơ mộng.

- Hình ảnh, ngôn từ, của bài thơ giàu sức ngợi cảm.

- Những suy nghĩ, ý kiến của ngời viết luôn đ- ợc gắn cùng sự phân tích, bình giảng cụ thể hình

ảnh, ngôn từ, giọng điệu của bài thơ.

c) Phân thân bài đợc liên kết với phần mở bài bằng các luận điểm, luận cứ có TD cụ thể hoá cho nhận xét khái quát ở phần mở bài.

Từ các luận điểm này đã dẫn đến phần kết bài

đánh giá sức hấp dẫn, khẳng định ý nghĩa bài thơ.

- Văn bản có tính thuyết và sức hấp dẫn do tác giả lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác đáng.

- Muốn làm tốt bài nghị luận về một đoạn thơ,

? Văn bản có tính thuyết phục, sức hấp dẫn không ? Vì sao ?

? Từ việc tìm hiểu trên, ta rút ra đợc các yêu cầu cơ bản gì để làm tốt bài nghị luận về một

đoạn thơ, bài thơ ? - HS: đọc ghi nhớ.

bài thơ thì nhất thiết phải đọc, cảm nhận và suy nghĩ về đoạn thơ, bài thơ ấy. Cảm nhận càng sâu sắc thì bài viết càng có tính thuyết phục và sức hấp dẫn đối với ngời đọc.

3) Ghi nhí:SGK/83 III. Luyện tập:

? Phân tích khổ thơ đầu bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh.

* Mở bài: Giới thiệu thơ nói chung, khổ thơ nói riêng.

* Thân bài:

+ Phân tích cảm nhận về mùa thu thông qua các biện pháp nghệ thuật.

+ Nhận xét đánh giá thành công của tác giả ?

* Kết bài: Nêu giá trị bài thơ.

IV. Củng cố:

? Trình bày cách làm bài văn nghị luận về một đoạn văn, đoạn thơ.

V. H ớng dẫn về nhà :

- Viết thành bài văn : Phân tích khổ thơ đầu trong bài " Sang thu " của Hữu Thỉnh.

- Nắm nội dung bài học . - Soạn bài : Mây và sóng .

---

TiÕt 130:

Văn bản:

mây và sóng

-R.Ta-go, Nguyễn Khắc Phi dịch -

A. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh cảm nhận đợc ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử qua lời thủ thỉ chõn tỡnh của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại tởng tợng giữa em bé với những ngời sống trên mây và sóng .

- Những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tởng tợng bay bổng của tác giả.

2.Kĩ năng:

- Đọc-hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xuôi.

- Phân tích để thấy đợc ý nghĩa sâu sắc của bài thơ.

3.Thái độ:

- Giáo dục thái độ yêu thơng, quý trọng cha mẹ và tình cảm gia đình.

B.Chuẩn bị của thầy và trò:

1.Giáo viên: Bảng phụ, tranh, tác phẩm.

2.Học sinh: Soạn bài.

C.Tiến trình hoạt động dạy học:

I.Tổ chức lớp:

Ngày dạy Lớp 9D Sĩ số 33 Vắng:

Ngày dạy Lớp 9I Sĩ số 32 Vắng:

II.Kiểm tra bài cũ :

? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Nói với con” của Y Phơng.

? Ngời cha, qua việc dặn dò con, muốn thể hiện và gửi gắm điều gì?

III.Bài mới : Giới thiệu bài:

Tình mẫu tử có lẽ là một trong những tình cảm thiêng liêng,gần gũi và phổ biến nhất của con ngời ,đồng thời cũng là nguồn thi cảm không bao giờ cũ .Nếu Chế Lan Viên phát triển tứ thơ từ hình ảnh con cò trong ca dao để nói lên tình mẹ con sâu nặng ,Nguyễn Khoa Điềm với khúc hát ru về tình mẹ con trong chiến tranh thì đại thi hào Ta-go với bài Mây và súng đã nói lên tình cảm của ngời con với mẹ tha thiết sâu nặng…

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

? Nêu những nét chính về tác giả.

- Nhà thơ Ta- go gặp nhiều điều không may trong cuộc sống gia đình . Trong 6 năm ông đã mất 5 ngời thân ( vợ , con gái cha , anh trai và con trai đầu )

? Trỡnh bày những hiểu biết của em về bài thơ " Mây và sóng " của Ta Go .

- Mây và sóng là tặng vật vô giá của Ta- Go dành cho tuổi thơ được viết từ lòng yêu trẻ và cả nỗi đau buồn vì mất hai đứa con thân yêu.

? Hãy nêu xuất xứ bài thơ Mây và sóng.

- GV: Nêu yêu cầu đọc: giọng đọc thủ thỉ tõm tỡnh thay đổi và phân biệt giữa lời kể của em bé với những lời đối thoại giữa em bé với ngời ở trên mây và trong sóng.

- GV: Đọc mẫu, gọi học sinh đọc, nhận xÐt.

? Em hiểu ngao du là nh thế nào.

? Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào.

? Xác định phơng thức biểu đạt của bài thơ.

? Bài thơ có bố cục 2 phần , hãy tìm và nêu néi dung tõng phÇn .

+ Phần I (từ đầu -> và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm) : Thuật lại lời của em bé với mây.

+ Phần II (còn lại) : Thuật lại lời của em bé với sóng.

? Em có nhận xét gì về bố cục của bài thơ.

? Những người sống trên mây, trong sóng đã nói với em bé những gì? Cách nói ấy gợi cho em bé điều gì.

I.Giới thiệu chung:

1. Tác giả: Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861- 1941)

- Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của ấn Độ , từng đến Việt Nam .

- Ông có tài năng về nhiều mặt: Làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc.

- Để lại một gia tài văn học nghệ thuật đồ sộ cả về thơ , văn , nhạc , hoạ .

- Với tập " Thơ dâng " ễng là nhà văn đầu tiên của Châu Á được nhận giải thưởng Nô Ben (1913).

- Thơ Ta-go thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn và chất trữ tình triết lý.

2. Tác phẩm:

- Viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập

“Trẻ thơ” năm 1909. Sau được dịch sang tiếng Anh, in trong tập “Trăng non” viết năm 1915.

II. Đọc – Hiểu văn bản:

1. Đọc, chú thích:

2. Thể loại: thơ văn xuôi 3 . Bè côc : 2 phần

-> NhËn xÐt :

+ Hai phần giống nhau về số dòng thơ , có sự lặp lại về từ ngữ , cấu trúc , cách xây dựng hình ảnh không trùng lặp .

+ Mỗi phần của lời em bé đều giống nhau : - Lời mời gọi của ngời sống trên mây hoặc sãng .

- Lời từ chối của em bé . - Trò chơi của em bé .

=> Đây là thơ văn xuôi ( lối thơ hiện đại ).

4. Ph©n tÝch:

a)Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng.

- Mõy: Chơi từ khi thức dậy . - Cho đến lúc chiều tà . - Chơi với vầng trăng bạc .

- Chú ý những chi tiết mà những người trên mây, trong sóng gợi ra cho em bé:

- Vẽ ra một không gian bao la rộng lớn, một thế giới thần tiên, kỳ diệu đẹp lung linh, huyền ảo, đầy mới lạ, hấp dẫn.

? Trớc sự hấp dẫn của mây và sóng , em bé

đã có thái độ nh thế nào ?

? Tỡm hàm ý trong câu hỏi của em bộ?

? Câu trả lời của mây và sóng về cách đi có sức lôi cuốn như thế nào với em bé.

- Cách đến với thế giới thần tiên thật đơn giản, dễ dàng và đầy thơ mộng, hấp dẫn.

? Lúc đầu , em bé hỏi đờng đi . Nhng sau

đó thì sao ?

? Lý do nào khiến em bé từ chối lời mời gọi, qua đó nói lên điều gì.

- Phân tích câu: Mẹ mình đang đợi ở nhà...

Buổi chiều mẹ…….. mà đi được?

- Lời khước từ ngây thơ nhưng chân thật của em bé thật dễ thương và chân tình làm cho họ cảm thấy rất dễ chịu và mỉm cười bay đi, nhảy múa lướt qua.

- Giáo viên : Nếu em từ chối ngay ... thì

sẽ thiếu tình cảm chân thực vì trẻ em nào chả ham chơi nhng em đã từ chối : Vì tình yêu thơng mẹ đã thắng lời mời gọi của mây và sóng. Lời từ chối của em cho thấy sức níu giữ của tình mẫu tử rất mạnh, nó chiến thắng mọi ham muốn tầm thường. ->

Giáo dục HS trong cuộc sống phải biết quý trọng tình mẫu tử và biết từ chối những cám dỗ, ham muốn tầm thường.

? Khi những người trên mây, trong sóng đã mỉm cười bay đi thì em bé đã nghĩ ra điều gì.

? Em bé đã tởng tợng ra trò chơi đầy thú vị nh thế nào ?

? Em có nhận xét gì về trò chơi của em bé

đã sáng tạo ra.

? So sánh với trò chơi của mây và sóng . - Nó thú vị hơn nhiều vì có sự hòa hợp giữa tình yêu thiên nhiên và tình mẹ con.

Nơi chơi là mái nhà thân yêu của họ, “bến bờ kì lạ”- hiện thân của sự bao dung, tấm

- Súng:Ca hát từ bình minh đến tối . - Ngao du nơi này nơi nọ .

-> Tiếng gọi của một thế giới kì diệu, những thú vui bất tận trong cuộc đời, dễ dàng lôi cuốn con người.

b) Hình ảnh em bé :

- Em hỏi: Nhưng làm thế nào…

-> Em bé rất muốn đi

- Em từ chối : Làm sao tôi có thể rời mẹ mà đến đợc.

-> Sức níu giữ của tình mẫu tử đó chiến thắng lời mời gọi đầy quyến rũ của mây và sóng.

c) Trò chơi của em bé .

* Trò chơi thứ nhất:

- Con là mây . - Mẹ là trăng .

- Con choàng tay lên ngời mẹ . - Mái nhà là trời xanh .

* Trò chơi thứ hai:

- Con là sóng , mẹ là bến bờ .

- Con sẽ lăn , lăn mãi cùng tiếng cời vỡ tan vào lòng mẹ .

=> Trò chơi hay , thú vị , có sự kết hợp giữa tình yêu thiên nhiên và tình mẫu tử ấm áp.

lũng rộng mở của người mẹ.Tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng, bất diệt nh sóng biển vỗ vào bờ nghìn năm không nghỉ.

Lòng mẹ bao dung rộng mở, đón con vào lòng để ôm ấp, thơng yêu.

?*Qua trò chơi ấy em cảm nhận gì về em bÐ .

? Em hãy phân tích ý nghĩa của câu thơ

cuối bài :

" Không ai biết ... con ta " .

- GV : H/a tợng trng ô Con là ..bến bờ ằmang đậm màu sắc triết lí so sánh tình mẹ và con gắn bó nh mây với trăng, nh bến với bờ-> k/ đ tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt.

?*Hãy chỉ ra những thành công về mặt nghệ thuật của bài thơ trong việc xây dựng hình ảnh thiên nhiên ?

Gợi ý :

? + Những hình ảnh thiên nhiên nào đợc nhắc đến trong bài ?

? + Những hình ảnh thiên nhiên ấy gợi cho em liên tởng gì ?

? + Giá trị của việc sử dụng hình ảnh thiên nhiên ấy ?

? Nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

? Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ.

=> Em bé yêu mẹ thiết tha , đằm thắm không muốn xa mẹ .

- Câu thơ cuối : tình mẫu tử ở khắp nơi thiêng liêng , bất diệt .

-> Thơ Ta Go thờng đậm ý nghĩa triết lí : hạnh phúc không phải là điều gì xa xôi , bí ẩn do ai ban cho mà ở ngay trên trần thế , do chính con ngời - nguồn của sáng tạo , sự hoà hợp tạo dựng . Tình yêu là cội nguồn của sự kết hợp giữa con ngời với thiên nhiên . Nhà thơ đã hoá thân bằng em bé để ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt .

d) Nghệ thuật xây dựng hình ảnh thiên nhiên

- M©y , tr¨ng , sãng , bê biÓn , bÇu trêi ...

-> thơ mộng + trí tởng tợng của em bé càng lung linh , kì ảo .

-> Liên tởng : Tiên đồng , ông tiên , ngời tiên cá => sinh động chân thực .

- Mây - sóng -> biểu tợng về con .

- Trăng - bờ biển -> tợng trng cho tấm lòng dịu hiền bao la của mẹ .

-> Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng , bất diệt .

5. Tổng kết:

a) Nghệ thuật: Thể thơ tự do, hình thức

đối thoại lồng trong lời kể của em bé, hình

ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tợng trng.

b) Nội dung: Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.

* Ghi nhí: SGK/89.

III. Luyện tập:

IV. Củng cố:

? Bài thơ nói với ta những điều tốt đẹp nào trong cuộc sống tình cảm của con ngời?

? Qua bài thơ, ta hiểu thêm những điều đáng quí nào trong tâm hồn và tài năng của nhà thơ Ta-go ?

V. H ớng dẫn về nhà :

- Học thuộc lòng bài thơ, nắm chắc phần phân tích.

- Soạn ôn tập về thơ:

+ Lập bảng hệ thống theo mẫu SGK/89, lu ý mỗi tác phẩm để trống ra hai dòng để bổ sung, sửa chữa nếu sai.

+ Trả lời đầy đủ các câu hỏi trong SGK/89.

Một phần của tài liệu Giao an 9 nam 2013 (Trang 112 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w