CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA-PHÔNG-TEN
C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
1. Bài tập: VB Tri thức là sức mạnh.
2.NhËn xÐt:
- Vấn đề bàn luận: Bàn về giỏ trị của tri thức khoa học và vai trò của người có tri thức trong sự phát triển.
- Bè côc: 3 phÇn.
+ P1: "Nhà khoa học ... tư tưởng ấy":
Nêu vấn đề cần bàn luận
+ P2: "Tri thức đúng là ... trên thế giới":
Tri thức là sức mạnh
Đ1* Tri thức có thể cứu cái máy khỏi số phận một đống phế liệu
Đ2* Tri thức là sức mạnh của cách mạng + P3: Còn lại
Phê phán những biểu hiện không coi trọng tri thức hoặc sử dụng tri thức không đúng chỗ - MQH: chặt chẽ(nêu vấn đề rồi chứng minh) - Câu mang luận điểm
+ "Tri thức là sức mạnh"
+ "Ai là người có ... sức mạnh"
+ "Tri thức đúng là sức mạnh"
+ "Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng"
=> Các luận điểm rất rõ ràng, dứt khoát - Phép lập luận chính: chứng minh
- Sự khác biệt với Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống:
+ Từ sự việc, hiện tượng đời sống mà nêu ra vấn đề tư tưởng đạo lí(NL về một sự việc hiện tượng đời sống).
+ Chứng minh, giải thích .. để làm sáng tỏ các tư tưởng đạo lí quan trọng đối với đời sống của con người.
3. Ghi nhí: SGK/36.
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng đạo lí, lối sống của con người
- Về nội dung:
? Yêu cầu về hình thức?
- Học sinh đọc ghi nhớ.
- HS đọc VB Thời gian là vàng:
? Loại văn bản
? Vấn đề
? Các luận điểm chính
? Các phép lập luận được sử dụng.
? Cách lập luận trong bài có sức thuyết phục nh thế nào.
+ Làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng đạo lí bằng giải thích, chứng minh
+ Chỉ ra chỗ đúng, chỗ sai của tư tưởng nhằm khẳng định tư tưởng của người viết
- Về hình thức:
+ Bố cục ba phần
+ Luận điểm đúng đắn, sáng tỏ + Lời văn chính xác, sinh động.
II. Luyện tập
* VB Thời gian là vàng
- Loại văn bản: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
- Vấn đề : Giá trị của thời gian - Luận điểm chính: 4
+ Thời gian là sự sống + Thời gian là thắng lợi + Thời gian là tiền + Thời gian là tri thức
- Phép lập luận: Phân tích và chứng minh(phân tích những biểu hiện, dùng dẫn chứng để chứng minh).
- Các luận điểm đợc triển khai theo lối phân tích những biểu hiện chứng tử thời gian là vàng. Sau mỗi luận điểm là dẫn chứng chứng minh cho luËn ®iÓm.
IV. Củng cố:
- GV: Treo bảng phụ – HS: làm trắc nghiệm.
?Trong các đề bài sau,đề nào không thuộc bài nghị luận về 1 vấn đề t tởng, đạo lý?
A.Suy nghĩ về đạo lí Uống nớc nhớ nguồn
B.Suy nghĩ về truyện ngụ ngôn Êch ngồi đáy giếng C.Suy nghĩ về câu ‘Có chí thì nên”
D.Suy nghĩ về một tấm gơng vợt khó.
?Thế nào là nghị luận về một tương tưởng đạo lí, yêu cầu về nội dung và hình thức.
? Sự khác nhau chủ yếu giữa bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống và nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí là gì.
V. H ớng dẫn về nhà :
- Về nhà học kỹ bài, thuộc ghi nhớ.
- Xem lại các văn bản nghị luận trong bài học. Tập phân tích lại theo các câu hỏi trong SGK.
- Làm bài tập 2,3,4 SBT/15&16.
- Dựa vào dàn ý trong bài vừa học, viết một đoạn văn nghị luận bàn về một vấn đề t tởng đạo lí.
- Soạn bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
+ Trả lời các câu hỏi mục I.
+ Xem trớc phần luyện tập.
---
TiÕt 110:
tiếng việt:
liên kết câu và liên kết đoạn văn
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nâng cao nhận thức và kỹ năng sử dụng một số phép liên kết câu và liên kết đoạn văn.
- Liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn.
- Một số phép liên kết thờng dùng trong việc tạo lập văn bản.
2.Kĩ năng:
- Nhận biết một số phép liên kết thờng dùng trong việc tạo lập văn bản.
- Sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn trong việc tạo lập văn bản.
3.Thái độ:
- Có ý thức sử dụng việc liên kết hợp lí trong nói và viết.
B.Chuẩn bị của thầy và trò:
1.Giáo viên: Bảng phụ 2.Học sinh: Xem trớc bài.
C.Tiến trình hoạt động dạy học:
I.Tổ chức lớp:
Ngày dạy Lớp 9D Sĩ số Vắng:
Ngày dạy Lớp 9I Sĩ số Vắng:
II.Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là thành phần tình thái, phụ chú ?
? Gọi chấm đoạn văn chuẩn bị ở nhà. Kiểm tra vở soạn bài của học sinh – Nhận xét đánh giá.
III.Bài mới : Giới thiệu bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt - GV cho HS đọc VD mục I (SGK)
? Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì .
? Chủ đề ấy có quan hệ nh thế nào với chủ đề chung của văn bản .
Nội dung của từng câu. Nội dung có hướng vào chủ đề không?
? Trình tự sắp xếp các câu
? Mối quan hệ về nội dung
?Thế nào liên kết câu và liên kết đoạn văn HS đọc ghi nhớ SGK
-HD Luyện tập Vấn đề của đoạn ?
? Phân tích sự liên kết về nội dung HS chỉ ra sự liên kết về ND giữa các câu
I Khái niệm liên kết 1. Bài tập
- Vấn đề: Cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại
-Đây là một trong những yếu tố ghép vào chủ
đề chung: QH:Bộ phận-toàn thể.
- Nội dung
+ Câu1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại
+ Câu2: Khi phản ánh thực tại, nghệ sĩ muốn nói một điều mới mẻ
+ Câu 3: Cái mới mới mẻ ấy là lời gửi của người nghệ sĩ
=> Nội dung đều hướng vào chủ đề của đoạn
- Trình tù sắp xếp:
+ Tác phẩm văn nghệ làm gì?
+ Phản ánh hiện thực như thế nào?
+ Để làm gì?
- Mối quan hệ: chặt chẽ về nội dung thể hiện
+ Sự lặp lại các từ ngữ: tác phẩm
+ Dùng từ ngữ cùng trường: tác phẩm, nghệ sĩ + Phép thế:Anh- Nghệ sĩ
+ Phép nối: quan hệ từ Nhưng 2. Ghi nhớ: SGK
- Câu văn, đoạn văn trong văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức:
- Liên kết về ND: các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn(liên kết chủ
đề); các đoạn văn, câu văn phải đợc sắp xếp theo trình tự hợp lí(liên kết lô-gíc).
- Liên kết về hình thức: Các câu văn, đoạn văn có thể đợc liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính là phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, phép liên tởng, phép thế, phép nối...
II. Luyện tập
- Điểm mạnh và điểm yếu về năng lực trí tuệ của người Việt Nam
- Nội dung các câu đều tập trung vào phân
- GV: Treo bảng phụ chép một đoạn văn.
- HS: Xác định chủ đề đoạn văn, mối liên hệ giữa nội dung các câu với chủ đề của đoạn văn, chỉ rõ sự hợp lí của trình tự sắp xếp các câu trong một đoạn văn cụ thể.
tích điểm mạnh và điểm yếu của người Việt Nam
+ Khẳng định điểm mạnh + Tác dụng của điểm mạnh + Những điểm hạn chế
+ Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới
- Liên kết
+C1-C2: Thông minh...mới và Bản chất trời phú ấy(Phép thế đồng nghĩa)
+ C2-C3: Nhưng (Phép nối bằng quan hệ từ) + C3-C4: Ấy là (Phép nối)
+ C4-C5 Lỗ hổng(phép lặp từ ngữ)
IV. Củng cố:
? Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn.
V. H ớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc kiến thức cơ bản, nhớ đợc các biểu hiện của liên kết câu và liên kết đoạn văn.
- Tìm các ví dụ về liên kết câu và liên kết đoạn văn - Hoàn thành nốt các bài tập còn lại trong SGK và SBT.
- Soạn bài: Luyện tập liên kết câu và liên kết đoạn văn.