3. Chủ đề:
- Ngời lính : Đồng chí; Bài thơ về tiểu đôi xe không kính.
- Lao động : Đoàn thuyền đánh cá.
- Đảng, lãnh tụ : Viếng Lăng Bác.
- Thiên nhiên đất nớc : Sang thu; Mùa xuân nho nhá.
- Tình cảm gia đình : Khúc hát ru...; Bếp lửa;
Con cò; Nói với con.
a)Tình mẹ con:
? Nêu điểm chung và những nét riêng trong nội dung và cách thể hiện tình mẹ con giữa các bài thơ?
Điểm chung - Ngợi ca tình mẹ con thắm thiết thiêng liêng.
- Cách thể hiện cũng có điểm gần gũi, đó là dùng điệu ru.
Tên văn bản Khúc hát ru những
em bé lớn trên lng mẹ Con cò Mây và sóng
Nét riêng Thể hiện sự thống nhất của tình yêu con với lòng yêu nớc.
-Ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời hát ru
đối với cuộc đời mỗi con ngêi.
- Tình yêu mẹ thắm thiết của trẻ thơ.
- Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
b) Ngời lính và tình đồng đội:
? Nhận xét về hình ảnh ngời lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ: Đồng chí; Bài thơ về tiểu đội xe không kính; ánh trăng.
Điểm chung - Đều viết về ngời lính với những vẻ đẹp về tính cách, phẩm chất và tâm hồn của họ.
Tên văn bản Đồng chí Bài thơ về tiểu đội
xe… ánh trăng.
Nét riêng - Ngời lính thời kì
đầu kháng chiến chống Pháp.
- Tình đồng chí dựa trên cơ sở cùng cảnh ngé, chung chÝ híng mục đích, lí tởng chiến đấu, sự cảm thông tâm t, sẻ chia gian klhổ, khó khăn.
- Ngêi lÝnh trong thêi kỳ kháng chiến chống Mĩ.
Tinh thần dũng cảm, bất chấp mọi khó kh¨n, nguy hiÓm, t thế hiên ngang, lạc quan, ý chÝ quyÕt t©m chiến đấu giải phóng MiÒn Nam.
- Tiêu biểu cho thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
-Suy nghĩ của ngời lính đã đi qua cuộc chiÕn tranh nay sèng ở thành phố trong hoà b×nh.
- Gợi lại những kỉ niệm thời chiến, nhắc nhở đạo lí nghĩa tình thuû chung.
? Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài: Đoàn thuyền đánh cá; ánh trăng;
Mùa xuân nho nhỏ; Con cò. ( Học sinh thảo luận nhóm – thời gian 2 phút; có thể cho dới hình thức trắc nghiệm nối, ghép).
Đoàn thuyền
đánh cá. ánh trăng. Mùa xuân nho nhỏ. Con cò.
- Tởng tợng, phóng đại, với nhiều liên ttởng, so sánh độc đáo.
- Hình ảnh, chi tiết, thực, rất bình dị, chủ yếu gợi tả không đi vào chi tiết mà hớng tới ý nghĩa khái quát và biểu tợng của hình ảnh
Hình ảnh thơ đẹp, giản dị mang đặc trưng xứ Huế, giàu nhạc điệu, gợi cảm, so sánh và ẩn dụ sáng tạo.
- Hình ảnh gần gũi, th©n thuéc, vËn dông ca dao, đúc kết những suy ngẫm sâu sắc.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
? Nêu những đặc điểm cơ bản về hình thức nghệ thuật của thơ hiện đại Việt Nam.
? Trong những bài thơ em đã học có những hình ảnh thơ nào gây ấn tợng sâu sắc trong em.
- Học sinh tìm.
? Qua nội dung vừa ôn tập em có nhận xét, đánh giá nh thế nào về giá trị của thơ
hiện đại Việt Nam trong nền văn học dân téc.
II. Đặc điểm của thơ hiện đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945:
3. Chủ đề:
4. Đặc sắc nghệ thuật:
- Thể loại: thơ trữ tình
- Phơng thức biểu đạt chủ yếu: biểu cảm - Ngôn ngữ: trong sáng giản dị.
- Bút pháp xây dựng hình ảnh thơ: Vừa tả thực, vừa lãng mạn, liên tởng, tởng tợng so sánh mới mẻ, độc
đáo, hình ảnh thơ đặc sắc tiêu biểu, gây ấn tợng.
- §Çu sóng tr¨ng treo
- Mặt trời xuống biển nh hòn lửa, Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
- ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.
- Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu.
=> Thơ hiện đại Việt nam đã đạt đợc những thành tựu đáng kể.
- Phát triển nhiều cả số lợng và chất lợng
- Đã xây dựng đợc những hình tợng đẹp về con ngời Việt Nam trong chiến đấu và lao động.
- Có đóng góp lớn vào nền văn học dân tộc.
III. Luyện tập:
Bài 1: Đọc diễn cảm một khổ thơ mà em thích nhất? Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ
đó.Bài 2: Các nhà thơ xa thờng tức cảnh sinh tình; trớc cảnh đẹp bỗng nảy sinh ý thơ.
- Tổ chức cuộc thi, ngắm cảnh – Đọc thơ.
Bài 3: So sánh cảnh mùa xuân trong thơ Nguyễn Du và thơ của Thanh Hải.
IV. Củng cố:
? Nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của thơ hiện đại Việt Nam.
? Những bài thơ nào đợc phổ nhạc thành bài hát? Em hãy hát một đoạn.
- Học sinh nghe bài hát: Viếng lăng Bác.
V. H ớng dẫn về nhà : - Học bài nắm kiến thức cơ bản.
- Ôn tập toàn bộ kiến thức về tác phẩm thơ chuẩn bị cho bài kiểm tra.
- Soạn nghĩa tờng minh và hàm ý.
---
TiÕt 133:
tiếng việt:
nghĩa tờng minh và hàm ý
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến ngời nói và ngời nghe.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng và giải đoán hàm ý trong giao tiếp .
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức tích cực, tự giác học tập.
B.Chuẩn bị của thầy và trò:
1.Giáo viên: Bảng phụ, phô tô đề kiểm tra 15 phút.
2.Học sinh: Xem trớc bài.
C.Tiến trình hoạt động dạy học:
I.Tổ chức lớp:
Ngày dạy Lớp 9D Sĩ số 33 Vắng:
Ngày dạy Lớp 9I Sĩ số 32 Vắng:
II.Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là nghĩa tờng minh và hàm ý.
? Đặt một đoạn hội thoại có sửdụng hàm ý.
III. Bài mới : Giới thiệu bài:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Giáo viên cho học sinh đọc đoạn trích SGK
? Nêu hàm ý của những câu in đậm .
? Vì sao chị Dậu không nói thẳng với con mà phải dùng hàm ý ?
? Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu rõ hơn ? Vì sao ?
? Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ ? Vì
sao Tí lại có thể hiểu hàm ý ấy ?
? Học sinh thảo luận .
? Khi sử dụng hàm ý cần tránh điều gì?
Giáo viên cho học sinh chốt ghi nhớ . Học sinh đọc ghi nhớ .
Giáo viên lu ý cho học sinh : Khi sử dụng hàm ý :
+ Đối tợng tiếp nhận hàm ý . + Ngữ cảnh sử dụng hàm ý .
I . Điều kiện sử dụng hàm ý . 1. Ví dụ : Đoạn trích " Tắt đèn " :
- Câu 1 : Con chỉ ... nữa thôi -> Mẹ phải bán con cho cụ Nghị -> điều đau lòng .
- Câu 2 : Con sẽ ăn ... Thôn Đoài -> u đã bán con cho cụ Nghị Thôn Đoài => Chị Dậu không dám nói thẳng với con vì chị quá đau lòng và cũng lo con sẽ buồn tủi .
=> Hàm ý trong câu 2 rõ hơn vì có chi tiết cụ Nghị Thôn Đoài . Sở dĩ chị phải nói rõ hơn vì
cái Tí đã không hiểu đợc hàm ý ở câu 1 .
- Chi tiết : " Cái Tí nghe nói ... đấy ? " -> Nó hiểu hàm ý của mẹ vì trớc đó nó đã biết bố mẹ
định bán nó cho Nghị Quế và vì phần nào hiểu cảnh ngộ gia đình .
2.Ghi nhí :
Để sử dụng hàm ý cần 2 điều kiện :
- Ngời nói ( viết ) có ý thức đa hàm ý vào câu nãi ( viÕt ) .
- Ngời nghe ( đọc ) có năng lực giải đoán hàm ý
II . Luyện tập:
Bài 1 : Học sinh đọc yêu cầu bài tập .Học sinh làm việc độc lập , đứng tại chỗ trả lời , lớp nhận xét .a, Ngời nói : Anh thanh niên .
Hàm ý : " Chè đã ngấm rồi đấy " : Mời bác và cô vào nhà uống nớc. Ngời nghe : Ông hoạ sĩ và cô gái . chè .Hai ngời đều hiểu hàm ý : " Ông liền theo ... xuống ghế " .
b , Ngíi nãi : Anh TÊn . Ngời nghe : Chị hàng đậu .
Hàm ý câu in đậm là : Chúng tôi không thể cho đợc vì chúng tôi cần phải bán những thứ này đi . Ngời nghe hiểu hàm ý : " Thật là càng giàu có ... càng giàu có " .
c, Ngời nói : Thuý Kiều .Ngời nghe : Hoạn Th .Hàm ý câu 2 : Hãy chuẩn bị nhận sự báo oán thích đáng .Hoạn Th hiểu hàm ý nên " Hồn lạc ... kêu ca " .
Bài 2 :
- Hàm ý : Chắt giùm nớc để cơm khỏi nhão .
- Sử dụng hàm ý không thành công vì " Anh Sáu vẫn ngồi im " -> anh không cộng tác . Bài 3 : 2 nhóm lên trình bày trên bảng .
Chú ý tình huống có thể xảy ra .- Thành câu tờng minh . - Câu có hàm ý nhng thiếu tế nhị .
Giáo viên chốt :
- Tránh nói những câu hàm ý thiếu tế nhị , hoặc có thể bị hiểu lầm ( dù ngời nói vô tình ... ) .
- Câu nói có hàm ý phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp , đảm bảo tính tế nhị , lịch sự . Bài 4 : Qua sự so sánh của Lỗ Tấn có thể nhận ra hàm ý : Tuy hy vọng cha thể nói là thực hay h , nhng nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt đợc .
Bài 5 : Học sinh đọc thuộc lòng " Mây và Sóng "
- Câu có hàm ý mời mọc là hai câu mở đầu bằng " Bọn tớ chơi ... " .
- Câu có hàm ý từ chối là hai câu : " Mẹ mình đang đợi ở nhà " và " Làm sao có thể ...
đến đợc " .
- Viết thêm " Không biết có ai muốn chơi với bọn tớ không " . IV. Củng cố:
? Hàm ý là gì.
? Nêu những điều kiện để sử dụng hàm ý.
V. H ớng dẫn về nhà :
- Học bài, nắm chắc kiến thức cơ bản.
- Ôn tập các tác phẩm thơ chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
---
TiÕt 134: