LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
D. Mục đích chính của bài viết là bàn về đặc điểm tính cách của loài chó sói và cừu
III. Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ
2.Bố cục: 3 đoạn
3. Hướng dẫn cảm nhận bài thơ:
a) Hình tượng con cò và ý nghĩa biểu trưng của nó:
Con cò bay la ...
Con cò Đồng Đăng...
=> Tượng trưng cho vẻ nhịp nhàng, thong thả, bình yên của cuộc sống.
“ Con cò ăn đêm Con cò xa tổ Cò gặp cành mềm Cò sợ xáo măng...”
đến ai.
-GV: h/ảnh người phụ nữ qua một số bài ca dao: Con cò lặn lội bờ sông – Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non; Cái cò đi đón cơn mưa - Tối tăm mù mịt ai đưa cò về…
? Em còn biết những bài ca dao nào khác cũng nói về h/a cò.
- Cái cò, cái vạc, cái nông…
- Cái cò lặn lội bờ ao…
- Cái cò là cái cò kỳ…
? Vì sao người mẹ VN thường hát ru con bằng ca dao về con cò.
- Ca dao là những bài ca dân gian thường dùng để hát ru. H/a cò rất thân thuộc gần gũi với người nông dân ngay từ tấm bé.
? Qua lời ru của mẹ, em bé có hiểu hết ý nghĩa của hình tượng cánh cò không( Chú ý 3 câu thơ cuối trong đoạn I.)
- GV: Ở tuổi ấu thơ, đứa trẻ chưa thể hiểu nội dung, ý nghĩa của những lời ru này.
Chúng chỉ cần được vỗ về trong những âm điệu ngọt ngào để đón nhận tình yêu và sự che chở của người mẹ.
? Vậy qua những lời ru, hình tượng con cò có ý nghĩa như thế nào với đứa trẻ.
- Lời ru ngọt ngào,dịu dàng tràn đầy tình yêu thương của mẹ đến với tuổi ấu thơ để vỗ về, giữ yên giấc ngủ cho con, nuôi dưỡng tâm hồn con, h/a cò trong lời ru có nhiều ý nghĩa biểu tượng sâu sắc.
? Ở đoạn I có gì đặc sắc về nghệ thuật.
- HS: Theo dõi phần II.
? Ở đoạn II, hình ảnh cò gắn với cuộc đời mỗi con người qua những chặng đường nào.
- Phát hiện các thời điểm:
+ Khi còn trong nôi.
+ Khi đi học.
+ Khi khôn lớn trưởng thành.
GV: Treo tranh yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa SGK/45
=> Tượng trưng cho người phụ nữ Việt Nam tần tảo,lam lũ, nhọc nhằn.
Con chưa biết…
Con chưa biết…
Sữa mẹ nhiều… chẳng phân vân.
-> Hình ảnh con cò đến với tuổi thơ một cách vô thức.
=> Đây chính là sự khởi đầu con đường đi vào thế giới tâm hồn con người, qua đó là cả điệu hồn dân tộc và nhân dân.
+ Vận dụng sáng tạo ca dao về con cò tạo nên giọng thơ thiết tha, êm ái.
b) Hình ảnh cò gần gũi với tuổi thơ và gắn bó với con qua từng chặng đường đời:
Con ngủ yên…
Cánh của cò… đắp chung đôi
-> Khi con còn trong nôi: cò đứng canh giấc ngủ.
Mai khôn lớn… đi học Cánh trắng cò… đôi chân
-> Khi con đi học: cò dìu bước chân con
Cánh cò trắng…
? Lời ru của người mẹ còn chứa đựng những niềm mong ước nào.
- Mong con khôn lớn, trưởng thành, được học hành, được sống trong tình cảm ấm áp, trong sáng của bạn bè.
? Hình tượng con cò trong đoạn thơ trên được xây dựng bằng những nghệ thuật nào?
Qua đó tác giả muốn thể hiện điều gì.
- Nhận xét và phân tích nghệ thuật liên tưởng, tưởng tượng. Hình ảnh cò như được bay ra từ những câu ca dao để sống trong tâm hồn con người, theo cùng và nâng đỡ con người trong mỗi chặng đường.
- HS: Đọc đoạn III.
? Ở đoạn thơ này, hình ảnh cò hiện ra qua những chi tiết nào. Hình ảnh cò tượng trưng cho ai.
- Gợi ý HS tìm trong các câu sau và phát hiện hình ảnh con cò biểu tượng cho tấm lòng người mẹ:
Dù ở gần con ...
Cò sẽ tìm con Cò mãi yêu con.
? Có lẽ tác giả thấu hiểu tấm lòng người mẹ và khái quát thành một triết lý.Theo em, nhà thơ triết lý điều gì.
- Tìm trong các câu: Con dù lớn... lòng mẹ vẫn theo con.
-GV: Kết thúc bài thơ bài thơ bằng những câu mang âm hưởng lời ru:
À ơi!
Một con cò thôi, ...
Vỗ cánh qua nôi.
? Từ những câu mang âm hưởng lời ru ấy, tác giả muốn khái quát điều gì (nêu ý nghĩa lời ru đối với mỗi người).
- GV: Từ suy tưởng, tác giả khái quát thành triết lý. Đó là cách thường thấy ở trong thơ Chế Lan Viên.
? Tình mẫu tử thiêng liêng hơn khi tác giả thể hiện bằng lời thơ truyền cảm của mình.
Em sẽ thể hiện tình cảm và hành động gì để đền đáp công lao của mẹ?
? Bài thơ có gì đặc sắc về nghệ thuật.
Và trong hơi mát…
-> Khi con trưởng thành: cò dõi theo bước con đi.
-> Nghệ thuật liên tưởng, cò tượng trưng cho người mẹ bền bỉ, âm thầm dìu dắt, nâng đỡ con trong suốt cuộc đời.
c) Hình ảnh cò gợi suy ngẫm và triết lý về hình ảnh người mẹ và ý nghĩa của lời ru:
Dù ở gần con ...
Cò sẽ tìm con Cò mãi yêu con.
-> Cò tượng trưng cho người mẹ luôn bên con, làm chỗ dựa vững chắc cho con suốt cuộc đời.
À ơi!
Một con cò thôi, ...
Vỗ cánh qua nôi.
-> Lời ru là khúc hát yêu thương mang nhiều ý nghĩa sâu xa, là biểu tượng cao cả của tình mẹ và tình đời rộng lớn dành cho cuộc đời mỗi con người.
4. Hướng dẫn tổng kết:
?Qua bài thơ trên tác giả muốn thể hiện điều gì.
?* Đọc bài thơ, em cảm nhận được những điều cao đẹp nào của tình mẹ và những lời ru.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
a) NT: - Thể thơ tự do. Giọng điệu mang âm hưởng của những lời hát ru, có cả chất triết lí, suy ngẫm.
- Vận dụng sáng tạo ca dao.
b) ND: - Đề cao, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và khẳng định ý nghĩa của lời hát ru đối với cuộc đời của mỗi con người.
- Lời ru nuôi dưỡng, bồi đắp tâm hồn cho mỗi con người.
* Ghi nhớ: SGK/48.