K êt q u ả điều tra nghiên cứu ở thôn Xa Meo. xã Hướng H iệp n ă m 1995 trên 66 hộ vối 354 người có kết quả: bình q u â n 1 hộ có 5.36 người; hộ cao n h ấ t có 11 người: hộ th ấ p n h ấ t có 1 ngiíời. Nghiên cứu p hân chia th eo độ tuổi có:
Đô tuổi Số lượng Tỷ lệ
0 - 1 1 tuổi 120 người 33,90%
1 2 - 1 5 tuổi 37 người 10.46%
16 - 55 tuổi 154 người 43.50%
56 - 60 tuổi 11 người 3.10%
T rên 60 tuổi 32 người 9.04%
N hư vậy n h ữ n g người trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao. lực lượng bổ sung lực lượng lao động h àng n ă m dồi dào. H ai lực lượng n ày chiếm hơn 50% sô' dân.
N goài ra còn lực lư ợ n ỹ h ế t tuổi lao động nhưng còn có k.hả n àng lao động, tuy không lốn. cũng bổ sung vào lực
lượng lao động. Trong thực tê 1 số hộ, lực lượng này vẫn là lao động chính của giđ đình.
Kết quả nghiên cứu c h ất lượng lao động th ô n g qua hình thức dân tr í cho thấy: Số ngưòi chưa đến tuổi đi học là 53 người bằng 14,97%. Số người tro n g độ tuổi đi học đã biết chữ là 128 người b ằ n g 36,15%. T rong đó ngưòi có trìn h độ văn hoá từ lớp lđ ế n lốp 5 là 96 người b ằn g 27,15%. Sô" người có trìn h độ v ăn hoá từ lóp 6 đến lớp 9 là 29 người b ằng 8,2%. Số người có tr ìn h độ văn hoá lốp 10 là 0,80%. Không có người có tr ìn h độ lốp 11,
12 và cao hơn ở trong thôn này.
Kết q u ả điều tr a 139 người trong độ tuổi lao động, có 70 người không biết chữ b ằ n g 50,36%, 48 ngvíời có trìn h độ văn hoá cấp 1 b ằn g 34,53%, 18 người có trìn h độ v ăn hoá cấp 2 b ằn g 12,95%, 3 ngưòi có tr ìn h độ văn hoá lóp 10 b ằng 2,16%. N hư vậy trong lực lượng lao động số lượng m ù chữ và v ăn hoá cấp 1 (số này dễ dàng tá i m ù chữ ) chiếm đa số đến 84,89%.
C h ất lương lao động như vậy là th ấp , to à n bộ là lực lượng lao động phổ thông, th a m gia lao động sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, khai thác củi theo b ả n năng, thói quen. Chưa có lực lượng lao động kỹ th u ậ t, lực lượng lao động đã được đào tạo n g à n h nghề.
S ản x u ấ t kém p h á t triển, chưa h ìn h th à n h các nghề tiểu th ủ công, cơ khí, nên to à n bộ lao động sản xuất đều n ằ m trong n g àn h nông nghiệp. N hưng nông nghiệp
■
chỉ có sản x u ấ t lương thực, chăn nuôi lạc hậu. chưa có cáv công nghiệp trồng tập trung, chưa có chăn nuôi bầy dan. Ngoài thòi gian sản xuất nông nghiệp (thời kỳ nông n h àn ) lao động chuyển sang khai thác củi là chính.
Thời gian lao động từ 8 đến 10 th á n g trong năm (kể cả sản x u ấ t nông nghiệp và k h ai thác củi). Hiện tượng cỉư th ừ a lao động phổ biên. T hêm vào đó lực lượng lao động h à n g n ă m được bổ sung càng dư th ừ a lao động, tạo nên áp lực lớn đôi vói đòi sông xã hội.
Tiềm n ă n g lao động ở Xa Meo-Hưóng Hiệp dồi dào đòi hỏi bức xúc của yêu cầu tạo việc làm, yêu cầu p h á t triển sản xu ất, th u h ú t lao động. Xã Hướng Hiệp có quĩ đ ấ t rừng, đ ấ t có khả n ăng lâm nghiệp dồi dào, đất chuyên dụng (núi đá vôi) có nghề đan tre m ây cổ truyền, n hư n g chưa được phục hồi. Hiện tr ạ n g dư th ừ a đ ấ t đai, dư thừa sức lao động, ng àn h nghề sản xiỊiất đơn điệu, lạc hậu kém hiệu quả là tìn h tr ạ n g phổ biến. Vì vậy đời sông thấp, k in h tê xã hội còn quá lạc h ậ u đến mức cần ch ú ý thích đáng.
III. THỰC TRẠNG SẢN XUÂT VÀ ĐỜI SốN G
1. Tổ chức sản xuất của người dân tộc B ru-V ân kiều ở Xa Meo có cùng chung tình h ình tổ chức sả n x u ấ t của to à n vùng, của đ ấ t nước. Từ xa xưa, họ là những nông d â n cá th ể tiểu nông miền núi, mỗi hộ là một đơn vị
i
sản x u ấ t độc lập. Trong lao động sả n x u ấ t họ có tổ chức đổi công, vần công m ang tín h thời vụ, công việc.
Thời kỳ p h á t triển hợp tác hoá nông nghiệp ở nông thôn miền núi, họ được tổ chức lại th à n h tổ sản x u ấ t, đội sả n x u ấ t trong hợp tác xã, họ trở th à n h nông d â n tập thể, lao động theo sự điều h à n h của tổ chức sả n xuâ^ (tổ, đội). Trong thòi kỳ đổi mới, hợp tác xã th ự c hiện khoán; hộ nông dân trở th à n h đơn vị sả n xuất; họ trở lại sả n x u ấ t độc lập. Hiện n ay ỏ Hưống Hiệp tổ chức hợp tác xã theo đơn vị thôn. Mỗi th ô n là m ột hợp tác xã. Q uản lý hợp tác xã có b an q u ản lý, có chủ nhiệm , phó chủ nhiệm và các uỷ viên. Dưới b an q u ả n lý (hợp tác xã) có các đội sả n xuất, v ề tổ chức hợp tác xã được duy trì và củng cố hoàn chỉnh. Thực t ế hiện nay trong sản x u ấ t th ì hộ là đơn vị độc lập. Họ tự m u a sắm công cụ, tự tổ-chức sản xuất, tự giải quyết mọi v ấn đề trong sản xuất. Mối q u an hệ giữa hợp tác xã với hộ xã viên chỉ ỏ nội dung h à n h chính. Hợp tác xã chưa thực hiện được dịch v ụ đ ầu vào và đ ầu ra (thuỷ nông, khuyên nông, giống, bảo vệ thực vật, th ú y, cung ứng v ậ t tư, chế biến, tiêu t h ụ sản phẩm) nên môi q u an hệ, vai trò của hợp tác xã vói hộ xã viên còn n h iề u h ạ n chế, nói chung là chỉ có tín h h à n h chính, h ìn h thức.