Miền núi và tru n g du Q uảng Trị chiếm hơn 40%
diện tích tự nhiên toàn tỉnh, là vùng kinh tế -x ã hội giàu tiềm n ă n g của tỉnh, là vùng núi rừng hiểm trở lại có đường giao thông nối Việt N am -Lào, vùng núi và tru n g du Q uảng Trị đă trở th à n h vùng chiến lược nhìn từ nhiều phía. Xét theo góc độ bảo vệ thiên nhiên môi trường vùn g núi và tru n g du của tỉn h Q uảng Trị chứa đựng nhiều tiềm năng quyết định trong việc bảo vệ duy trì sự cân b ằng sinh th á i của toàn tỉn h Q uảng Trị. mà chủ yếu là các hệ th ả m thực v ậ t rừng, n h ấ t là các hệ thống rừ ng đ ầu nguồn. Vòng sinh th á i được tạo lập theo chu kỳ khép kín. rừng quy t ụ th u gom nước thiên nhiên làm nên những bể chứa nitóc khổng lồ để rồi p h ân p h á t cho mọi nguồn sông suôi, cung cấp sự sống cho mọi sinh vật. Rừng còn là trạ m p hân phôi điều tiết qua bộ lá, q u a th ân , qua rễ bằng: cản dòng chảy trên
l1) . Lược trích văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. ST Nhà xuất bản chính trị quốc gia. Hà Nội 1996, Trang 214-218.
m ặt. tă n g lượng nước ngấm vào đất. Rừng bị tà n phá lũ lụ t sẽ gia tăng, đường xá cầu công bị phá hại. ruộng đồng bị ngập lụt. Nhiều công trìn h nghiên cứu cho th ấy rừng bị phá có liên quan đến biến đổi lượng mưa trong vùng. N hiều nơi trên thê giới đã ghi lại môi liên quan giữa n ạ n phá rừng và lượng m ưa trong vùng như Philippin, tây nam Ân Độ, vùng núi T andania, tây bắc Costarica và khu vực kênh đào P an am a. Rừng còn là lá phổi của toàn n h ân loại.
Ớ Q uảng Trị và Q uảng Bình, rừng Trường Sơn là tấ m bình phong to lốn che chắn cho vùng đồng bằng.
Từ khi rừng Trường Sơn bị tà n phá tác hại của gió tây n a m (gió Lào) gia tăng, h ạ n h án nghiêm trọng hơn.
nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) gặp nhiều khó khăn hơn. Ngược dòng thòi gian qua nghiên cứu cho th ấy cách đây 5 đến 6 thập niên, th ả m rừng Q uảng Trị còn m ênh mông, m ượt m ầu xanh th ẳm . Rừng phủ x anh đồi núi vê đến tậ n đồng bằng H ải Lăng, Triệu Phong. Cam Lộ, Gio linh, Vĩnh Linh. Rừng giữ độ ẩm, giữ đ ấ t điều hoà nguồn nước, h ạn chế tác hại của gió Lào. tạo th ế cân b ằng sinh thái. Rừng đă chung sức tạo ra mùa màng, lúa ngô cây trá i cho người B ru-V ân k iều cũng n h ư người miền xuôi.
Ngày nay sau mấy th ậ p niên chiến tr a n h hủy diệt, sa u mấy th ậ p niên phá rừng làm nương rẫy giải quyết vấn đề lương thực, đất trông đồi núi trọc đă lên đến đỉnh Trường Sơn. các vùng cây ăn quả tr ù p h ú Cam Lộ.
Gio linh không còn nữa. Người dân Q uảng Trị kể cả
người B ru-V ân k iề u và ngiíời Pa Cô. người Kinh vẫn còn gặp n h iề u khó khăn do thiên tai h ạ n h án rình rập đe doạ. Điều đó nói lên tính t ấ t yếu của việc bảo vệ thiên n h iên và môi trường, phải giữ lấy sự cân bằng sinh th ái, không thể làm ngược quy lu ậ t của tạo hoá mối sinh tồn và p h á t triển bền vững được.
Bảo vệ th iên nhiên và bảo vệ môi trường phải nhìn từ 2 phía: bảo vệ và tái tạo trê n cơ sở p h á t triển bền vững. Bảo vệ và tái tạo để từng bước lập lại sự cân b ằn g môi trường sinh thái. Bảo vệ thiên nhiên và môi trường thực c h ấ t là bảo vệ lợi ích của ngưòi miền núi - của người B ru-V ân kiểu và cũng đồng thời bảo vệ cho to à n vù n g cả miền núi lẫn miền xuôi. Vì lẽ đó m à biện p háp và giải pháp bảo vệ thiên nhiên và môi trường trở th à n h cần th iế t và cấp thiết.
Bảo vệ th iên nhiên và môi trường thực ch ất là bảo vệ rừ n g và tá i tạo rừng. Bảo vệ rừng trước h ế t là bảo vệ- rừ n g đ ầ u nguồn. Nơi đó là kho tà n g là bể nước của mọi sông suôi trong vùng. Để bảo vệ được rừ ng trưốc hết p h ả i là m cho người B ru-V ân k iề u gắn bó với rừng, sự tồ n tạ i bền vững của rừng gắn liên với lợi ích của họ. họ là chủ n h â n của rừng. Họ là người ngày đêm bảo vệ từ n g ngọn núi, mỏm đồi, k h u rừng, gốc cây. Đồng thời n h à nước cần quy hoạch p h ân định loại rừ n g như rừng đ ầ u nguồn, rừ n g đặc dụng, rừ ng phòng hộ, rừng sản x u ấ t, đồng thời có chê độ, chính sách đầu tư. Có lực lượng q u ả n lý rừng, giao đ ấ t giao rừng, biến rừng có chủ. Cho đến nay theo sự nghiên cứu của chúng tôi rừ n g đ ầ u nguồn các sông lốn ở vùng này: Sông Thạch
Hãn. Sông N h ật Lệ. sông Gianh, các sông vừa Hiếu Giang, Đakrông vẫn tiếp tục bị tà n phá. Một bộ phận bà con Bru-Vân kiều từ T hừa Thiên, H ải Lăng, sau khi h ế t rừng vùng này do chiến tra n h và p h á rừng lại đi ra phía bắc nơi còn rừng tiếp tục tà n phá. ơ đây cũng chưa thực hiện giao đ ấ t giao rừng cho dân quản lý, khai thác nuôi trồng. Vì vậy cần vận động, h ạ n chế.
giao rừng cho dân cai quản. T hêm vào đó. cần tổ chức tố t tá i tạo rừng theo chương trìn h 327 p h ủ xanh đất trông đồi núi trọc, như giao đ ấ t rừng, k h o á n việc trồng rừ ng chăm sóc rừng cho hộ gia đình trên cơ sở có đầu tư có quản lý. Cùng vói việc bảo vệ rừng, trồ n g rừng cần làm tốt công tác bảo vệ khoanh nuôi, tái sin h rừng, cần gắn liền công tác bảo vệ khoanh nuôi, tá i sinh rừng, trồng rừng theo dự án với các tổ chức chính quyền, đoàn thể. các hội quần chúng tạo th à n h m ộ t h o ạ t động kinh tế - chính trị trong làng b ản miền núi. L àm tốt bảo vệ rừng, khoanh nuôi tá i sinh, trồng rừng, n h an h chóng phủ x anh đ ấ t trống đồi núi trọc là bảo vệ thiên nhiên môi trường một cách tích cực, là thực sự thực hiện chương trìn h p h á t triển kinh t ế - xã hội bền vững, đối với miền núi, đối vối bà con B ru-V ân kiều. Đây cũng là giải pháp q uan trọng cần làm ngay.
2. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả công tác định canh định cư
Từ nhiều n ăm N hà nưóc đã đ ầu tư m ột kh o ản ngân sách lốn để thực hiện công tác định canh đ ịn h cư đối vối người B ru-V ân k iều như xây dựng hồ chứa nitóc khai hoang ruộng nưổc. p h á t triển sản x u ấ t lú a nưốc. làm
đường giao thông, ổn định làng bản. đầu tư giông cây.
giông con. p hân bón. thuốc sâu. n ân g cao trìn h độ văn hoá dân chúng, đào tạo cán bộ. Kèt quả đă tạo ra các điểm sán g định canh, định cư bền vững như b ản P a- Nho - th ị trấ n Khe Sanh. Bản T rằ m xã Hướng Phùng.
N hưng n h iều xă nhiều bản đã thực hiện định cư nhưng chưa thực hiện định canh, nhiều vùng nhiều xã chuyển biến còn chậm, tập quán canh tác như cũ - phá rừng làm rẫy. diện tích rừng tiếp tục bị tà n phá, đời sống của n h â n dân B ru-V ân kiểu còn n h iều khó khăn, nơi này.
nơi khác, lúc này. lúc khác n ạ n đói còn xảy ra. hiệu quả đ ầ u tư của N hà nước cho công tác định canh, định cư còn th ấp, nội dung phương p háp công tác định canh, đ ịn h cư chưa rõ. chưa tìm được mô hình tốt thích hợp với người B ru-V ân kiểu.
Để làm tố t công tác định canh định cư cần th ấ y hết đối tượng của công tác định canh định cư, đặc điểm v ù n g định canh định cư. Công tác định canh định cư đối vối các dân tộc miền núi nói chung, dân tộc Bru- V â n ‘ kiều nói riêng đều có chung đặc điểm đó là cuộc sông của họ gắn liền với rừng. Săn b ắ t h ái lượm từ rừ n g để giải quyết một p hần đòi sống, canh tác lạc h ậ u p h á rừ n g làm nương rẫy theo phương thức " p h á t cốt đốt trĩa " (chặt cây, đốt, chọc lỗ, bỏ hạt), trìn h độ dân t r í th ấ p , chậm tiếp th u án h sá n g khoa học. Vối người người B ru-V ân kiều ngoài sản x u ấ t nông nghiệp, độc c a n h cây lương thực ra th ì họ chita có kinh nghiệm trồ n g cây công nghiệp cây ăn quả lâu năm , sản x u ấ t
lúa nước. Họ sản x u ấ t tự túc khép kín. Họ trồng trỉa những th ứ ăn được, phục v ụ cho bữa ăn cuộc sống h àng ngày. Họ chưa có ý thức sản x u ấ t h àn g hoá, chưa tính hiệu quả lao động, hiệu quả kinh tê. p h ầ n th iêu h ụ t họ dựa vào rừng, săn b ắ t hái lượm trong rừ n g khai thác củi. gỗ, lâm sản để b án để trao đổi. V ùng thực hiện định canh định cư là vùng núi, đ ấ t đồi, đ ấ t dôc. địa hình bị chia cắt bởi sông suối, không m ấy phù hợp cho sản x u ấ t lương thực vì tỷ lệ đ ấ t nông nghiệp thấp. Kết quả điều tr a ở Hướng Hoá đ ấ t nông nghiệp chỉ có 2,98% đ ấ t tự nhiên. Sông suối n h iều n h ư n g ngắn, m ùa n ắn g lưu lượng kém m ùa lũ lưu lượng cao, không th u ậ n lợi trong xây dựng th u ỷ lợi. Công trìn h th u ỷ lợi đầu tư cao nhưng hiệu quả kinh tê th ấ p vì khó xây dựng, diện tích được tưói ít. Do đ ấ t rộng ngưòi th ư a (ở Hướng Hiệp bình q u ân dân sô' 30 người trong 1 cây sô vuông) n ên xây dựng cơ sở h ạ tầ n g gặp nhiều khó khăn. Vốn đầu tư cao, hiệu quả sử dụng th ấp . Thêm vào đó, n h iều n ăm qua N hà nước có n h iều chính sách ưu tiên trong công tác định canh, định cư n h ư ng chưa có phương thức mô hình phù hợp để tổ chức định canh định cư chưa giải quyết được v ấn đề cơ b ản của công tác định canh định cư, như xây dựng cơ sở h ạ tầng. Đến nay nhiều xã chưa có đường ô tô vào, hoặc có đường nhưng chỉ có xe quân sự đi lại được. N hiều n ă m chưa xác định được phương hướng sản xuất, chưa khai thác được thê m ạn h của mièn núi, sản x u ấ t chưa phù hợp với sinh th á i n h ân văn. Vì t h ế tu y đã thực hiện định
canh định cư nhưng định canh định cư chưa p h á t triển bền vững.
Đ ịnh canh định cư là một nội dung công tác to lớn, khó khăn, phức tạp. Định canh định cư cũng là nội d u ng q ụ an trọng trong sự nghiệp p h á t triển kinh tê xã hội bền vững ở nông thôn miền núi. Vì vậy cần n h ậ n thức đầy đủ đặc điểm khách q uan chủ q uan của vùng, cần tiên h à n h thực hiện phù hợp với điều kiện sinh th ái n h â n v ăn quy lu ậ t khách quan của vùng mối giải quyết tố t được.
Để làm tố t công tác định canh định cư trước h ế t cần xác định nội dung các dự án định canh định cư vối quy hoạch lại đ ấ t đai gắn với quy hoạch đường giao thông, nguồn nước, cụm dân. Tiếp tục điều tr a p h ân rõ các hộ còn du canh du cư hoặc định cư du canh để có biện p h á p cụ thể từ n g đối tượng.
Đ ịnh hình các dự án định canh định cư-đồng thời xây dựng các dự án mới n h ằ m thực hiện kê hoạch khai th á c tiềm n ă n g và đ ấ t đai còn hoang hoá. xây dựng p h á t triển nông thôn mối.
N h à nitốc cần đầu tư tập tr u n g d ứ t điểm m ang lại h iệ u q u ả kinh tế-xã hội và môi trường cao trê n cơ sở n h à nước và n h â n dân cùng làm . N hà nước hỗ trợ vốn v ậ t tư huy động sức dân để xây dựng cơ sỏ h ạ tầng:
điện, đường, trưòng, trạm . Xây dựng cơ sỏ v ậ t ch ất p h ụ c v ụ p h á t triển kinh t ế n h ư công trìn h th ủ y lợi, hồ ch ứ a nước, hệ thốhg tưói tiêu, k h a i hoang ruộng nưóc.
cơ sở chăn nuôi chế biến nông sản.
ở nhiều vùng núi trong cả nước, nhiều vùng định canh định cư ở Hướng Hoá Q uảng Trị cho th ấ y định canh định cư chỉ tồn tại bền vững khi đòi sông kinh tế- xã hội của người dân p h á t triển bền vững. Nhiều nơi nhờ p h á t triển mô hình: lâm -nông nghiệp, lâm -nông- ngư nghiệp, mô hình rừng vưòn-chuồng (R-V-C). mô hình rừng-vitờn-ao-chuồng (R-V-A-C) trên cơ sở có sự tác động hỗ trợ của N hà nưóc b ằ n g khuyến nông, khuyên lâm, khuyên ngư m à công tác định canh định cư đ ạ t được k ế t quả mong muốn.
Công tác định canh định cư là công tác không đơn th u ầ n m ang tính kinh t ế m à nó còn là công tác m ang tính xã hội. n h â n văn. chính trị. an ninh quốc phòng.
Đó là một cuộc vận động quần chúng to lớn. lâu dài, bền bỉ trê n cơ sở m ang lại lợi ích kinh t ế đơì sông th iết thực p h á t triển bền vững. Vì vậy từ 2 phía: người Bru- Vân Kiều tự nguyện- từ bỏ tập q u án du canh du cư để bưốc vào một tập quán mối một nếp sông mới đồng thời
N hà nước có sư hỗ trơ tích cưc, lã n h đao c h ăt chẽ trên• • • T • • n h ậ n thức không áp đặt, phù hợp với quy lu ậ t tạo hoá.
phù hợp điều kiện sinh th ái n h â n văn.
3. Thực hiện tốt, có hiệu quả chương trình xoá đói giảm nghèo
Tập q u án du canh du cư, trìn h độ dân trí thấp, phương thức tập q uán lạc hậu, lại sống trong vùng mấy thập niên chiến tra n h tà n phá huỷ diệt dẫn đến một
cuộc sông đói nghèo triền miên đôi vối người B ru-V ân kiều.
Kết quả điều tra nguyên n h â n tạo nên đói nghèo ở người B ru-V ân kiều có nhiều: triíớc h ết là do thiếu kiến thức làm ăn, sản x u ấ t trồng trọ t nương rẫy. chăn nuôi th ả rong, khai thác lâm sả n theo phương thức hái lượm, săn bắn. chặt đốn là sự hiểu biết duy n h ất, là nghê nghiệp không phải đào tạo. là bản năng lao động của người B ru-V ân kiều. Khi rừ ng còn phong phú giàu có họ còn kiêm được để sông, rừ ng bị tà n phá kiệt quệ.
họ không kiêm được để đủ nuôi sông h àn g ngày, đói nghèo gia tăng. Một sô nguyên n h â n khác cũng tạo nên đói nghèo như sinh đe không có kê hoạch đông con, th iê u sức lao động già cả neo đơn. gặp rủi ro. một sô ít chưa chịu khó tích cực lao động sản xuất. Song nguyên n h â n lớn n h ấ t là do sau chiến tra n h , cơ sở v ậ t chất, bị tà n p h á n ặ n g nê sản x u ấ t kém p h á t triển không có khả n ă n g tích luỹ thiếu vốn để p h á t triển sản x u ấ t để đầu tư vào giông cây trồng, v ậ t nuôi.
H ai nguyên n h â n lớn n h ấ t dẫn đến thực trạ n g nghèo đói của người B ru-V ân kiều ở Hướng Hiệp và Thượng T rạch là th iế u vốn và thiếu kiến thức làm kinh tê tổ chức cuộc sông thực tê trê n địa bàn xã Hướng Hiệp m ột sô' hộ là cán bộ nghỉ hưu. nghỉ m ấ t sức hoặc gia đình k in h tê khó k h ă n xin nghỉ công tác, tiền giải quyết chê độ tạo th à n h vốn b an đ ầu cùng với sự hiểu biết về là m k inh tế, p h á t triển sản xuất, tổ chức cuộc sống gia đình họ đã tạo lập một cơ sở kinh tê gia đình vững chắc
một cuộc sông ổn định và giàu có ở địa phương. Kinh nghiệm ở nhiều vùng trong nước nhờ vay vốn N gân h à n g người nghèo, nhờ thông qua nguồn vốn từ chương trìn h 327, 773, PAM. định canh định cư m à n h iều hộ nông thôn đã vượt qua được khỏi ngưỡng đói nghèo, đã có tích luỹ, có xây dựng.
Có vốh nhưng đồng thời phải b iết làm k in h tế, biết tổ chức sản x u ấ t p h á t huy hiệu quả của đồng vốn. Với người B ru-V ân kiều đây là m ột tồn tạ i lớn. T rìn h độ dân tr í th ấ p giao lưu bị h ạ n chế, ít tiếp cận vói khoa học kỹ th u ậ t nguồn sáng văn m inh chiếu rọi vào người B ru-V ân kiều còn ít. Một lực lượng người B m -V ân
kiều được đào taọ được học h à n h có trìn h độ khoa học• • • • • • kỹ th u ậ t p h ần lớn công tác ở cơ q uan n h à nước. Vì vậy
đồng thòi vối giải quyết vấn đề vốn phải giải q u y ết vấn đề hiểu biết vê làm kinh tê hiểu biết khoa học kỹ th u ậ t bằng các lớp tập h u ấ n ngắn h ạ n với nội dun g cụ thể th iế t thực gắn liền vối sản xuất.
Nguyên n h â n dẫn đến đói nghèo còn do sả n x u ấ t độc canh lương thực, sản x u ấ t có c h ất lượng r ấ t c ầ n thiết, đối với miền nú i càng cần th iế t hơn. Song độc canh lương thực, đặc biệt sản x u ấ t nương rẫy, n ă n g su ấ t trồng cây th ấ p tỷ lệ rủi ro dễ dẫn đến đói nghèo.
Để xoá đói giảm nghèo vói ngvtòi B ru-V ân kiểu nói chung ở Hướng Hiệp nói riêng phải làm tốt n h iề u vấn đề như định canh định cư. Ớ Hưổng Hiệp cũng n h ư ở Hưóng Hoá nhiều nơi có định cư nhưng chưa định canh, làm tố t các chương trình, dự án chủ chương chính
sách của Đ ản g và N hà nước như giao đất.giao rừng, chương trìn h phủ xanh đất trống đồi trọc 327, khai thác h ế t tiềm n ăn g của đ ấ t đai lao động dư thừa, tổ chức chuyển đổi phương hướng sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng v ậ t nuôi phù hợp vói điều kiện sinh th á i vùng, quy lu ậ t khách q u an có sự hỗ trợ tích cực của N hà nước, các tổ chức q u ầ n chúng.