1- Từ n hữ n g nghiên cứu p h ân tích tổng hợp thực trạ n g kinh tế-xã hội. điều kiện sinh th á i n h â n văn đã n êu trong các chương trước, đến đây cho phép đề ra các giải pháp p h á t triển. P hải nói ngay rằng: những giải pháp đề ra trong p hần này (giải pháp tổng q u á t chương V và giải pháp bộ p hận th ử nghiệm chương VI) được đề x u ấ t trê n một tư tưởng q u án xuyến là : p h á t triển bền vững, p h á t triển lâu bền cho dân tộc B ru-V ân kiều và k h u vưc ho cư trú.• •
P h á t triển bền vững, p h á t triển lâu bền theo cách hiểu nôm n a của chúng tôi là một sự p h á t triển liên tục, lâu dài ngày càng cao. Đó là một sự p h á t triển thời điểm này tạo điều kiện tiền đề cho p h á t triển tiếp theo;
sự p h á t triển của th ê hệ, cộng đồng n ày là một sự nối tiếp ngày càng cao th ế hệ và cộng đồng khác và trước đó.
Về m ặ t lý th u y ế t cũng n h ư kinh nghiệm p h á t triển thực tiễn cho th ấ y nội dung p h á t triển khác vối sự gia tăng, tă n g trựởng. Hơn n ữ a cũng có sự p h á t triển, th ậ m chí p h á t triển n h a n h , có khi th ầ n kỳ m à không
Chương V
được bền vững, p h á t triển không lâu bền. N hư vậy nội dung p h á t triển lâu bền, p h á t triển bền vững không chỉ có ý nghĩa thời sự. ý nghĩa thực tiễn mà còn bao h àm ý nghĩa triế t học rộng lớn. chỉ đạo ho ạt động của con người ngày nay.
2- Để p h á t triển được bền vững dĩ nhiên có nhiều n h â n tố. lực lượng chi phổi. Trong những nguồn lực đó nhìn chung có th ể p hân ra nguồn nội lực, nguồn lực bên trong và ngoại lực - lực lượng tác động từ bên ngoài vào và mối quan hệ giữa chúng với nhau. Vối một đối tượng, một khách th ể m à hiện trạ n g p h á t triển th ấ p th ì cả hai nguồn lực trê n càng được cần chú ý, n h ấ n m ạn h và k h a i th ác tr iệ t để lợi thê của nó. Nội lực là q u an trọng q uy ết định n h ư n g ngoại lực có khi, có lúc là sức m ạnh lớn giúp cho nội lực p h á t triển n h a n h , cơ bản, vượt qua th á c h thức.
T rong sự p h á t triển bền vững n h ư đã biết con người- chủ th ể h o ạ t động cần phải giải quyết đúng đắn nhiều môi q u a n hệ. Trong đó q u an trọng là phải giải quyết mối q u a n hệ giữa con người vổi môi trường sinh thái.
Đ ây quả là v ấn đề nóng hổi. nhức nhối của hiện tr ạ n g cần giải quyết. M ặt khác để cho p h á t triển bền v ữ ng p h ả i chú ý đến n h â n tô' con người nguồn lực con ngư òi-chủ th ể của p h á t triển và mọi sự sán g tạo, đồng thời cũng là người t h ụ hưỏng sự p h á t triển này.
3- C ũng cần th ấ y rằ n g n h ữ n g giải pháp đề xu ất k h ôn g p h ả i là lần đầu. L âu n ay chúng ta cũng có nhiều q u a n tâ m , có n h iều đề xuất. V ấn đề đó là tín h hệ
thống, to àn diện chưa được chú ý nhiều. Vì vậy khi đề x u ấ t các giải pháp chúng tôi cô" gắng dựa trê n những cơ sỏ n hữ n g đề x u ấ t đang hiệu lực để đưa r a giải pháp p h á t triển bền vững.
n . ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI MIỂN NÚI VÀ VÙNG ĐỚNG BÀO DÂN TỘC
1. Trong phương hướng , nhiệm vụ kế hoạch phát triển k in h 'tê -xã hội 5 n ăm 1996- 2000 có ghi: " Mục tiêu:
kh ai thác mọi nguồn lực ỏ địa phương và huy động sức của cả nưốc để tạo bưốc tiến n h a n h hơn về kinh t ế xã hội, ổn định đời sống, cải thiện môi trường môi sinh "(l).
Trong đó cụ th ể hoá các mục tiêu:
- P h ấ n đ ấ u tă n g trưởng kinh t ế với tốc độ b ằng hoặc cao hơn mức bình quân chung của cả nước đến năm 2000 GDP b ình q uân đ ầu người đ ạ t gấp đôi n ă m 1994.
- Các k h u vực miền núi và vùn g đồng bào dân tộc đều p h ải có mức p h á t triển với mức độ cao hơn để thúc đẩy, hỗ trợ các k h u vực khác cùng p h á t triển (chúng tôi n h ấ n m ạnh).
- T ăn g cường kinh tê phải k ế t hợp hài hoà với p h á t triển xã hội - văn hoá, bảo đảm an ninh-quốc phòng p h ấn đ ấu giảm bổt khoảng cách giữa các v ù n g về m ặt tiến bộ xã hội.
(1). Xem: Báo cáo cùa Ban chấp hành Trung ưong Đảng khoá VII tại Đại hội
2. v ề nhiệm vụ các ngành cớ
- Công nghiệp: P h á t triển công nghiệp chê biến g ắn liền vối vùng nguyên liệu, sắp xếp và đ ầu tư chiều sâ u các cơ sở hiện có.
P h á t triển công nghiệp nhỏ. th ủ công nghiệp ở vùng sâu, vùng xa khuyến khích các nghề th ủ công truyền th ô n g (chúng tôi n h ấ n mạnh).
Xây dựng các cơ sở sản x u ấ t v ậ t liệu xây dựng, đẩy m ạ n h công tác th ă m dò và k h a i thác khoáng sản...
- Nông lảm nghiệp: Giải quyết lương thực theo quan điểm h à n g hoá. Mở rộng diện tích lương thực ở vùng có điểu kiện th ủ y lợi, chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý để đối vói th â m canh tă n g n ăn g s u ấ t b ằng áp dụng tiến độ kỹ th u ậ t về giông, phân. Bảo đảm tốc độ lương thực sả n x u ấ t tại chỗ tă n g h àn g n ă m 3,5-4% vào n ă m 2000 đ ạ t b ìn h q uân đầu người 250-280kg. Mở rộng giao lưu với các vùng để đảm bảo an toàn lương thực.
Đ ưa độ che phủ rừng vào n ă m 2000 trê n 40%. Hình th à n h hệ thống rừng phòng hộ đ ầu nguồn xung yếu và v ù n g nguyên liệu giấy, gỗ t r ụ mỏ.
Đ ư a diện tích cây công nghiệp dài ngày từ 179 ngàn ha n ă m 1994 lên gấp đôi vào n ă m 2000... P h á t triển m ạ n h chăn nuôi n h ấ t là chăn nuôi .đại gia súc. Gắn p h á t triể n nông nghiệp với định canh định cư. Ôn định sả n x u ấ t và đời sống của các hộ mói định canh, định cư.
Tiêp tụ c đầu tư để hoàn th à n h các dự án của chương tr ìn h 327, líu tiên h àn g n ă m mở th êm 80-100 dự án
cho vùng đang còn du canh du cư. N ăm 2000 cơ bản hoàn th à n h công tác định canh định cư trong cả nước.
- Về giao thông: Đ ầu tư n â n g cấp các đường quốc lộ tuyến dọc đường biên giới và các tu y ế n đường đến các huyện xã vùng cao. G ắn việc p h â n bô' lại dân cư vối việc xây dựng lại đường sá để giao thông phục v ụ tốt các điểm dân cư. Đến n ă m 2000 các xã hoặc cụm xã đều có đường ô tô đến tru n g tâm ...
- Về thủy lợi: Đẩy m ạn h công tác xây dựng các hồ chứa nưóc đảm bảo tưới tiêu cho các vùng sản x uất lương thực và cây công nghiệp tậ p trung, cung cấp nước cho công nghiệp và đô thị... Tiếp tục thực hiện chương trìn h nước sạch nông thôn, n ă m 2000 có 80% số dân được dùng nưóc sạch...
3- Xây dựng và phát triển dỏ thị, thị trấn, thị tứ để thúc đẩy vù n g nông thôn miền n ú i p h á t triển, đưa tỷ lệ dân đô th ị từ 14% n ăm 1994 lên 18% n ă m 2000. Hình th à n h các điểm thương m ại cấp vùng, th ị xã. cấp huyện và cụm xã...
P h á t triển m ạng lưới y tế, giáo dục ở x ả ở bản: năm 2000 có 100% số xã có tr ạ m y tế, có cơ sở dược, đảm bảo cung cấp đủ các loại thuốc thông thường cho dân. có đủ phương tiện k h ám và chữa các loại bệnh thông thường;
phổ cập giáo dục tiểu học và xoá m ù chữ cho những người trong độ tuổi. Mỏ rộng các hình thức giáo dục, củng cố và p h á t triển các vùng d ân tộc nội tr ú và bán trú.
Giảm tỷ lệ nghèo vào n ăm 2000 xuống dưới 30% số hộ, không có hộ đói0 ’.