Đòi nét về văn hoá, phong tục tập quán

Một phần của tài liệu Dân tộc Bru- Vân Kiều thực trạng và giải pháp phát triển bền vững (Trang 113 - 126)

Ngôi làng của người M ăng coong/Trì ở Thượng T rạch được gọi là vil trong đó các gia đình thường có mối q u a n hệ gắn bó vói n h a u về m ặ t h u y ế t thốhg. T ín h chất h u y ê t thống này gắn bó c h ặ t chẽ họ với n h a u t r ê n mọi lĩnh vực của đời sông. Họ có nghĩa v ụ bảo vệ n h a u khi làm ăn, lúc vui chơi cũng n h ư lúc gặp khó k h ă n dưói sự điều khiển của ngưòi đứng đầu. Ngiíòi đứng đ ầ u một nhóm h u y ết thống n h ư vậy (ho) thường là người x u ấ t sắc trong nhiều lĩnh vực và được định kỳ b ầ u lại h à n g n ă m do k h ả n ăn g và p h ẩ m c h ấ t của họ.

Gia đình của người M ăng coong ở Thượng T rạ c h là gia đình nhỏ p h ụ quyền. Đ àn ông là chủ gia đình n h ư n g mọi h o ạ t động nội trợ và chi tiêu lại do p h ụ nữ q u ản lý. Khi con gái lấy chồng, người con gái h ầ u như

chấm d ứ t với họ n h à bô mẹ đẻ m à trở th à n h một th à n h• • •

viên chính thực bên họ n h à chồng. Tuy vậy. ông cậu trong gia đình người M ăng coong lại có m ột vai tr ò đặc biệt. Ông ta sẽ là người có tiếng nói quyết định trong n hiều công việc như làm nhà, cúng bái, dựng vổ gả chồng và đặc biệt là khi di chuyển nơi ở.

Do n h ậ n thức về xã hội chưa cao, người Trì, ngilòi M ăng coong ở Thượng Trạch còn hiểu biết r ấ t thô sơ vè xã hội, d ẫn đến tìn h trạ n g bị n h iều điều lạc hậu, m ê tín chi phối. Ví dụ, do tin rằ n g mọi h o ạ t động tro n g đòi sông h à n g ngày đều do các lực lượng siêu nhiên quyết định, người M ăng coong ỏ Thượng T rạch h ay thò cúng

các th ầ n và cầu xin các th ần , coi các th ầ n như th ầ n Núi. th ầ n Sông, th ầ n Suối, th ầ n Đ ất là những người quyết định. Hay như người dân ở đây có nhiều kiêng kỵ đôi với cây lúa, cây lương thực chính của họ. Vì thê những rẫy lúa họ trồng phải được bảo vệ cẩn thận, không được phóng u ế và t ấ t nhiên không được bón p h â n hay làm gì "ô uế" đối vối cây lúa. Q uan niệm "vệ sinh" không thực t ế này. cùng vối điều kiện tự nhiên khắc nghiệt không cho phép họ n ân g cao n ăn g su ấ t sản x u ấ t lương thực. H ay như khi có người chết, người M ăng coong q uàn th i th ể lại hai ba ngày là ít nhất.

T rong những ngày ấy. th â n n h â n người chết phải chăm sóc th i thể như lúc còn sống, đổ thức ăn vào miệng ba b ữ a mỗi ngày để người chết cùng ăn. Tập tục này, thực hiện ở một vùng có khí h ậ u nóng bức như vùng núi m iền Tây Q uảng Bình rõ rà n g có ả n h hưởng xấu đến môi trường sinh th á i của họ, chắc chắn gây ra những hậvi quả không nhỏ.

5. Tinh hình hoạt động kinh tế hiện tại của người Măng coiong Thượng Trạch

a- Trước kia cũng như hiện nay, người M ăng coong tổ chức hoạt động sản x u ất theo hộ gia đình. Mỗi hộ là m ộ t đơn vị sản x u ấ t độc lập. T ấ t cả các k h â u từ p h á t rẫ y . đốt rẫy, trỉa h ạ t và th u hoạch đều do từ n g gia đình riê n g rẽ thực hiện. Do vậy. sự th u n h ập của các hộ là

r ấ t khác xa nhau. Điều n ày là p h ụ thuộc vào sức lao động của từng hộ, trìn h độ lao động của nó.

Nếu như trong sản x u ấ t lương thực, quy mô h o ạ t động là hộ riêng lẻ th ì trorig săn bắn, người M ăn g coong ở Thượng Trạch thường tổ chức theo nhóm, giữa m ột vài gia đình gần gũi n h au . Trong n h ữ n g trư ờ ng hợp săn bắn nhóm tậ p th ể n h ư vậy. hiệu quả sẽ tố t hơn và t ấ t nhiên sản p hẩm săn b ắ t m à nhóm n ày th u được sẽ p hân phối tuỳ theo khả n ă n g đóng góp sức lực của người th a m gia.

Theo chúng tôi được biết, người M ăng coong ở Thượng Trạch chưa tổ chức hợp tác xã sản x u ấ t bao giờ.

b- Đ ể đánh giá trình độ lao động, chúng ta không th ể không p h ân tích tìn h h ìn h sử dụng công cụ lao động của họ. Theo kết quả điều tr a 4/1996 của chúng tôi, công cụ sản x u ấ t của họ là n h ư sau:

- Trong sản x u ấ t trồng trọt, ngưòi M ăng coong của Cà Roòng nói riêng và Thượng. T rạch nói chung chỉ sử dụng rìu, dao phát, liềm ... để canh tác. Do sản x u ất lương thực của họ chủ yếu là p h á t nương làm rẫ y nên công cụ sản x u ấ t của họ không có gì khác. Có th ể nói đây là một vùng có công cụ sả n x u ấ t thô sơ nh ất, lạc h ậ u n h ấ t và do vậy n ăn g s u ấ t lao động vào diện thấp n h ất.

- Do nền sản x u ấ t nông nghiệp chưa đủ cung cấp nh ữ n g n h u cầu th iết yếu của đồng vào nên săn bắt, hái lượm cũng là một nguồn th u n h ậ p chính. Công cụ phục

vụ cho loại hình sản x u ấ t này cũng r ấ t thô sơ. Họ săn b ắ t thú bằng các loại bẫv cổ truvền như bẫv vòng, bẫy hầm. bẫy đặt. b ắ t cá bằng tay hoặc b ằng lưới viíơng.

Bây giờ khi săn b ắ t th ú lớn nguy hiểm như hổ. gấu họ đã sử dụng súng quân dụng từ thời chiến tra n h chông Mỹ để lại.

c- Các hình thức hoạt động kinh tê chủ yếu

Nhií chúng tôi đã nói sơ bộ ở trên, người M ăng coong ở Cà Roòng và Thượng Trạch có hai hình thức sản x u ất kinh tê chính là nông nghiệp và săn bắn. săn bắt. Hai h o ạ t động kinh t ế này là nguồn cung cấp chủ yếu cho đòi sông hàng ngày của đồng bào ở đây.

- Về kinh t ế nông nghiệp, hiện tại ở Cà Roòng có n hữ n g loại hình chủ yếu sau đâv:

+ Trồng trọt: Bà con B ru-V ân kiều ở đây trồng lúa.

ngô, sắn. thuốc lá trên nương rẫy. Để có được một đám rẫ y trồng trọt, người M ăng coong ở đây chọn những vạt rừ n g có độ dốc từ 25° - 30°. Khi chọn được v ạ t rừng vừa ý làm rẫy họ đ ánh dấu rồi tiến h à n h nghi lễ xin th ần rừ n g cho khai thác. Nếu được th ầ n rừng đồng ý. họ mối tiế n h à n h làm các công việc của mình.

Để có được một đám rẫy, k h â u p h á t và đốt là những k h â u nặng nhọc mà chỉ những người đàn ông khoẻ m ạ n h mói làm được. Vì vậy không phải gia đình nào m uôn làm nhiều là có th ể là m được. Cây côi lớn nhỏ được chặt b ằng rìu từ th á n g 3. đến th á n g 4. trời b ắ t đ ầ u n ắng lên. những cây bị c h ặ t b ắ t đầu khô nỏ là lúc người ta đốt rẫy. Từ giữa th á n g 5. sa u khi dọn dẹp đám

rẫ y đã đôt, người ta b ắ t đ ầu trỉa lúa. Thòi g ia n này thư ờng kéo dài tro n g 1 th án g . S au khi trỉa h ạ t nếu có thời gian, th ì người t a có tiến h à n h làm cỏ. N ếu không kịp th ì từ k hi tr a h ạ t cho đến khi th u hoạch, người M ăng coong không là m gì m à chỉ nhò vào đ ấ t và thời tiê t cho đến kh i t h u hoạch. Ngoài lúa, người M ăng coong ở Cà Roòng v à Thượng T rạch còn trồ n g ngô và sắn. N hững rẫ y trồ n g ngô và sắ n là n h ữ n g rẫ y m à sau một vài v ụ lú a người ta không sử dụng nữa. H ìn h thức trồ n g trọ t n à y là h ìn h thức trồng trọ t thô sơ v à trong m ột thời gian n h ấ t định họ lại du canh san g rẫ y khác.

T h á n g 4/1996, tro n g đợt p h â n tích thực tê bản Cà Roòng và T hượng T rạch, chúng tôi đã điều tr a được các số liệu giúp c h ú n g t a hiểu được hình th á i h o ạ t động k in h tê này. Các số liệu n à y sẽ p h ân tích đến từng hộ của b ản Cà Roòng v à tổng hợp trong toàn xã Thượng Trạch.

Tình hình trồng trọt của bản Cà Roòng

s T T

Tôn hộ Khẩu Diện tích trổng

Diện tích

đốt rẫy năm (ha)

Lương thực

qui thóc (tấn)

Số thang

thếu cói Lúa

(ha)

Ngô (ha)

Sắn (ha)

1 Y Nhoan 4 2,4 0,3 0,2 1,8 0,600 0

2 Đinh Neng 3 1,5 0.2 0.1 0.7 0,700 1

3 Đinh Nời 10 1.5 0,2 0,1 0,7 0,700 7

4 Đinh Uân 4 2,4 0,2 0.1 1,0 1,000 1

Bảng {tiếp theo)

5 Đinh Riệc 5 0,8 0.1 0,1 0,3 0,300 9

6 Đinh Theng 7 2.4 0.2 0,1 1,0 1,000 5

7 Y Cửi 5 1.0 0,2 0,1 0,3 0,300 9

8 Y Chịu 6 3,0 0,2 0.2 1,5 1,000 4

9 Đinh Keo 12 4,0 0.4 0.2 1,5 1,500 6

10 Đinh Hành 5 1.2 0,2 0.1 0,7 0,700 5

11 Đinh Đeng 3 2,5 0,2 0.1 1.0 1,000 0

12 Đinh Heng 5 2,5 0,2 0,1 1,0 1,000 2

13 Đinh Peng 4 1,5 0,1 0,1 0,7 0,700 4

14 Đinh Tình 5 1,8 0,2 0,1 0,9 0,900 3

15 Đinh Ton 3 1,5 0,2 0,1 1.0 1,000 0

16 Đinh Đi 4 1.8 0,2 0,1 1,0 1,000 1

17 Đinh Eng 2 1,2 0,2 0,1 0,5 0,500 0

18 Đinh Đích 9 3,0 0,5 0.3 1.3 1,300 5

19 Đinh Cả 6 2,0 0,3 0,1 0,8 0,800 6

20 Đinh Rang 2 1.0 0,2 0.1 0,4 0,400 1

21 Đinh Lựt 4 1.2 0.2 0.1 0,5 0,500 6

22 Đinh Mượn 6 1,2 0,3 0,2 0,6 0,600 7

23 Đinh Pình 8 1.5 0,5 0.2 0,8 0,800 7

24 Đinh Oi 4 1,2 0,3 0,2 0,6 0,600 5

25 Đinh Nhím 5 1,5 0,5 0,3 1.1 1,100 1

26 Đinh Kưu 7 1,0 0,3 0.3 0.8 1,200 4

27 Đinh Kin 2 1.0* 0,2 0.2 0,2 0,300 4

T ừ n h ữ ng sô' liệu trên đây, ch ún g tôi xin n ê u lên một v à i n h ậ n xét sa u đây:

- Các hộ gia đình ở Cà Roòng có diện tích trồ n g ngô và sắn tương đối đồng đều n h au . Có lẽ do rẫy trồ n g ngô và sắn là rẫy dùng lại sa u kh i đã trồng lú a n ên các hộ gia đình đều có th ể sử dụng diện tích n h ư nh au .

- Riêng rẫ y lúa th ì các hộ có diện tích sử d ụ n g r ấ t khác nhau. Điều này p h ụ thuộc vào sức lao động của từ ng hộ, vì rằ n g trỉa lúa p h ải là rẫ y mới ph át. Vì thế, hộ nào có diện tích rẫ y mối p h á t n h iều hơn th ì n ă n g s u ấ t lương thực sẽ nhiều hơn. Từ đây cho th ấy , nguồn lương thực của người M ăng coong ở Cà Roòng p h ụ thuộc vào diện tích rẫy p h á t h à n g n ă m của họ.

- Trong sô' 27 hộ gia đình M ăng coong ở Cà Roòng chỉ có 4 hộ th u hoạch đủ nuôi sông gia đình, 23 hộ còn lại thiếu ăn từ 1 th á n g đến 9 th á n g trong năm.

ở b ả n Cà Roòng là n h ư vậy. N ếu tín h của xã Thượng T rạch th ì tìn h hình là n h ư sau:

Số Số Diện tích Diện Lương Thiếu

hộ khẩu Lúa Ngô Sắn tích

đốt rẫy

thực ăn

229 1.237 550 46 39 210 210 4

ha ha ha' ha tấn tháng

Có th ể nói rằ n g những con sô' nói trê n tu y chưa phản á n h t ấ t cả các m ặ t liên q u an đến h o ạ t động trồng trọt của người B ru-V ân kiều ở Thượng T rạch nói chung và

bản Cà Roòng nói riêng nhưng đă có thể cho phép chúng ta r ú t ra một kết luận: sản x u ấ t lương thực theo cách cổ tru y ề n ỏ đây khó thoả m ãn được 1/3 n h u cầu lương thực h à n g n ă m của cư dân.

+ Chân nuôi: người B ru-V ân kiều ở Cà Roòng và Thượng T rạch chưa coi ho ạt động chăn nuôi là nguồn th u n h ập cho đời sống. Vì thê tu y họ có nuôi lợn và nuôi gà n h ư ng là sự chăn nuôi tự nhiên nên n ă n g s u ấ t r ấ t thấp. N hững n ă m gần đây, vổi sự giúp đõ của chính quyền cấp tr ê n ngưòi M ăng coơng ở Cà Roòng đã có nuôi bò. Nhxíng vì chưa ý thức được lợi ích của chăn nuôi trong đời sống nên h ìn h thức này cũng chỉ là q u ản g canh theo lối chăn th ả tự nhiên.

Do chính sách bảo vệ rừ ng của N hà nước, người Bru- V ân kiều ỏ Cà Roòng nói riêng và Thượng Trạch nói chung cũng đã được giao diện tích rừ n g để bảo vệ. Mỗi hộ ở Cà Roòng được giao bảo vệ 30 h a rừng: t oàn xã Thương T rạch được giao bảo vệ 1000 h a rừng. Tuy n h iên h ìn h thức h o ạt động kinh tê này chưa đem lại n h ữ n g h iệu q u ả cụ th ể cho người d â n ỏ đây và hơn nữa vối số lương bảo vệ 1000 ha/57.600 h a rừng tự nhiên h o ạ t động n à y là không đáng kể.

+ V ề kinh t ế hái lượm ': Đ ây là loại hình kinh t ế đảm bảo nguồn cung cấp thực p h ẩ m chính cho người B ru- V ân k iều ở đây.

Các loại t h ú săn bắn tươi là lợn rừng, m ang, chồn, g ấ u và hổ. Theo con số điều tr a vào n ăm 1996, ngưòi d â n ở xã Thượng T rạch săn b ắ n được 2300 kg lợn rừng,

3150 kg mang, 510 kg chồn và 220 kg gấu. N hư vậy tổng cộng th u được khoảng 6.180 kg. B ình q u â n hộ là 27 kg và bình q uân n h â n k h ẩ u là 6 kg/ngưòi. T h u n h ập này, cộng với nguồn cá trê n sông suối là nguồn cung cấp thực p h ẩm thường xuyên đảm bảo cho đòi sông của người M ăng coong ỏ đây.

b ể có được lương thực thực p h ẩ m n h ư vậy cung cấp cho đời sống h àn g ngày của mình, người Bru-Vârn kiều ở Thượng Trạch sử dụng những phương tiện đ án h b ắ t n hư sau:

* D ùng lưới để b ắ t cá: Loại lưói m à ngưòi d ân ở đây sử dụng là loại lưới vương người Việt v ẫ n dùng và phải m ua dưới xuôi. Vì t h ế không ph ải gia đình nào cũng có th ể có công cụ này để đánh bắt. N hững gia đình thuộc diện n à y phải đánh b ắ t cá nhỏ b ằ n g ta y ở n h ữ n g đoạn suôi cạn.

* Có h a i phương tiện để b ắ t th ú rừ ng là bẫy và súng.

Ngưòi ta làm bẫy để các loại th ú n h ư lợn rừng. gấu.

mang, chồn, ... mắc bẫy. N hững loại không gây nguy hiểm n h ư mang, chồn, ... th ì người ta có th ể b ắ t sống đem về, còn những loại th ú nguy hiểm n h ư lợn rừng, gấu, ... th ì ngưòi ta phải b ắn chết trxíổc khi th u sản phẩm . Khi b ắ t được lợn rừng, gấu, m an g là những loại th ú lớn, ngưòi d ân ở đây thường chia đều cho các hộ trong b ả n tỷ lệ ngưòi săn được hưởng n h iề u n h ất, còn ngưòi tro n g b ả n có tỷ lệ n h ư n h au .

N hư vậy, có th ể nói rằng, kin h t ế s ă n b ắ n h á i lượm do vai trò của nó đốỉ với đời sống v ẫ n là m ột h o ạ t động

kinh tê quan trọng trong đời sông của người Bru-Vân kiều ở Thượng Trạch. Tuy nhiên, hình thức của hoạt động kinh tê này còn r ấ t thô sơ và vì thê nó p h ụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện sinh th á i tự nhiên của vùng.

Từ những mô tả về tình hình ho ạt động kinh tê của người M ăng coong ỏ Cà Roòng nói riêng và xã Thượng Trạch nói chung, chúng ta có th ể r ú t ra được một vài n hận xét về h o ạ t động kinh tê ở đây như sau:

- Kinh tê nông nghiệp, bao gồm hình thức trồng trọt và săn b ắn hái lượm là hình thức h oạt động kinh tê chính để duy trì cuộc sống của người dân B ru-V ân Kiều ở đây.

- Phương thức h o ạ t động sản x u ấ t là phương thức hoạt động k in h tê tru y ền thông: trồng lương thực theo lối canh tác nương rẫy quảng canh, cung cấp thực p h ẩm theo lôi săn b ắ t sản p h ẩm trong rừng. Vối phương thức hoạt động này, không có cách nào nâng cao n ă n g s u ấ t lao động, không có cách nào tă n g thêm tổng th u n h ậ p của người dân. Vì th ế tình tr ạ n g thiếu đói sẽ không giảm mà ngày càng tr ầ m trọng hơn.

n . NGƯỜI BRU-VÂN KIỂU Ở QUẢNG BÌNH

Khi xem xét thực trạ n g kinh t ế xã hội người Bru- Vân kiểu nói chung và thực trạ n g của dân tộc này ở Thượng T rạch nói riêng, chúng ta không th ể không xem xét nó trong bôi cảnh ngưòi B ru-V ân kiều ở Q u ản g Bình. Thiêu đi sự xem xét này. chúng ta sẻ không có được một sự q u an s á t toàn diện và n h ư thế.

121

những kiến nghị có tính chất giải pháp sẽ giảm đi tính hữu ích của nó.

1. Sinh thái tự nhiên

a- Miên Tây và Tây Bắc Quảng Bình, nơi người Bru- Vân kiều cư tr ú là một vùng "núi cao tr u n g bình từ 800-1000m so vối m ă t biển". Với đô cao so vói m ă t biển• • • như vậy, lại ở một diện tích r ấ t hẹp, nơi đây là một vùng dốc và hiểm trở. Đây là một vùng n ú i đá vôi có tên gọi là vùng núi Kẽ Bàng nổi tiếng ở m iền Trung Việt Nam. Đặc điểm địa hình này có một hệ quả không nhỏ đối vối người dân sinh sống ở đây. Vì là vùng núi đá vôi điển hình vổi nhiều h an g động, với một độ cao k h á lốn và n ằm trong một diện tích hẹp n ê n khi có một lượng m ưa lớn đổ xuống, nưóc m ưa th ấ m vào đá, tạo ra các sông n gầm chằng chịt và khi nước đổ ra các con sông th ì sông dốc chảy m ạnh. Điều kiện địa hình này vừa gây nên sự lụ t lội khi m ưa nhiều, vừa làm nên tình trạ n g h ạ n hán. thiếu nước khi trời n ắ n g và vừa gây khó k h ăn cho việc giao lưu đi lại.

Miền Tây Q uảng Bình nói riêng và tỉn h Q uảng Bình nói chung là một vùng có đặc điểm kh í h ậ u hết sức khắc nghiệt. Do kết cấu đột ngột của địa h ìn h và hướng núi, đèo N gang đã tạo nên một ra n h giối k h í h ậ u giữa H à Tình và Q uảng Bình, ở Hà Tĩnh, đó là khí h ậu gió m ùa của miền Bắc, ở Q uảng Bình đó là k h í h ậ u gió

mùa của miền N am với đặc điểm nóng và ẩm. Tình trạn g cụ th ể là như sau:

- N hiệt độ tru n g bình h àng n ăm là 24-2õ°C, tă n g dần từ bắc vào n a m và giảm dần từ đông san g tây.

- Mỗi n ă m tru n g bình có 1700-1900 giò n ắ n g (chiếm từ 200-240 ngày). Mùa hè. có th á n g lên tới 200 giò nắng.

- Lượng mưa tru n g bình từ 1900 m m đến 3300 m m /năm , tậ p tru n g trong ba th á n g m ùa m ưa 8, 9, 10 hàng năm . Với giò n ắng trong n ă m khá cao (m ùa hè có ngày nóng tới 37-38°C) cùng vối gió Lào khô nóng thổi, vùng phía Tây Q uảng Bình nơi ngưòi B ru-V ân k iề u cư trú là một vùng thời tiết khắc nghiệt: h ạ n h á n về m ùa khô. lũ và ngập lụ t về m ùa mưa. Có thể nói trong các vùng đ ấ t thuộc lã n h thổ Việt Nam, miền Tây Q uảng Bình là vùng có điều kiện khí h ậ u khắc n g h iệt nh ất.

Chắc chắn đặc điểm này ảnh hưởng không ít đến sự p h á t triể n kinh tế xă hội của cư dân ở đầy.

Có th ể nói trong bôi cảnh địa hình và kh í h ậ u của vùng người B ru-V ân kiều như vậy, người M ăng coong ở Cà Roòng và Thượng Trạch sống trong điền kiện khí h ậ u và địa hình của toàn vùng. Mà điều kiện ấy như chúng t a đă p h ân tích là một điều kiện h ế t sức khắc nghiệt, b ấ t lợi cho một nền sản x u ấ t nông nghiệp nương rẫy.

b‘ Địa bàn sinh tụ của người Bru-Ván Kiểu ở Q uảng Bình do ở vào nơi có địa hình phức tạp n h ư vậy n ên là m ột v ù n g "rừng sâ u nước độc" với những cánh rừng

nguyên sinh. Rừng ở đây có một khối lượng gỗ quý giá với nhiều chủng loại gỗ quý như sến. táu. v àn g tâm , gõ.

... N hưng điều quan trọng hơn là: nơi đây là th ả m thực v ậ t quý giá che phủ toàn bộ vùng đ ầu nguồn của n h ữ n g con sông dốc của Q uảng Bình. Có th ể nói, đặc điểm cư tr ú trong một vùng "còn lưu giữ rừ ng nguyên thuỷ" là một đặc điểm quan trọng của địa b àn nơi mà người B ru-V ân k iề u cư trú.

Về không gian cư trú, ngưòi B ru-V ân k iề u ở Q u ản g Bình sống trong một địa b àn rộng lớn th ư a dân. Con số sa u đây cho ta một chỉ sô" cụ th ể về vấn đề này.

Huyện Xã Tộc người

Diện tích tự nhiên

(ha)

Dân số /hộ

Bình quân hộ/ha

Lệ Thuỷ Kim Thuỷ Vân Kiều 179.428 1680/291 616

Ngân Thuỷ Vân Kiều 217.603 1579/286 760

Quảng Ninh

T rường Xuân

Vân Kiểu 895 324/65 14

Trường Sơn

Vân Kiều, Măng coong

7.250 1590/275 26

Bố Trạch Sơn Trạch Vàn Kiều 3.967 285/50 80

Thượng Trạch

Măng coong, Tri

57.900 1237/229 270

Minh Hoá

Dân Hoá Khua 34.528 2810/440 84

581.671 1636 360

Sô liệu trê n nói rằng ở Thượng Trạch nói riêng và ở miền Tây Q u ản g Bình nói chung, người B ru-V ân kiều sông trong môi trường rừng. Rừng đôi với họ vừa là nơi cư trú. vừa là nơi kiêm sông, vừa là nguồn cung cấp lưdng thực và thực phẩm cho đời sông h àn g ngày của họ. Mỗi hộ. n h iều th ì gắn với gần 300 ha đ ấ t rừng, ít th ì cũng có tới 14 ha. Đó là một đặc điểm tự nhiên đáng lưu ý khi xem xét khả năng p h á t triển kinh tê trong vùng.

Việc cư tr ú trong một địa bàn rộng ở miền Tây Q u ản g Bình vối địa hình phức tạp như vậy sẽ gây nên m ột khó k h ă n đ án g kể trong việc đi lại, giao lưu giữa các vùng của ngitời Bru-Vân kiều và giữa vùng người B ru-V ân k iề u với những vùng khác. Đây là một khó k h ă n thực sự. m à khó k hăn này chắc chắn sẽ có ảnh hưởng không nhỏ đến sự p h á t triển kinh t ế trong vùng.

Đ ánh giá chung tình trạ n g sinh th ái tự nhiên của b ản Cà Roòng nói riêng và vùng miền núi Q uảng Bình nói chung, chúng ta có th ể tóm lược như sau:

- Điều kiện k h í h ậ u khắc nghiệt, không th u ậ n lợi cho việc sản x u ấ t lương thực.

- Môi trường sinh sống chủ yếu là rừng núi, không có đ ấ t đai canh tác để n âng cao n ăn g su ấ t theo hưống th â m canh.

- Đ iều kiện giao lưu r ấ t khó k h ă n do không có đường giao thông.

Một phần của tài liệu Dân tộc Bru- Vân Kiều thực trạng và giải pháp phát triển bền vững (Trang 113 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)