IV. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ VỂ SẢN XUÂT ĐỜI SỐNG
1. Giải quyết vấn dề thiếu lương thực
Ngưồi B ru-V ân k iề u ở Hưống Hiệp đã định cư n hư n g chưa định canh. Trong sản x u ấ t trồng trọ t còn độc canh s ả n x u ấ t lương thực, trong sản x u ấ t lương thực còn sả n x u ấ t nương rẫy là chính. Vì vậy thiếu lương thực 3-4 th á n g trong 1 năm . Xã Hướng Hiệp đã có 60 h a ruộng nước nhưng h ầ u h ế t mối gieo cấy một vụ. 1 vụ do th iế u nước phải bỏ hoá. s ả n x u ấ t lúa nước chưa th â m canh, giông thoái hoá n ă n g s u ấ t thấp.
Nghiên cứu tiềm n ăn g đ ấ t đai và các m ặ t khác, Hướng Hiệp còn có nhiều điều kiện mở rộng diện tích lúa nước, tă n g vụ, tă n g n ăn g s u ấ t cụ th ể là:
- Tiếp tục giải quyết v ấn đề tưới tiêu b ằn g biện pháp xây dựng mới các hồ chứa niíốc còn có th ể xây dựng, củng cố các đập hồ chứa nước đã xây dựng và sử dựng đã n h iêu năm . làm mới sửa chữa các hệ thống tưới đáp ứng cho n h u cầu tưới cho diện tích lúa nước.
- Tiếp tục khai hoang xây dựng ruộng nước ở các chân đ ấ t có đủ điều kiện, tă n g diện tích hè th u trê n diện tích hoang hoá. P hấn đấu tă n g diện tích v ụ gieo cấy lên 120 h a/n ăm .
- Tiến h à n h chuyển đổi giông thoái hoá n ă n g s u ấ t thấp b ằng giông mới n ăng s u ấ t cao (giông lúa nước, giống lúa trồng cạn lúa rẫy và giông ngô - từ ng bước đưa giống ngô lai vào sản xuất). Áp dụng các tiến bộ kỹ th u ậ t về giốhg. p hân bón, phòng tr ừ sâu bệnh. P h ấ n đấu đưa n ă n g s u ấ t lúa bình q u ân lên 25-30 tạ /h a vụ.
n ă n g s u ấ t ngô lên 20-25 tạ bình q u ân/ ha/vụ.
- Đẩy m ạn h tă n g n ăn g s u ấ t lúa nước đồng thời mở rộng diện tích b ằng k h ai hoang và tă n g vụ, đẩy m ạ n h tă n g n ăn g x u ấ t ngô là các biện pháp cơ b ả n h ạ n chê phá rừ ng làm rẫy góp p hần xoá đói giảm nghèo.
2. Xây dựng và phát triển mỏ hình sản xuát R .v . A. c . (Rừng - Vườn -Ao-Chuồng)
Thực hiện p h á t triển nông nghiệp nông thôn miền núi phải k h ẳ n g định nút gỡ đầu tiên là sán xuất sản phẩm hàng hoá từ kinh tếR -V -A -C . 0 vùng n ú i và tru n g
du. h à n g hoá chủ yếu là gỗ, dược liệu (quê) sản p h ẩm cây công nghiệp lâu n ă m (chè, cà phê) sản p h ẩ m cây ăn quả (mận, cam, quít, chuối, dứa, xoài...) sả n p h ẩ m chăn nuôi (trâu, bò, dê). Nhờ có sản p hẩm p h á t triể n từ R-V- A-C đã tạo và tă n g nguồn th u cho mỗi hộ nông dân miền núi. Từ sản p hẩm R-V-A-C đã tạo r a k h ả n ăn g lưu thông p h ân phối mở rộng th ị trường. Ngưòi nông
dân miền núi có sản phẩm để bán. có tiền để m ua lương thực, m ua h àn g công nghiệp, m ua n h u yêu phẩm , xây dựng cơ bản. tích luỹ tái đầu tư sản xuất, một nông thôn miền núi yên tĩnh đã trở th à n h nông thôn miền núi sôi động. R-V-A-C tạo thê và lực. tạo vốn cung cấp sức kéo p h â n bón cho trồng trọ t đẩy n h a n h nhịp độ p h á t triển sản x u ấ t nông nghiệp h àn g hoá toàn diện ở miền núi.
Nhò p h á t triển kinh t ế R-V-A-C đã th êm n h iều việc làm . sử dụng lao động dư th ừ a trong hộ nông dân trong làn g b ản trong vùng. T hu ận lợi của p h á t triển kinh tê R-V-A-C là quy mô p h á t triển không gò bó theo khuôn m ẫu. theo giói hạn. Có thể p h á t triển với quy mô lớn, n h ư n g cũng có th ể p h á t triển vối quy mô vừa th ậ m chí quy mô nhỏ p h ụ thuộc vào tiềm n ăn g của mỗi hộ nông dàn. Vốn đ ầ u tư ban đầu nhiều ít p h ụ thuộc vào quy mô p h á t triển. Trong đầu tư tiền vốn khôn-g nhiều (cây giống, con giông) chủ yếu là đ ầu tư lao động (vốn sẵn có v à dư th ừ a của nông dân miền núi). Tuỳ theo cơ cấu cây con trong quy mô p h á t triển m à vừa cho th u hoạch n h a n h , vừa cho th u hoạch lâ u dài (ví dụ: vườn trồng xoài trong n hữ n g n ăm đầu xen dứa. dứa cho th u hoạch n h a n h , khi xoài ra tá n và cho th u hoạch th ì phá bỏ dứa). Lao động đầu tư cho p h á t triển kinh t ế R-V A-C không căng th ẳ n g m ùa v ụ của sả n x u ấ t cây lương thực, bôi lẽ m ù a v ụ trồng và chăm sóc cây rừ ng và cây công nghiệp cây ă n quả lâ u n ă m thường dài hdn. Vì th ê tiến h à n h lao động R-V-A-C xen kẽ vào giữa kỳ sản x u ấ t
cây lương thực - chăn nuôi đại gia súc có th ể sử dụng lao động ngoài độ tuổi vv...
P h á t triển kinh tê R-V-A-C thực c h ất là chuyển biến phương thức sản x u ấ t chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong nông thôn miền núi. N ếu có sự đầu tư và chỉ đạo thống n h ấ t sẽ tạo ra các vù ng cây con tậ p tru n g sản x u ấ t m ang tín h h àng hoá, từ đó các dịch v ụ kỹ th u ậ t nông nghiệp như th ú y. bảo vệ thực v ậ t p h á t triển.
Thực t ế nhiều nơi cùng diện tích sản x u ất V-A-C có th u nhập cao gấp 5-7 lần. có nơi gấp 15-20 lầ n so với sản x u ấ t cây lương thực. Diện mạo nông thôn miền núi đổi mối. R-V-A-C là giải pháp xoá đói giảm nghèo bền vững, cũng chính là biện pháp từ n g bước p h ủ x anh đất trống đồi trọc ở miền núi hiện nay.
- Xâx dipĩg và phát triển kinh t ể vườn:
Nhiều n ă m thực hiện định canh định cư. thực hiện tách hộ giãn dân, mở rộng địa dư làng b ản . xây dựng n h à có vưòn, vườn trồng cây công nghiệp cây ăn quả, m ang lại những th à n h tự u k ế t quả bước đầu. Ớ Hướng Hiệp các làng bản ỏ dọc đường số 9 cũng đ ã thực hiện tách hộ giãn dân xây dựng n h à có vitòn. Song ở đây p hần lốn thuộc loại hình vườn tạp. thiếu quy hoạch . cây trồng th u hoạch kém. kém hiệu quả k inh tế. Một sô hộ để cây rừng cỏ dại p h á t triển, một số hộ vườn th à n h băi cỏ tự nhiên, vẫn còn tìn h trạ n g trên sà n ngưòi ở.
dưới sàn (sàn đất) súc v ậ t ỏ. sở dĩ còn tìn h trạ n g trên do người B ru-V ân kiều ở đây chưa th o á t khỏi tập quán
q u á n cũ. M ặ t khác thiếu sự hướng dẫn. quy hoạch, th iế u cây giông (cây ăn quả, cây công nghiệp có hiệu qxiả kinh tế cao). Vì vậy sau cuộc vận động tách hộ giãn d à n họ không tiếp hơn bưốc nào khác. Kinh tế vườn m a n g lại hiệu quả th iết thực và hiệu quả cao. Song p h ả i n h ậ n thức làm vườn là một nghề, phải có sự hiểu b iế t từ th iế t kê quy hoạch vườn, ch uẩn bị đ ấ t chuẩn bị cây giông kỹ th u ậ t trồng và chăm sóc, tạo h ìn h tỉa càn h , p h â n bón phòng trừ sâ u bệnh, th u hoạch bảo q u ả n . Mỗi vù n g có loại cây trồng thích ứng vói điều k iệ n sin h th á i môi trường, cơ cấu cây trồng vườn hài h o à để có th ể có n h iều v ụ th u hoạch trong n ă m tạo điều k iệ n p h â n b ố th u nhập. Xã Hưống Hiệp thuộc vùng Đ ông Trường Sơn khí h ậ u tiếp cận vùng đồng bằng d u y ê n h ả i m iền T rung. Ớ đây thích hợp với các loại cây tr ồng n h iệ t đối n h ư cam. quít, chanh, bưởi, chuối, dứa.
nhãn.- xoài. Để tă n g khả n ăn g chịu hạn, giảm bót mức đ ộ n ắ n g nóng có th ể th iế t k ế cây trồng n h iều tầng: cây t ầ n g cao n h ư n h ã n , xoài, cây tầ n g th ấ p n h ư dứa; cây sốìm cho th u hoạch như chuối, dứa, cầy chậm cho th u hoạch, n h ư n g tuổi thọ cao thời gian th u hoạch dài như cam . bưởi, n h ã n , xoài v.v; cây có giá trị kinh tê cao như hồ tiêu.
Đe triể n k h ai kinh tê vườn có k ế t quả có k h ả n ăn g p h á t triể n th à n h vùng kinh t ế vưòn trước h ế t cần xây d ự n g các mô h ìn h trìn h diễn. Đối tượng xây dựng mô hì.nh tr ìn h diễn là các hộ thuộc d ạng cán bộ, bộ đội nghỉ h ư u là n h ữ n g người có trìn h độ dân tr í cao hơn, có tiếp
xúc giao lưu rộng rãi, n h a n h chóng tiếp t h u tiến bộ kỹ th u ậ t và có VỐ11 ban đầu (xem th ê m chương V I ) .
Xã Hướng Hiệp có hơn 560 hộ, n ếu p h á t triể n kinh t ế vườn tố t (có quy hoạch gieo trồng cùng chủng loại cây trồng) sẽ tạo th à n h một vùng có sả n p h ẩ m h à n g hoá thúc đẩy p h á t triển nền kinh tê n ă n g động, lưu thông các vùng xuôi khác th u ậ n lợi.
- Xảy dựng và phát triển vườn đồi:
Kinh tê vườn đồi là bưóc p h á t triển cao hơn kinh tê vườn nhà. Vưòn n h à chủ yếu cải tạo vưòn tạ p hoặc trên cơ sở n h à mối lập vườn mới. K hai thác các vườn nhà.
vườn đồi m ang đặc điểm sản x u ấ t kinh doanh, sả n x u ấ t h àn g hoá, sản x u ấ t có đầu tư và có tính to á n hiệu quả kinh tế. T h u nhập trên vườn đồi cũng cao hơn vườn n hà. Bản T rằm xã Hướng T ân xây dựng vườn đồi p h á t triển cà phê. Một số thôn b ả n ở vùng Lìa xây dựng vườn đồi để trồng xoài. H uyện Lục N g ạn tỉn h Bắc G iang xây dựng vườn đồi trồng vải th iều . V ùng Tây Nguyên xây dựng vùng đồi trồng cà phê. Xây dựng vườn đồi sử dụng đ ấ t trống đồi nú i trọc là quỹ đ ấ t dồi dào hiện nay ở vùng tru n g du miền núi. Cây trồng chính trê n vườn đồi phần lón là cây ăn q u ả lâu n ă m có k h ả n ă n g chịu h ạ n quy mô vườn đồi lón hơn từ một vài h a đến 5-7 h a có khi đến 10 -15 ha. Vì vậy tu y hiệu quả của vườn đồi lớn nhưng vitờn đồi đòi hỏi có k h ả n ăn g đ ầ u tư về vốn, lao động và kl th u ậ t.
Ở xã Hướng Hiệp đ ấ t rộng (10.900 ha đ ấ t tự nhiên) người thita (30 người trên 1 cây số vuông) có quỹ đ ấ t để xây dựng vườn đồi.
Một thực t ế hiện nay hàng n ă m toàn xã Hướng Hiệp còn sản x u ấ t trên 350 ha lúa rẫy để giải quyết vấn đề lương thực. Nếu xã Hưóng Hiệp có chủ trương có biện pháp biến diện tích rẫy hàng n ă m th à n h vườn đồi (sau khi th u hoạch lúa. tiến h à n h trồng cây công nghiệp cây ăn quả) th ì sau 3-4-5 n ăm các vườn đồi sẽ cho th u hoạch và nguồn th u ngày càng nhiều và càng bền vững. Diện tích rẫy sẽ th u hẹp dần cho đến lúc không còn lúa rẫy. (Người dân Tây Nguyên sau khi có nguồn th u nhập từ cà phê đủ để giải quyết đòi sông về mọi m ặ t họ thôi không làm rẫy).
- Vườn rìữig:
P h á t triển kinh tê vvíòn rừ ng là vấn đề mới vối người B r u - V â n , kiều. Người B ru-V ân kiều có tậ p q u án phá rừ n g làm rẫy. Sau 5-10 n ă m rừ ng tự tá i sinh họ lại phá rừ n g làm rẫy (khi rừng nguyên sinh đã hết). N hững n ă m gần đây ở Q uảng Trị đã tiến h à n h trồng h àn g n g à n h a rừng.
ở Hướng Hiệp đã có õ hộ lập vườn rừng với diện tích o.õ ha/hộ. S au 3 n ăm trồng đã có nguồn th u rõ rệt. Do đ ấ t đai còn m ầu mỡ nên vườn rừ ng của mỗi hộ chỉ phải đ ầ u tư tiên cây giổiig, công trồng và công chăm sóc n ă m đầu. Tuy nhiên các hộ lập vườn rừng đều có vốn b a n đ ầ u để đ ầu tư cây giống. M ặt khác do n h iều lý do
nên họ chỉ trồng cây bạch đàn. Họ chưa trồng được các cây gỗ quý có giá trị kinh t ế cao h aý trồng cây dược liệu quí n hư quế. Song muốn p h á t triển được vườn rừ ng cần phải có sự tác động của N hà nưốc. N hà nưốc sốm thực hiện chủ trương giao đ ấ t giao rừng, sớm thực hiện các dự án kh o an h nuôi bảo vệ rừ n g trồng rừ n g tập tru n g theo dự án 327 để người d ân có vốn p h á t triển rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng.
- Phát triển kinh t ế ao:
í
Người B ru-V ân k iều chưa có tập q u án nuôi trồng th u ỷ sản. Nguồn lợi th u ỷ sả n dựa vào đ á n h b ắ t ở sông suối. Tuy nhiên ở Hưóng Hiệp quỹ đ ấ t dồi dào, suối nhiều có nhiều th u ậ n lợi k h a i thác nguồn nước. M ặt khác m ùa n ắ n g nóng, Hướng Hiệp lại cần n h iều nước cho gia súc, cây trồng và điều hoà kh í hậu. N ếu mỗi hộ ỏ Hưổng Hiệp có một ao nuôi trồng th ụ ỷ sả n vối diện tích vài tră m m ét vuông th ì toàn xã có m ột hồ lổn tương đương vài chục ha. Nguồn lợi chính của ao là th uỷ sản. Vì vậy ao m ang lại nguồn lợi lốn trong th u nhập của nông dân vùng đồng bằng. Ớ ngoại th à n h Hà Nội, đ ấ t c h ật ngiíòi đông nh ư n g V-A-C m an g lại thvi n hập hơn 60% th u n hập của hộ gia đình nông dân. Bà con B ru-V ân k iề u thường cư tr ú vùng th ấ p , gần sông suối, mé đồi, có điều kiện làm ao. Tuy n h iê n khó k h ăn của n g à n h nuôi trồng th u ỷ sả n là v ấn đề con giống.
Người B ru-V ân k iề u chưa th ể tự túc được giống th u ỷ sản n h ư họ tự túc giống gia súc gia cầm. Họ cũng chưa
có tập q u á n nuôi trồng thuỷ sản. Vì vậy. nuôi trồng th u ỷ sản là một nguồn lợi lớn song việc p h á t triển có n hiều khó k h ă n cần xây dựng mô hình trìn h diễn chu đáo. Song kinh nghiệm miền núi phía Bắc cho th ấ y các dân tộc Mường. Thái, Tày, N ùng ở Sơn La, Hoà Bình, Bắc Cạn w ... đã p h á t triển nuôi trồng th u ỷ sản có k ê t quả đem lại nguồn th u lớn cho hộ nông dân.
- Phát triển chăn nuối đại gia súc:
C hăn nuôi và trồng trọ t là 2 n g àn h có tậ p q uán lâ u đòi trong sả n x u ấ t nông nghiệp của người B ru-V ân kiêu. S au khi chiến tra n h k ê t th úc vói sự hỗ trợ của N h à nước về con giống (trâu, bò, lợn) n g àn h chăn nuôi của ngưòi B ru- V ân k iều đã từ n g bưốc phục hồi và p h á t triển. Kết q u ả điều tr a 65 hộ nông dân B ru-V ân kiều ở cả 65 hộ đều có chăn nuôi. Tuy nhiên chỉ có một sô ít hộ ch ăn nuôi có tính ch ất h à n g hoá (có bán) còn lại c h ă n nuôi để tự túc (lợn, gà, vịt ); tr â u , bò chăn nuôi n h ư m ột th ứ tà i s ả n cô định. K ết quả điều t r a cũng cho th ấ y chăn nuôi kém p h á t triển. Bình quân cũng mới chỉ đ ạ t 0,8 con/hộ. Kỹ th u ậ t chăn nuôi chủ yếu là th ả rong, hoặc chuồng trạ i đơn sơ, không thvi p h ân gia súc, chưa là m tố t công tác th ú y, chưa q u ản lý đvtợc dịch bệnh.
T rong kh i nguồn lợi về chăn nuôi lại r ấ t lốn. C hăn nuôi 2 con trâ u , bò tro n g một n ă m có nguồn lợi b ằn g sản x ụ ấ t 1 h a lúa rẫy, mà chăn d ắ t 2 con t r â u bò chỉ cần m ộ t lao động ngoài độ tuổi. N hiều hộ nông dân B ru- V ân kiều, cán bộ nghỉ hưu thôi việc ở Hướng Hiệp có
cuộc sông ổn định và khá nhờ chăn nuôi t r â u bò. Xã Hướng Hiệp có quỹ đ ấ t dồi dào (10.900 ha) bình q u ân quỹ đ ấ t trê n n h ân k h ẩ u cao (trên 3ha/ nguòi ). Trong đó đ ấ t chưa sử dụng còn 65, 57 % diện tích tự nhiên, có điều kiện th u ậ n lợi quy hoạch đồng cỏ. d à n h đ ấ t cho chăn nuôi. Nếu đẩy m ạnh p h á t triển chăn nuôi đại gia súc sẽ tạo nguồn th u nhập cao cho mỗi hộ. nguồn th u của chăn nuôi sẽ tạo điều kiện ổn định đời sông của ngưòi B ru-V ân kiêu. Tuy nhiên để p h á t triển chăn nuôi tốt cần giải quyết vấn đề vốh con giông b an đầu.
kỹ th u ậ t xây dựng chuồng trại, kỹ th u ậ t ch ăn nuôi và phòng tr ừ dịch bệnh.
- Phát triển nuôi ong:
Người B ru-V ân kiều có nhiều kinh n g hiệm khai thác m ậ t ong trong rừ ng (ong m ậ t thiên nhiên) Từ khi rừng nguyên sinh bị tà n phá, nguồn m ậ t ong từ rừ ng nguyên sinh không còn nữa. Song nếu tổ chức miôi được ong m ậ t sẽ có nguồn th u n hập lớn. Ớ Hướng Hiệp có diện tích dồi dào, hoa rừ ng phong p h ú q u a n h n ă m là nguồn thức ăn quan trọng của ong m ật, ở Hướng Hiệp còn là vùng ít sử dụng thuốc tr ừ sâu càng t h u ậ n lợi cho việc nuôi ong m ật. Nếu được cung ứng giông ong và hướng d ẫn kỹ th u ậ t chăn nuôi ong m ậ t th ì đây sẽ là nguồn lợi lớn đối vối người B ru-V ân kiều. K inh nghiệm dân tộc Mường ở Hoà Bình có th u n hập từ nuôi ong cao hơn chăn nuôi lợn, trâ u , bò.
- Phát triển kinh tếỉra n ẹ trại:
Kinh tế tra n g trạ i là sự p h á t triển cao hơn trong sản xuất p h á t triển mô hình kinh tê R-V-A-C. Kinh tê tran g trạ i sử dụng đ ấ t trống, đồi núi trọc để p h á t triển vườn rừng, vườn đồi vối quy mô lớn hơn. Đ ấ t đai được quy hoạch và giao cho hộ gia đình q uản lý. sử dụng.
Nhà nưốc có th ể cho vay vốn, hướng dẫn cách thức làm ăn. hỗ trợ giông, p hân bón để p h á t triển sản xuất. Đối tượng p h á t triển tra n g trạ i không chỉ là nông dân Bru- Vân k iề u ở Hưống Hiệp mà có th ể mở rộng cho nhiều th à n h phần khác như cán bộ. công nhân, viên chức, các hộ kinh doanh dịch vụ thương m ại ở trong và ngoài.
Quy mô tra n g trạ i có thể từ 3 đến 5 ha; có quy mô từ 10-15 h a hoặc quy mô lớn hơn tu ỳ thuộc k h ả n ăn g của chủ tra n g trại, s ả n x u ấ t tra n g tr ạ i m ang tín h tổng hợp:
rừng, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây dược liệu, cây lương thực, đào ao nuôi cá, chăn nuôi đại gia sú c.tu ỳ thuộc vào địa thê đ ấ t đai của tra n g tr ạ i và quy mô diện tích của tra n g trại, n h ằm mục đích k hai th ác h ết tiềm n ăn g đ ấ t đai, khí hậu. điều kiện sinh th á i n h â n văn.
Thông thường đ ấ t th ấp được gieo trồng cây híơng thực, cây công nghiệp ngắn ngày, đào ao nuôi trồng th u ỷ sản, xây dựng chuồng trại; đ ấ t ven đồi độ dốc dưới hoặc b ằn g 15° quy hoạch th iế t kê các loại cây công nghiệp, cây ă n quả lâ u năm ; độ dốc trê n 15° trồng cây dược liệu có giá trị cao n h ư q u ế hoặc cây rừ ng có giá trị kinh t ế cao. Thực tê ở n hiều nơi đã p h á t triển tr a n g trạ i nhử
Lục N gạn-Bắc Giang, Bắc Q u an g -H à G iang ,Sơn La, sa u 3-5 n ă m p h á t triển tra n g trại, các chủ tra n g trạ i th u lợi h à n g n ă m h àn g chục triệu đồng từ vườn cây ăn quả. chăn nuôi đại gia súc, đến lúc vườn rừ n g cho th u hoạch, th u n hập của chủ hộ càng cao hơn.
T ran g trạ i đã k h a i thác tiềm n ă n g đ ấ t đai, điều kiện sinh th á i vùng, biến đồi hoang đ ấ t trô n g đồi núi trọc th à n h vùng rừng chắn gió, giữ nước, tạo v ù n g sinh th á i đồi rừng, cải thiện điều kiện k h í h ậ u đ ấ t đai. T rang trạ i cũng là nội dung triển kh ai tố t chương trìn h 327 ' phủ x anh đ ấ t trông, đồi núi trọc có h iệ u quả. Mô hình tr a n g tr ạ i là mô hình p h á t triển k in h t ế có hiệu quả ở tru n g du miền núi. Hiện n ay ở n h iề u nơi. nhiều vùng tru n g du miền núi phía Bắc đang mở rộng p h á t triển mô h ình tra n g tr ạ i như Lục N gạn-B ắc G iang vối các mô h ình tra n g tr ạ i trồng cây ăn quả, ch ăn nuôi tr â u bò.
Sơn La với mô hình tr a n g trạ i trồ n g cà phê với chăn nuôi tr â u bò. Bắc Q uang-H à Giang vối mô hình tra n g tr ạ i tổng hợp R-V-A-C. N inh Bình có h à n g ngàn hộ n h ậ n hơn 5000 h a đ ấ t trống đồi n ú i trọc để xây dựng tr a n g trại. Lục N gạn-Bắc Giang, T a m Đ iệp-N inh Bình không n h ữ n g chỉ nông d ân n h ậ n đ ấ t xây dựng tra n g tr ạ i m à cả cán bộ công n h â n viên, cả n h ữ n g người buôn b á n ở th ị tr ấ n cũng n h ậ n đ ấ t xây dựng tr a n g trại. Xây dựng các tra n g trạ i vùng d ân tộc B ru -V ân k iề u cũng là một hướng có n hiều triể n vọng cần k h a i thác.