Bản Cà Roòng của người B ru-V ân k iề u là bản n ằm ỏ tru n g tâ m xã Thượng Trạch, thuộc m iền T ây huyện Bố T rạch Q uảng Bình. Xã miền núi n à y ỏ vị tr í địa lý khoảng 17°40' vĩ độ bắc và 1 0 6 °lơ kinh độ đông, cách th ị xã Đồng Hối theo đường chim b ay về phía tây khoảng 35-40 km. Phía đông, xã này giáp vối xã miền núi T ân T rạch và vùng nú i đá vôi trù n g điệp thuộc địa p h ậ n lâm trường Ba Rền. P hía n a m và tâ y của xã là đường biên giới Việt-Lào. P hía bắc là v ù n g nú i đá vôi Kẽ B àng trù n g điệp do huyện Bố T rạch q u ản lý. Từ b ả n Cà Roòng theo quốc lộ 565 về p h ía tâ y 20 km là đưòng biên giới, còn đi về hưóng đông q u a quốc lộ 15, 566 q u ãn g 90 km sẽ về Hoàn Lão. huy ện lỵ của huyện Bô' T rạch.
Chircmg IV
b- Địa hình
Địa hình của b ả n Cà Roòng và xã Thượng T rạch là địa hình của m ột vùng nú i đá vôi hiểm trở. thuộc k h u vực Kẽ B àng nối tiếp ở miền Trung. P h ía N am của x ã có đỉnh n úi cao tới 1623m. Địa hình của toàn xã là vô số những đỉnh n ú i đá vôi cao chót vót, xen kẽ là những th u n g lũng nhỏ hẹp, suối và suối ngầm , nghiêng dần về phía đông. Theo sơ đồ kiến tạo lãn h th ổ Việt Nam, vùng n ày của Q u ản g Bình thuộc đối uốn Việt - Lào, từ đầu đại cổ sinh nó đã được h ìn h th à n h , do tín h ch ất bào mòn tạo th à n h m ột địa h ình caxtơ điển hình. Động Phong N ha nổi tiến g cách tru n g tâ m xã khoảng 20 km đường chim bay về phía đông. Vối địa hình tự nhiên n h ư vậy, đây là m ột địa b àn hiểm trở, giao thông đi lại cực kỳ khó khăn.
Xã Thượng T rạch có diện tích tự nhiên là 57.000 ha.
Trong đó đ ấ t rừ n g ở dạng tự nhiên là 57.600 h a chiêm 99,5%, đ ấ t có th ể canh tác nông nghiệp là 148 h a chiêm 0,24% và đ ấ t rừ n g bị ch ặt phá là 152 h a chiếm 0,26%.
Vói tìn h hình diện tích đ ấ t đai tự n h iên và canh tác như vậy, có th ể th ấ y rằ n g người B ru-V ân kiều ở đây đang sống trong một môi trường k h á nguyên sơ vđi những cánh rừ ng tự nhiên b ạ t n gàn và ruộng đ ấ t canh tác chỉ chiếm m ột sô' lượng không đ án g kể. Nếu tính theo chỉ sô' hộ gia đình, mỗi hộ dân ỏ đây có khoảng 270 h a đ ấ t rừ ng tự nhiên, 0,6 h a đất trồ n g trọ t và 0.6 ha đ ấ t rừ ng bị c h ặ t phá.
c- Sông suối
Trong địa bàn xã Thượng Trạch, do ở trên một vùng núi cao các khe suối nhỏ chằng chịt. N èu tính đến các khe có nưốc q u an h năm. trong xă có các khe Soi. khe Cà Roòng. khe Thiom, khe Toum. khe Rùng. T ấ t cả các khe n ày dù ở phía bắc. phía nam . ph ía tâ y hay phía đông đều đổ về sông Cà Roòng. Con sông này sau khi n h ậ n nước của các khe nói trê n tạ i b ả n Cà Roòng chảy th êm một đoạn và trở th à n h sông cụt, nước đi ngầm dưới các lốp caxiơ đổ chảy theo hưống Đông - Đông Bắc ra vùng động Phong Nha.
d- Khí hậu
Xã Thượng Trạch n ằm trong k h u vực khí h ậ u của Q u ản g Bình, là vùng khí h ậ u n h iệ t đổi gió mùa, chịu ả n h hưởng của khí h ậ u chuyển tiếp giữa miền Bắc và m iền N am nước ta. Ớ đây k hí h ậ u chia làm hai m ùa rõ rệt: m ùa mưa trù n g với m ùa bão lụ t từ th á n g 9 đến th á n g 11 h àng năm . với lượng m ưa tru n g bình 231Õ m m /n ăm . Vì vậy, lũ lụ t thường xuyên xảy ra và vào m ù a này xã Thượng T rạch như bị c ắ t đứt vói các xã dưới xuôi. Từ th á n g 12 đến th á n g 3, tu y không phải là m ù a lũ lụt, nhưng vì nơi đây là đỉnh của dãy Trường Sơn nên r ấ t ít những ngày nắng, trời âm u và thỉnh th o ả n g là những cơn mưa rào nhẹ. N hưng từ th á n g 4 đ ế n th á n g 8, nơi đây là vùng n ắ n g g ắ t có gió Lào nóng, lượng bốc hơi lớn thường gây ra h ạ n h á n nghiêm trọng.
Y ì v ậy vào m ùa này tìn h tr ạ n g th iế u nưổc, kể cả nitớc
ăn là thường xuyên. T ình trạ n g m ưa nhiều về m ù a mưa. m ấ t nitốc n h a n h về m ùa khô nóng là một đặc điểm b ấ t lợi về khí h ậ u của xã Thượng T rạch trong sả n x u ấ t nông nghiệp.
e- Cây cỏ
B ản Cà Roòng nói riêng và xã Thượng Trạch nói chung là một vùng rừng rậ m có nhiều loại cây gỗ quý.
có th ể k h a i thác được n h ư gụ, táu , sến, kiền kiền, vàng tâm , ... ở đây có các loại cây dây leo r ấ t có giá trị như mây, song, có các cây là n h ư cây tro (cây cọ). Đặc biệt rừ ng ở đây th ỉn h thoảng có xen những v ạ t tre (cây mét) nứa. v ầu là những loại cây r ấ t cần cho đời sông hàng ngày của người dân. Trong rừ ng có đủ các loại củ rừng phục v ụ cho đời sông n h ư củ mài, củ n â u và các loài n ấm ă n được.
Vì là th ả m rừng m ênh mông chưa được kh ai thác nên trong rừng có nhiều loại th ú quý hiếm như hổ. báo, hươu, nai, gấu, lợn rừng và các loại khỉ. ở đây cũng có các loài thuộc họ chim như gà rừng, công, chim cút. gà gô, trĩ và một vài loài quý hiêrn khác; có các loài thú nhỏ n h ư cáo. chồn, thỏ, và n h ữ n g loài gặm nhấm như chuột; có các loài bò sá t n h ư tră n , rắn. kỳ đà. kỳ nhông, tắc kè. rùa, ... Sự phong phú về động thực v ậ t ở đây là một nguồn lợi đáng kể mà trong cuộc sống người Bru- V ân kiều ỏ Cà Roòng và xã Thượng T rạch đã biết khai thác m ột cách triệ t để.
?
Trong những n ă m chiến tra n h chông Mỹ. địa bàn xã Thượng Trạch là trọng điểm của đường mòn Hồ Chí Minh (trước đây là đường 20. bây giờ là đường 565).
Những điểm dân cit ít ỏi và nhỏ hẹp của xă. những v ạ t rừng dọc theo con đường cheo leo ngoằn ngèo này bị bom đạn tà n phá một cách nặng nê và khốc liệt. Tuy diện tích rừng bị phá so với toàn bộ diện tích tự nhiên là nhỏ nhưng những khu rừng bị phá này n ằ m ở gần môi trường cư trú của người dân nên tác hại không nhỏ đến điều kiện sản x u ấ t và sinh sông. Chẳng hạn. muôn có đ ấ t canh tác, họ phải đi k h á xa trong điều kiện địa hình phức tạp như vậy. Điều ấy ản h hưởng không nhỏ đến năng su ấ t lao động của người B ru-V ân kiều ở đây.
Từ những đặc điểm tự nhiên như đã trìn h bày ở trên , chúng ta có thể th ấy rằ n g người B ru-V ân kiều ở Cà Roòng nói riêng và xã Thượng Trạch nói chung đ a n g sinh sống ở một điều kiện tự nhiên về cơ bản là ổn định. Nhưng nơi đây điều kiện địa hình là h ế t sức khó k h ă n và điều kiện khí h ậ u là khắc nghiệt, núi rừng đầu nguồn quí cần bảo vệ.