Trong khó k h ă n v ề kinh t ế của cộng đồng tộc ngvMi B ru-V ân kiều ỏ hu y ện Hướng H oá cũng đã có nhữrg
ng íời, những làng bản vươn lên n ắ m b ắ t khoa học kỹ thuật, đổi mới tư duy khai thác hợp lý hệ sinh th á i núi rừng, tạo ra dòng chảy năng lượng v ậ t chất thông tin vào hệ thống xã hội làm biến đổi hệ thông xã hội. Dưới đâv xin nêu một số ví dụ kết quả chúng tôi điều tra ở mệt sô" làng b ản của người B ru-V ân kiều ở huyện Hi:ớng Hoá.
* Ông Hồ Giỏ:
Cư tr ú ở xă Hướng Lập, xã tậ n cùng phía bắc huyện Huáng Hoá, cách tru n g tâ m huyện (thị tr ấ n Khe Sanh) 8 0 cây sô". Với 3 lao động, ông sản x u ấ t 2 sào lúa th â m car.h. trồng sắn. trồng khoai lang, trồng lạc. Xây dựng vườn đồi trồng cây công nghiệp, cây ăn quả như: cà phè. hồ tiêu, xoài, mít. dứa. chuối; chăn nuôi 11 con bò v à 1 con trâ u , lợn gà. Lương thực đủ ăn. s ả n x u ấ t cây công nghiệp, câý ăn quả vừa tă n g mức sông gia đình, vừa là nguồn th u lớn. Nguồn th u lớn hơn là đại gia súc hơn 20 triệ u đồng. Theo chỉ tiêu đ á n h giá xếp loại nông thôn nông nghiệp th ì ông Hồ Giỏ thuộc loại hộ giầu ở nông thôn.
* Ông H ồ Sám:
Cán bộ nghỉ hưu ở thôn Xa Lì, xã Hướng Sơn, cách t h ị tr ấ n Khe Sanh 40 cây số. Với n h ữ n g thông tin kinh tê xã hội tiếp n h ậ n được trong thời kỳ công tác, lúc nghỉ h ư u ông đã cùng bà con kh ai hoang 2 h a ruộng cấy lúa
nước. Lập vườn trồng cây ăn q u ả lâ u năm : xoài, cam, mít; cây công nghiệp như: cà phê, tiêu; chăn nuôi bò (30 con), lợn, gà. H àng n ă m ông th u hơn 50 triệ u đồng.
Lương thực dư thừa.
N gh iên cứu 1 bản làn g p h á t triển kinh tê tốt: chúng tôi ngtyiên cứu b ản P a Nho.
B ản P a Nho có n h iề u th u ậ n lợi: ỏ gần k h u tru n g tâm , có đường xá t h u ậ n lợi, gần chợ tr u n g tâm , lưu thông p h ân phổi, giao lưu th u ậ n lợi. D ân b ả n m ột sô là cán bộ, bộ đội, giáo viên đương chức, nghỉ h ư u và dân sống với nghề nông. Bước vào thời kỳ phục hồi và p h á t triển kinh tế, họ đã xây dựng vườn n h à vưòn đồi, trồng và phục hồi cây cà phê, trồng hồ tiêu, bơ (a-vô-ca-chê), dứa, chuối, mít. K hai hoang ruộng nưóc, c h ă n nuôi trâ u bò. Nhiều hô nhò cấy 2 v ụ lúa đã dư th ừ a lương thực.
V * t ị <■? .
N hiều hộ có kinh tê k h á giả n h ư hộ cụ Am Mương nuôi 27 con tr â u bò. Trồng, chăm sóc, th u hoạch 600 cây cà phê, 200 cây hồ tiêu, các loại cây ă n quả, cấy 1 ha lúa nước 2 vụ. Là một hộ giầu có trong bản. H ay n h ư hộ Hồ Cam k h a i hoang 2 h a ruộng, cấy 2 v ụ lúa. Vườn nhà trồng cà phê, hồ tiêu. C hăn nuôi 10 con tr â u , 5 con lọn thịt. N hiều hộ chăn nuôi 10-15 con tr â u bò. Vườn nhà trồng cà phê, hồ tiêu, cây ă n quả. K hai hoang ruộng nưốc, gieo cấy 2 v ụ tro n g năm .
Toàn bộ nông sả n (ngoài p h ầ n cung cấp cho g:a đình) đều được tiêu t h ụ tạ i n h à hoặc chợ, bổ sung mọi chi tiêu cần th iế t của gia đình.
'"Bản Pa Nho là một điển hình xây dựng địa bàn thôn bản hợp lý: một điển hình khai thác hợp lý, đúng quy lu ật hệ sinh th á i đồi núi (ruộng dưới th ấ p nước, cây công nghiệp, cây ăn quả trên đồi; chăn nuôi đại gia súc;
cơ sỏ hạ tầ n g được p h á t triển. Cuộc sống tin h th ầ n được nâng cao).
Chúng tôi nghiên cứu xã Ba T ầng ở phía N am đường sô 9, k h u vực đỉnh Trường Sơn vùng biên giối Việt-Lào, địa bàn cư tr ú của người B ru-V ân kiều vùng sâu vùng cao của huyện Hướng Hoá.
Toàn xă có 287 hộ trong đó 286 hộ nông nghiệp; có 1654 dân trong đó có 1644 k h ẩ u nông nghiệp. Ô tô đến xã còn khó khăn. Nhưng ở đây người B ru-V ân kiều đã kh ai thác hệ sinh th á i tốt. Khai hoang ruộng nưốc trên 100 ha. Một n ă m 2 vụ lúa đông xuân, hè th u gieo cấy trê n 160 ha: sả n lượng lúa nước chiếm trên 70% tổng sản lượng lúa. Bình quân- lương thực đầu người quy thóc 331,8 kg/ha. gấp 2 lần bình q u ân lương thực trê n đ ầu người ở huyện Hướng Hoá. Cây công nghiệp p h á t triển 72ha cà phê h àng n ă m th u hoạch trê n 30 tấn.
C hăn nuôi tr â u bò p h á t triển, bình q u â n hơn 2 con tro n g 1 hộ. T h u n h ập bình q uân đầu người, chỉ tín h 3 nguồn: sản xuâ't cây lương thực, sản x u ấ t cây công nghiệp và chăn nuôi tr â u bò đ ạ t 1 triệ u 429 ngàn 562 đồng/người.
Ớ đây đã k h ai th ác hợp lý điều kiện sinh thái: xây dự ng ruộng nước ở chân th ấp , trồ n g cây công nghiệp tr ê n đồi và p h á t triển chăn nuôi đại gia súc
Nếu có đường giao thông th u ậ n lợi, chắc chắn xã Ba T ầng còn k h a i thác điều kiện sinh th á i tốt hơn. đời sống, sản x u ấ t còn cao hơn.
M ột vài hộ điển hình kinh t ế khó khăn:
* PãSương: Vợ chồng chủ hộ ở tuổi th a n h niên, vợ 23 tuổi, chồng 25 tuổi (5 lần sinh, chết 3 còn 2). s ả n x u ấ t
2trồng trọ t kém p h á t triển; vợ liên tục sinh đẻ. B ình q uân lương thực 75 kg/người/năm. T h u n h ập bình q u â n đ ầu người 23.000đ/người/tháng. T hiếu ăn 8 th á n g trong năm . Không có 1 th ứ tà i sả n gì khác ngoài ngôi n h à lá.
* H ồ Phúc: Vợ chồng chủ hộ ở tuổi ngoài 40, có 3 con.
con lốn 20 tuổi, con th ứ 16 tuổi. N h à có 4 người trong độ tuổi lao động (4/5), n h ư n g sả n x u ấ t kém p h á t triển, trong n ă m chỉ sản x u ấ t 0,35 h a lú a rẫy, thòi gian còn lại. kh ai th ác củi. Lương thực b ìn h .quân 140 kg/ngưòi/năm. T hiếu ăn 5 th á n g trong năm .
* P ã Vĩ: Vợ chồng ở độ tuổi th a n h niên, có 2 con (sinh 5 lần, chết 3 còn 2). s ả n x u ấ t kém p h á t triển.
Ngoài 0,4 h a lúa rẫy không còn sả n x u ấ t gì khác. Thời gian còn lại k h ai thác củi để bán. T h u n hập bình quân 33.000đ/tháng, thiếu 7 th á n g lương thực trong năm.
Nghèo đói là hiện tướng phổ biến ở các thôn bản. các xã, đặc b iệt vùng sâ u vùng xa người B ru-V ân kiều cư trú . Tỷ lệ nghèo đói hơn 40% số hộ người Bru-Vân kiểu trong vùng.
6. Đánh giá chung thực trạng kinh tê xã hội, diều kiện sinh thái nhân vàn của tộc người Bru-Vàn kiều
- Vùng cư tr ú của tộc ngitời B ru-V ân kiều phần lớn thuộc vùng rừng sâu, núi cao hiểm trở, thuộc vùng điều kiện sinh th á i lâm nghiệp.
- Vùng cư tr ú rộng lỏn. m ật độ d ân cư th ư a thớt:
17.37 người trê n 1 cây số vuông.
- T rình độ dân trí thấp, tỷ lệ m ù chữ trên 60%. ở nông thôn số người có trìn h độ văn hoá cấp II, cấp III ít. Sô" ngưòi có trìn h độ chuyên môn khoa học kỹ th u ậ t càng hiếm (chỉ có 1 sô' là cán bộ. bộ đội nghỉ hưu), không có lao động kỹ th u ật, lao động n g à n h nghề. Toàn bộ lao động ỏ nông thôn là lao động phổ thông. Sinh đẻ chưa có k ế hoạch, đẻ nhiều sông ít, tỷ lệ tử vong cao vẫn là hiện tượng phổ biến. Mê tín, dị đoan, chậm tiếp th u tiến bộ khoa học kỹ th u ật.
- Sản x u ấ t nông nghiệp kém p h á t triển , n ăng s u ấ t cây trồng thấp, s ả n x u ấ t lâm nghiệp chưa p h á t triển, n g à n h nghề chưa hình thàn h .
- K inh t ế nghèo nàn, tỷ lệ hộ giầu r ấ t thấp. Tỷ lệ hộ đói nghèo cao, hơn 40%. Đời sông tin h th ầ n nghèo nàn.
Cơ sở h ạ tầ n g th ấ p kém.
- Cho đến nay vẫn còn tìn h trạ n g đốt rừng làm rẫy.
M ột bộ p h ậ n du cư du canh. Một số không nhỏ định cư m à v ẫ n còn du canh.
- Sô' b à con ỏ vùng sâu, vùng xa, đường núi rừng h iể m trở, có khi đi h àn g vài ngày đưòng mới đến được, đời sống mọi m ặ t còn r ấ t khó khăn.
- Điều q u a n trọng là hiện n ay chưa tạo ra mô hìtnh kh ai thác điều kiện tự nhiên và n h â n v ă n phù hợp. Mô h ình vườn rừng, hệ sinh th á i lâm -n ô n g nghiệp-dịch vụ chưa được x ây dựng.
Tập tục là m ăn lạc h ậ u còn đeo đẳng b à con.
Cách thức làm ăn chưa p h ù hợp. V ùng thiếu nước th ì làm ruộng n ên không k ế t quả. Có đồi cỏ m à k h ô n g p h á t triển c h ă n nuôi tr â u bò đàn. Có v ù n g trồng cây ăn quả tố t m à không trồng. Đặc b iệt đ ấ t trồ n g cà phê, cao su một số k hô n g nhỏ chưa được k h a i thác.
- Tổ chức đời sống xã hội làn g bản, tổ chức đời sõng gia đình sinh nở, dưỡng b ệnh ...’chưa t h ậ t tiến bộ. Tệ mê tín dị đoan, tin Giàng vẫn phổ biến.
- Do thói quen, b ản tín h chân th ậ t, tru n g tín n ê n chậm đổi mới, không thích thương nghiệp, trao đổi tiền hàng, không p h á t triển n g à n h n g h ề dịch vụ.
• - Tác động bên ngoài vào b à con chưa th ậ t đúng hưóng, sầ u sắc, chưa tạo nếp. Có khi tạo ra tâm lý ỷ lại, th ủ p h ận , chò đợi. T hiếu vôh, th iế u kinh nghiệm cũng làm cho tìn h hình ít cải thiện. Đ ã đến lúc cần có giải pháp tích cực, hiệu lực hơn.
THỰC TRẠNG KINH T Ế - X Ã HỘI NGƯỜI BRU- VÂN KIỂU BẢN CÀ ROÒNG VA QUẢNG BỈNH
(So sánh với xã Hướng Hiệp và huyện Hưóng Hoá)