Cơ sơ thực tién

Một phần của tài liệu Dân tộc Bru- Vân Kiều thực trạng và giải pháp phát triển bền vững (Trang 178 - 184)

IV. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ VỂ SẢN XUÂT ĐỜI SỐNG

2. Cơ sơ thực tién

a- Từ n h ữ n g vấn đề lý lu ận chung vừa nêu ở trên, chúng ta sẽ áp dụng nó cho m ột địa b àn cụ thể, một đôi tượng cụ thể: Dân tộc B ru-V ân kiều. Theo cách đ ặ t vấn đề của chúng tôi. đặc điếm sinh th á i n h â n văn của dân tộc này có ả n h hưởng quyết định đến việc xây dựng làng sinh th á i p h á t triển trền vững. Vậy đặc điểm ấy là gì?

Thứ nhất, có th ể nói một đặc điểm sinh th á i n h ân văìì bao trù m lên toàn bộ quá trìn h p h á t triển đă có và sự tồn tạ i hiện nay của người B ru-V ân kiểu là dựa vào

cái đã có của mói trưỜMỊ tự nhiên đú sinh sốnịị chứ chưa biết cải rạo tự nhiên đỡ phục vụ cho mình. C hính do đặc điểm n à v m à trưốc đây cuộc sông của họ dễ d àn g hơn.

còn b ây giờ, do môi trường tự nhiên ngày càng th a y đổi theo hướng cạn kiệt, cuộc sông của họ càn g ngày càng khó k h ă n hơn. Như vậy. nêu không th a y đổi. điều chỉnh lại mối q u a n hệ này. rõ rà n g chúng ta không thể nói đến sự p h á t triển bền vững của người B ru-V ân kiểu được.

Thứ hai, n ế u như đặc điểm vừa n êu th ể hiện mối q u a n hệ giữa cộng đồng xã hội người B ru-V ân Kiểu dôi vối môi trư ờ ng xung qu anh thì đặc điểm th ứ hai này là đặc tr ư n g xà hội tộc người của dân tộc. Họ coi trọng, xác tín. th ừ a n h ậ n cái gì đitợc lặp đi lặp lại nhiều lần h ay nói m ột cách khác đi là họ tôn trọng tín h tru y ền th ố n g tới mức bảo thủ. Theo cách nhìn n h ậ n của chúng tôi. đặc trư n g n à y thể hiện qua các dấu hiệu:

- Sự có hữu rroiìí’ cuộc sống: m ặt líu điểm của truyền th ô n g n à v là rõ ràng. 11Ó là cái làm cho người Bru-Vân kiều k h i đã tin vào một điều gì dó th ì niềm tin ấy sẽ là m ãi mải. N h ư n g sự cô hữu này cũng có n h ữ n g m ặt cần p h ả i cải tạo th ì mới có thể p h á t triển bền vững được.

C h ẳn g h ạ n . khi người B ru-V ân kiều đã th ừ a nhận

"lãnh thổ" của một làng (vil) thì họ không "vi phạm" dù b ấ t cứ lý do gì. Vì vậy. khi một "vil" nào đó hết đất phát rẫy. họ tự n gu y ện không p h á t rẫy của "vil" khác và giải p háp của họ là di chuyển đi xa hơn. Điều này như ch ú ng ta đã biết có h ậ u quả như th ế nào đôi với cuộc

sông của họ. đặc biệt là môi trường, là sự p h á t tr iể n làu dài. bển vững.

- Thủi ( / I I Ư / 1 cũng là một dấu hiệu của truyền thống.

Họ chỉ quen khai thác sản v ậ t sẵn có ở rừng, chỉ quen sản x u ấ t lương thực nhờ p h át rảv (mà không hiểu đê có lương thực thì có r ấ t nhiều cách khác nhau). Họ không bón p h ân cây trồng, không th â m canh để n â n g cao n ăng s u ấ t cây trồng, quen không xây dựng vườn n h à mặc dù điều kiện cho phép. ... Thói quen n ày k h iên họ chấp n h ậ n th u nhập thấp trong cuộc sông.

Đe có được một sự cải tạo đặc điểm sinh th á i n h â n văn n àv cho phù hợp với sự p h á t triển bền vững, theo cách n hìn n h ậ n của chúng tôi. chỉ có m ột con đường duy n h ấ t là th av đôi n h ậ n thức của họ b ằ n g con đường n ân g cao dân trí. Để nâng cao dân trí. người ta ph ải p h á t triển giáo dục. người ta phải p h á t triể n xã hội qua con đường thông tin (các phương tiện nghe nh ìn ) và con đường xây dựng hình mẫu. đễ c ln ta .b iế t th ì họ được nghe để biết., dể th ấy và làm theo. Đ ây chính là lý do vì sao chúng tôi muôn có được một làng sinh th á i n h â n văn p h á t triển theo huống bền vững trong lòng xã hội người B ru -V ân Kiều. Hình m ẫu này sẽ là m ộ t tro n g n h ữ n g phương thức giáo dục. góp p h ần cải tạo đặc điểm tôn trọng tru y ề n thông theo hướng bảo th ủ cô" h ữ u trê n một nền d ân tr í th ấp mà chúng tôi đã nói ở trên .

T h ứ ba, đặc điểm sinh th á i n h â n v ă n tro n g h o ạ t dộng k in h tế. Đó là kinh tè tự cung tự cấp. k in h t ế k h a i thác, tiếp n h ậ n nhiều hổn sản x u ấ t sán g tạo. T ru y ề n thông n à y t ấ t nhiên có những nhược điểm đã rõ. N h ư n g trong mối tương tác vối môi trường tự nhiên ỏ m ột địa

bàn cụ th ể là vùng miền Tây Q uảng Trị và Q uảng Bình, sinh ho ạt kinh tê hộ gia đình có líu điểm của 11Ó và do vậy cần được p h á t huy. Cụ thể:

- Cụ định bà Cằ 011 lại lõu dài ở địa điểm xỏc định.• • • chông du canh du cư.

- Tạo ra nguồn sản xuất, nguồn sông h àng ngày, gần kề. hoà hợp con người với thiên nhiên, xây dựng ý thức sở hữu, ý thức cộng đồng, ý thức xã hội lu ậ t pháp, ý thức làng bản.

- Tạo điều kiện n ân g cao dân trí. dân sinh, p h á t huy dân khí bà con đã có tru y ền thông một cách tông hợp có nhiều tác dụng mà cụ thể. ít công đoạn, dễ thực hiện, dễ th u y ế t phục.

- Tạo ra một mô hình tổ chức cư trú - sản x u ấ t - sinh sông mà trước đây hình thức ấp tâ n sinh, làng tr ù m ậ t không th ể làm được; cũng n h ư hình thức hợp tác xã các cấp khó p h á t huy hiệu quả.

- Xây dựng ý thức sỏ hữu: sở hữu tư n h â n , sở hữu cộng' đồng, sở hữu xã hội và mối q uan hệ giữa chúng ở ngilời dân tộc thiểu số. Đây cũng là một d ấ u hiệu của xã hội p h á t triển văn m in h (l) m à dân tộc. đ ấ t nước đang hướng đến.

b- Thực tê trong vùng bà con B rn-V ân kiều cư tr ú cũng như nhiêu vùng đa dạng trê n đ ấ t nước ta đã có nhiều làng b ản được tạo lập từ trước đây. Một số làng bản thực sự đã p h á t triển tr ù phú. đã th à n h nề nêp tm y ề n thống. Song về tổng th ể th ì số làng bản này

,1Ỉ . Xem F. Anghen. Nguổn gốc gia đinh chế độ tư hữu tài sản và nhà nước.

c.

hiện n ay không nlìiều. Do tặp q uán của bà con. đồng thòi cũng do bao biên thiên của lịch sử. của chiên tra n h nên p h ẩ n lỏn bà con vẫn sông đơn lẻ tạ m bợ. ý thức gắn bó làng bản. ý thức truyền thông cộng đồng chưa th ậ t cao. Hơn nữa cơ sở đ ấ t đai. cơ sở h ạ tầng, tài sản cô định, ruộng rẫy kh ai thác tự do nên bà con cũng dề th a y đổi. di chuyển. Y thức làng bản. ý thức địa bàn cư trú 011 định, sự cô kêt cộng .đồng lớn (ngoài tộc hệ) cần th iê t p h ải p h á t triển mỏ rộng. Làm được điều này sẽ tạo ra cơ sỏ của 0 11 định, trá n h được du canh du cư, tạo dựng được cơ sở lâu dài cho p h á t triển.

Vấn đê là từ thực tiễn đă có. dù không điển hình nếu b iêt n h â n lên. qui hoạch lại làng bản. r ú t tỉa những kinh nghiệm , m ặ t tôt đă có ta có th ể xây dựng được làng b ả n với qui mô và diện rộng hơn ở vùng bà con sinh sông.

Hơn th ê nội du n g làng bản mà cluìng tôi muôn đê x u ấ t xây dựng là một nội dung mối. một loại làng bản mới - là n g b ả n sinh th á i mà trưóc đây ta chưa có, hoặc có cũng lẻ tẻ ở các vùng miền khác nhau. Vấn đề m ấu chốt là tạo dựng m ột loại làng sinh th á i B ru-V ân kiểu m à c h ú n g tôi đả tiến h àn h nghiên cứu vặn dụng.

II. ĐỊA BÀN D ự KIẾN

1- Để vừa p h á t huy k ế t quả nghiên cứu lý th u y ế t và điều t r a thực địa được tiến hành, đồng thời sử đụng nội lực n g h iên cứu được thức dậy chúng tôi cho rằn g địa điểm m à làng sinh th ái triển khai là ỏ xă Hướng Hiệp.

m ột sô làng ỏ xă này.

2- C h ú n g tôi không muốn nêu lại lợi th ê của địa điểm m à trước dây chúng tôi đă th u y ế t m inh để lựa chọn. N ét mới và cũng là một sự trù n g hợp lý th ú là địa điểm Hướng Hiệp này trỏ th à n h ngoại vi của một h u y ện lỵ mới - huyện Đakrông. vừa được N hà nước q u y ê t định t h à n h lập không lâu. Điền này k h ẳ n g định tín h điển h ìn h n h iều m ặ t cho việc làm m ẫu trìn h diễn m ột mô h ìn h mối.

3- ở H ướng Hiệp trong sô trê n 10 thôn th ì cũng có một sô' th ô n b ả n như thôn Ruộng. Aròng. Xa Meo (Phú An) là n h ữ n g thôn có sô hộ và s<3 dân tương đối - đủ tầ m cỡ cho một triển khai mô hình làng sinh thái. Hớn th ê về địa thế. đ ấ t đai. nguồn nưốc. đường giao thông, vị tr í liên h o àn xuôi - ngược. Kinh - Thượng, miền núi - m iền xuôi cũng th u â n lợi cho việc xây dựng này.

4- Đ iều có ý nghía vừa lý luận vừa thực tiễn nhiều m ặ t hơn n ữ a là nhóm nghiên cứu muôn chứng minh tín h hiệu quả. tín h đúng đắn và cái mối của triế t lý chương tr ìn h nghiên cứu VNRP ở m ột sự liên tục. Tiêp tục sự n g h iên cứu lý luận chiến lược có th a m dự bằng công việc th a m dự thực tê hiện thực triển k h a i th à n h k ế t quả. N h ư vậy qui trìn h nghiên cứu lý th u y ế t gắn vối thực tế. n g h iên cứu th a m dự kết hợp triển khai thực tiễn để người th a m dự trực tiếp th ụ hưởng k ết quả sản p h ẩ m n g h iên cứu của đề án. Qui trìn h này có thể tóm lược t h à n h sơ đồ sau:

5 ' Thực hiện được 1110 hình thực nghiệm n ày sẽ là k ế t quả hiện thực đe đôi sán h với các dự á n n g h iên cứu h ỗ trợ triíỏc. sẽ là một đôi chứng sinh động đe r ú t ra ki.nlì nghiệm về định hưởng, cái mối vể phương plìáp và p h ư ơ n g pháp luặii cũng như tính hiệu q u ả của việc n g h iê n cửu vùng dân tộc - miền núi.

Điều nàv cũng cho th ấy sự khác biệt cơ b ả n với loại

" là n g trù mật", "ấp tâ n sinh”, và các loại tổ chức trá hìmh gom dán lập ấp để ly gián dân với k h á n g chiên tr o n g thòi chiến tra n h . Thực sự nay chúng ta đ an g tạo d ự n g một cơ sở mới cho sự tồn tại. p h á t triể n lâ u dài, bể n vững cho bà con dân tộc B ru-V ân kiều ở nưốc ta.

Một phần của tài liệu Dân tộc Bru- Vân Kiều thực trạng và giải pháp phát triển bền vững (Trang 178 - 184)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)