Mô hình tổ chức sản xuất từ năm 1975 đến nay

Một phần của tài liệu Dân tộc Bru- Vân Kiều thực trạng và giải pháp phát triển bền vững (Trang 85 - 93)

S au ngày đ ấ t nước thổhg n h ấ t, độc lập, v ù n g cư tr ú của người B ru-V ân kiều được phục hồi, thôn b ản làn g xã được th iế t lập trở lại theo vị t r í địa lý tn íó c đây. Tổ chức Đảng, tổ chức chính quyền được th iế t lập củng cô và p h á t triển. Mô hình tổ chức sả n x u ấ t cũng được th iế t lập, hợp tác xã sản x u ấ t nông nghiệp. N hìn chung có th ể chia làm 2 thòi kỳ:

a- Từ năm 1975 đến 1987

Từ khi miền N am được giải phóng cho đến khi có đường lối đổi mới của Đ ảng Cộng sản Việt Nam, hợp

tác xã nông nghiệp được đầu tư xây dựng công trình thu ỷ lợi. khai hoang ruộng nước, giống cây trồng, giống v ậ t nuôi để phục hồi và p h á t triển sản xuất. Mô hình tổ chức sản x u ấ t thời kỳ n ày giống mô hình sản x u ấ t của người B ru-V ân kiều ỏ miền núi huy ện Vinh Linh trước năm 1975.

Nhờ có sự hỗ trợ to à n diện của N hà nưóc, từng bước người B ru-V ân kiều đã khôi phục và p h á t triển sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi. Một sô" vùng đã phục hồi và p h á t triển cây công nghiệp n h ư cà phê, hồ tiêu (bản T rằm -H ưống Tân, b ả n Pa N ho-thị tr ấ n Khe Sanh, xã

Hướng Phùng).

Song do diện tích lú a không đủ sản x u ấ t lương thực, ngiíòi B ru-V ân kiều v ẫn tiếp tục phá rừ ng làm rẫy.

H àn g n ăm toàn h u y ện Hưống Hoá phá hơn 5.000 h a rừ n g để làm rẫ y lúa. Diện tích lú a rẫy chiếm hơn 80%

diện tích trồng lúa. C ũng n h ư thời kỳ trưốc đây, trong thời kỳ này, người B ru -V ân kiều đã phá rừ ng theo tổ chức tập thể-Hợp tác xã nông nghiệp.

b - T ừ năm 1987 đến nay

Từ khi có đường lối mối của Đ ảng Cộng sản Việt N a m có các chỉ th ị 100, khoán 10 trong sản x u ấ t nông nghiệp, p h á t huy q u y ền làm chủ trong lao động sản x u ấ t, về tổ chức và q u ả n lý sản x u ấ t ở vùng ngưòi B ru- V â n kiều cũng th a y đổi. Hộ nông dân trở th à n h đơn vị độc lập tự chủ trong sả n x u ất. C ụ th ể họ tự tổ chức sản

xuất cổ xiía dưâi hình thức mô hình hợp tá c hóa nônịg nghiệp.

4. Để hiểu nguyên nhân cuộc sông nghèo khổ của ngườri Bru-Vân kiều dồng thời hiểu nguyên nhân vì s a o họ có XIU

hướng quay lại phương thức sản xuất cổ xưa chúng tôũ nghiên cứu mấy nội dung sau:

a- Điều kiện sinh thái

K ết quả nghiên cứu 4 vùng sinh th á i củ a người B ru - Vân kiều cư trú (đã n êu ở p h ần trên) th ấ y rõ: Ngưòú B ru-V ân kiều cư tr ú trong điều kiện sin h th á i r ừ n g (đất dốc khó canh tác, th iếu nước trong m ù a khô. xó>i lửa rử a mòn trong m ù a mita dẫn đến độ phì n h iê u nghèo dần đến cạn kiệt, không thích hợp với gieo trồ n g cây lương thực, địa h ình dốc núi hiểm trở, đi lại giao lưu, lưu thông khó khăn). N hưng người B ru -Vân kiều sản x u ấ t lương thực là chủ yếu nên th u n h ập th ấ p , nghèo đói.

b- Trình độ công cụ, cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu

Công cụ sả n x u ấ t là phương tiện để thự c hiện biện pháp kỹ th u ậ t quy trìn h sả n xuất. Công cụ sản x u ấ t đòi hỏi p h ải phù hợp vói điều kiện sả n xu ất. Người B ru-V ân kiều cit trú trong vùng n ú i non hiểm trở, không có đường giao thông vận chuyển. Cơ sở v ậ t chất kỹ t h u ậ t của họ là đ ấ t dốc, là phá rừng. Vì t h ế công cụ thô sơ lạc hậu. Loại b ằn g s ắ t đơn giản n h ư dao rìu, th ậ m chí b ằ n g gỗ (thọc lỗ, gieo hạt). Công cụ thô sơ lạc

h ậu . n ăn g s u ấ t lao động thấp, không thể mở rộng sản x u ất. Quy trìn h sả n xuất đơn giản, mô hình sản xu ất nhỏ bé dẫn đến không có cơ sở v ậ t c h ất phục vụ sản x u ấ t (sân phơi, lò sấy. nhà kho. cơ sở sửa chữa máy móc, công cụ w ... Công cụ sản x u ấ t của họ qua điều tra ở b ả n Xa Meo - xã Hướng Hiệp và nhiều b ản khác cho th ấ y chỉ có dao. rìu. cuốc. xẻng, liềm hái và một sô công cụ b ằ n g tre. N hà kho đồng thời n h à ở hoặc lán trại (chòi) ở ngoài nương rẫy. Bếp đun n ấ u h àng ngày trong đời sông gia đình đồng thời là cơ sở sấv nông sản sau t h u hoạch (lúa).

T ừ khi tiếp n h ậ n kỹ th u ậ t sản x u ấ t lúa nước do tiếp c ậ n người Kinh, do tiêp cận các cuộc vận động sản x u ấ t đ ịn h canh định cư người B ru-V ân kiêu có th êm cày b ừ a . N hưng họ nghèo, do trìn h độ khoa học kỹ th u ậ t h ạ n chế. họ không đưa được các công cụ cải tiến các loại m á y bơm nước, máy nôn g nghiệp, m áy làm đ ấ t vào sản x u ấ t. Họ chỉ dừng lại ở mức sử dụng trâu , bò làm sức kéo và công cụ càv b ừ a cổ truyền.

Xét về bưóc p h á t triể n công cụ: cày bừa, sử dụng sức kéo súc vật, sản x u ấ t ruộng nước là một bước tiến bộ.

N h ư n g trong m ặ t b ằ n g của xã hội. th ì công cụ và sản x u ấ t của ngưòi B ru-V ân kiều v ẫn còn lạc h ậ u chậm tiế n .

c- T ổ chức cuộc sống cộng đồng

L àn g bản là cd sỏ, là nền tả n g tổ chức cuộc sống cộng đồng. Người B ru-V ân kiều chỉ biết hộ (gia đình)

họ tộc v à là n g bản. Mối q u an hệ giữa gia đình và họ tộc m a n g tín h h u y ế t th ố ng rõ n é t hơn m a n g tín h k in h tế.

Người B ru -V â n kiều không có tà i sả n c h u n g của họ tộc.

T rong m ộ t gia đình, con khôn lốn trư ở ng th à n h , xây d ự ng gia đình, n ếu n h à k h á giả có th ể cho con trâ u , bò là th ứ tà i sả n duy n h ấ t của người B ru -V ân kiều có thể chia cho con. P h ầ n còn lại n h à do họ tộc giúp đỡ khai th á c gỗ, m ây, 'lá tro n g rừ ng để dựng n h à . Cơ sở sản x u ấ t p h á rừ n g làm rẫy, công cụ sản x u ấ t-g iả n đdn rẻ tiề n tự m u a sắm . Đ ến m ùa th u hoạch nghiễm nhiên sống tự lập. Mối q u a n hệ giữa mỗi họ, mỗi họ tộc trong là n g b ả n c àn g lỏng lẻo. Giữa hộ và làng b ả n không có mốì q u a n h ệ k h ă n g k h ít rà n g buộc về kinh tế. Làng b ả n to nhỏ p h ụ thuộc vào nhiều họ tộc h a y ít họ tộc.

mỗi họ tộc tro n g là n g b ả n đông hay ít.

Mỗi hộ là m ột đơn vị sả n x u ấ t độc lập. tổ chức cuộ;

sống riêng, s ả n x u ấ t tự -cung tự cấp không chịu ảnh hưỏng của cơ ch ế th ị trường, không tín h hiệu quả kinh tê là m m ấ t đi tín h tậ p th ể và tín h cạnh tr a n h trong sản x u ấ t. Đặc điểm n à y th ể hiện rõ trong việc xác định vị tr í củ a là n g bản, vị trí của n h à ở trong bản. Nhà j k h ôn g chọn m ặ t tiền, làng b ả n không chọn địa điểm th u ậ n lợi giao lưu, lư u thông p h â n phối.

S ả n x u ấ t, đời sống của ngưòi B ru-V ân kiêu gắn Liền với rừ ng, g ắ n liền vói sông suối. Vì vậy địa điểm làng b ả n th ư ờ n g ven sông, ven suối gần rừng. Khi rừng cạn k iệ t do p h á rừ n g là m rẫy, họ di chuyển địa điểm làng

bản đến vùng rừng mới. Tổ chức cuộc sống ở địa điểm mới lặp lại như địa điểm cũ.

Do du canh du cư, sản x u ấ t nương rẫy, tín ngưỡng th ần linh (Giàng) không có hình tượng n h â n v ậ t cụ th ể nên người B ru-V ân kiều không để lại các công tr ìn h văn hoá, các di tích lịch sử. Ngoài rừ n g m a nơi chôn c ất người chết, họ không còn để lại m ột di tích gì tro n g k h u vực cư trú.

Ngày nay một bộ p h ận người B ru -V â n k iề u là cán bộ. bộ đội. công n h â n tiếp n h ậ n dòng th ô n g tin v ăn minh hiện đại, họ đã tổ chức cuộc sống cộng đồng, cuộc sông làng b ản mới. Như chuyển dịch là n g b ả n dọc đưòng hay gần đường. Mở rộng k h u vực là n g b ả n (Hưống Hiệp), n h à có vườn, thôn b ả n h ìn h t h à n h xóm.

N hưng do sản x u ấ t chưa th a y đổi, 80% diện tích sả n x u ấ t là nương rẫy; do vẫn kh ai th á c lâm sản; do v ẫ n să n b ắ t hái lượm nên tổ chức s ả n x u ấ t, tổ chức cuộc sống v ẫn lạc hậu, vẫn đói nghèo.

Ớ đầy n êu một ví dụ để th ấ y sự k h á c n h a u tro n g v ấ n đề k h a i thác sinh th á i giữa người B ru -V â n k iề u và ngưòi Kinh.

S au chiến tra n h kết thúc, một bộ p h ậ n người K inh ở T riệu Phong. Hải Lăng, Cam Lộ, Q u ả n g B ình đ ã lên Hướng Hoá. Họ là cán bộ, bộ đội, n h â n dân. Họ lập làng, lập xã ố dọc đường sô' 9 từ Cu B ách-đèo Rào q u á n lên đến Lao Bảo. Họ k h a i hoang ru ộ n g nưốc, lập vưòn trồ n g cây công nghiệp, cây ăn q u ả, tổ chức dịch v ụ th ư ơ n g mại. Sau 20 n ă m khôi p hục v à p h á t triể n k in h

tế, họ có một cơ sỏ v ậ t c h ấ t m ạnh. 56,76% n h à kiên cố và b án kiên cố; 34,08% số hộ có radio cassetle; 9,49% sô' hộ .có tivi (vì nhiều xã chưa có điện); 16,93% số hộ có xe máy; 29 m áy p h á t điện cỡ nhỏ; 25 động cơ điện sử dựng cưa xẻ gỗ; 6 máy bơm nước; 22 m áy xay xát; 28 máy nghiền thức ăn gia súc; 62 ô tô trong đó 46 ô tô v ậ n tải;

có đầy đủ tr ạ m xá, trường cấp I, cấp II cho các xã; 21 lớp m ẫ u giáo và 3 n h à trẻ; có 305,2 h a cà phê; t r â u bò 2200 con; lợn 5287 con. Bình q u â n lương thực 264kg/người/năm.

Đ ấ t đai vùng ngưòi Kinh cư tr ú chỉ b ằn g 10,42%

diện tích vùng người B ru-V ân kiều cư trú . Đ ấ t nông nghiệp b ằ n g 36,77%; đ ấ t trồng cây h à n g n ă m bằng 32,18%; đ ấ t trồng cây lâ u n ă m b ằ n g 52,81%; đ ấ t lâm nghiệp b ằ n g 7%; rừng trồng 2,35 lần v ù n g người Bru- V ân kiều cư trú.

Nếu làm một phép tín h so sá n h thấy: D ân số ngiííi B ru-V ân kiều gần gấp đôi ngưòi Kinh, n h ư n g cơ sở vật chất, kỹ th u ậ t, cd sd h ạ tầ n g của người Kinh trội h a i.

N hà kiên cố, b án kiên cố b ằn g 13 lần, sô" hộ có rad-0 cassetle b ằn g 1,61 lần; số hộ có ti vi b ằ n g 32 lần; số hộ có xe m áy b ằng 28,6 lần; số m áy kéo b ằ n g 14,6 lai;

động cơ xăng dầu b ằng 4,3 lần; m áy p h á t điện loại nhỏ b ằn g 2,6 lần. Khu vực người B ru-V ân kiều chưa có Ỉ.Ộ nào có ô tô. Khu vực ngưòi Kinh có 62 ô tô (ô tô tư nhân), đ ủ các loại m áy móc xay x á t ch ế biến nông sản

d- Trình độ dán trí

Nghiên cứu trìn h độ dân trí của người B ru-V ân kiều có 2 cách đánh giá khác nhau. Xưa kia người B ru-V ân kiểu không có chữ và không b iết chữ. Ngày nay có 34.14% dân số đã biết chữ, có một đội ngũ tri thức: kỹ sư, bác sĩ, nhà giáo, đội ngũ cán bộ chính trj, cán bộ q u ân sự. lực lượng vũ trang, kỹ th u ậ t viên, n h â n viên chuyên nghiệp các ngành kinh tế, văn hoá xã hội.

N hiều người đã giữ chức vụ chủ tịch, bí th ư huyện, trưởng ngành ở tỉnh ở huyện. Đội ngũ cán bộ lãn h đạo ở xă. ở thôn. Đặc biệt có người đã th à n h n h à khoa học giảng dậv bậc đại học. Nhiều sinh viên đang theo học ở các trường đại học. Sau hơn 50 n ă m sống dưối chế độ mới. tộc người B ru-V ân kiều đã có nh ữ n g biến đổi m ạ n h mẽ, đã có những bước tă n g trưởng và p h á t triển, d â n trí đă được n âng lên.

Sòng so vói p hạm vi thời đại. p h á t triển kinh tê văn hoá xã hội ngày nay th ì trìn h độ dân tr í của người Bru- V ân kiều còn quá th ấp, đặc b iệt trong nông nghiệp n ô n g thôn. Tỷ lệ m ù chữ còn trê n 60%. Tỷ lệ có trìn h độ v ă n hoá cấp II. cấp III r ấ t th ấp. Đội ngủ lao động có n g h ề nghiệp qua đào tạo chưa h ìn h th à n h . Đội ngũ cán bộ kỹ th u ậ t chưa có ở nông thôn. Đội ngũ cán bộ, bộ đội về nghỉ hưu có trìn h độ văn hoá, chính trị nh ư n g thiếu t r ì n h độ khoa học, kỹ th u ậ t, n ă n g lực tổ chức q u ản lý s ả n xuất, nên ít có tác động th úc đẩy p h á t triển sản x u ấ t. T h ậm chí họ cũng trở lại sả n x u ấ t nương rẫy, c ũ n g có người khó k h ăn trong cuộc sống.

Do trìn h độ d ân t r í th ấ p d ẫn đến họ khó tiếp n h ậ n tiến bộ kỹ th u ậ t, tiếp n h ậ n chậm, họ dễ d à n g quay lại phương thức làm ă n cũ xưa, lạc h ậ u , dẫn đến h ạ n ch ế n ăn g lực sán g tạo tro n g tổ chức lao động sả n xuất. Vì th ế trong thòi kỳ đổi mới, nông th ôn m iền n ú i người B ru-V ân kiều ch ậm đổi mối tổ chức p h á t triển sản xuất, p h á t triển k in h tế. Cũng từ trìn h độ d ân trí th ấ p dẫn đến những h ạ n chế trong suy nghĩ, niềm tin và h à n h động. Họ th ừ a n h ậ n tín h b ấ t biến, khó tiếp thu, khó th ừ a n h ậ n sự biến đổi. Đ ã tru n g th à n h , thuỷ chung th ì trọn đời k ể cả sự hy sinh đến tín h mạng.

N hưng đã m ấ t n iềm tin th ì khó lòng lấy lại được. Đã không tin th ì không bao giờ nghe giải thích. Cũng vì th ế m à trong sả n x u ất, họ sả n x u ấ t tự cung, tự cấp, khó chấp n h ậ n cơ c h ế th ị trường (th à hư, hỏng, bỏ, vứt, đổ chứ không b á n h ạ giá). Đơn giản tro n g suy nghi, trong h à n h động, ít tín h to á n có k ế hoạch, không có quy trìn h hợp lý trong lao động sản xuất; theo thói quen nếp cũ là một đặc điểm rõ n é t tro n g tổ chức sản xuất của người B ru-V ân kiều. Cũng vì trìn h độ dân trí thấp m à phong tục tậ p q u á n còn n h iều rắc rối, h ủ tục gia đình, làn g b ả n còn n ặ n g nề. T ấ t cả n h ữ n g điều đó đã dẫn đến một nển s ả n x u ấ t lạc h ậu , m ột thực trạ n g dân tr í th ấp , xã hội, k in h t ế đói nghèo.

Một phần của tài liệu Dân tộc Bru- Vân Kiều thực trạng và giải pháp phát triển bền vững (Trang 85 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)