Cũng giống như ngitòi M ăng coong ở Cà Roòng, Thượng Trạch, người B ru-V ân kiều ở Q uảng Bình tổ chức h o ạ t động kinh t ế theo hộ gia đình, mỗi hộ là một đơn vị sả n x u ấ t kinh tê độc lập, khép kín. H ình thức n à y hiện tạ i là một hình thức thích hợp với thực trạ n g của họ. Tuy nhiên trong điều kiện tự nhiên khắc nghiệt n h ư vùng này, hình thức ho ạt động này không đảm bảo cung cấp đủ những n h u cầu th iế t yếu của họ.
a - Trước hết, chúng ta nói về k in h tê trồng trọ t lương thực, một hình thức h o ạ t động kinh t ế chủ yếu của nhóm cư dân này. Bà con B ru-V ân k iề u ở đây trồ n g lúa. ngô, sắn trê n nương rẫy. Ngưòi ta tổ chức trồ n g trọ t tr ê n nương rẫy giống n h ư chúng tôi đã mô tả
ỏ p hần nói về người M ăng coong. H ình thức sả n xu ất này là phổ biến cho toàn bộ người B ru-V ân k iề u ở đây và trong thực tế hiện nay nó không đ ảm bảo cho sự cung cấp lương thực tại chỗ trong rừng.
b- Nguồn và hình thức cung cấp thực p h ẩ m cho đời sống h à n g ngày của người B ru-V ân k iề u ở Q u ản g Bình cũng giống như nguồn cung cấp thực p h ẩ m của người M ăng coong ở Thượng Trạch.
Có th ể nói hiện nay h o ạ t động k inh t ế để duy trì cuộc sống của mình của người B ru-V ân k iề u ở Q uảng Bình là h o ạ t động kinh t ế canh tác nương rẫy và săn b ắn hái lượm. Lối canh tác này vừa không th ể tăn g n ăn g s u ấ t cây trồng, vừa không th ể giảm th iểu diện tích đ ấ t rừ ng h àng năm nếu muốn duy tr ì cuộc sông hiện tại. Vì thế, theo chúng tôi, đây là đặc điểm sinh th á i n h â n văn quan trọng n h ấ t m à t ấ t cả các dự án p h á t triển dân tộc này cần p hải tín h đến.
c- Có lẽ, để cho chúng ta có một cái n h ìn biện chứng về h o ạ t động kinh t ế của người B ru-V ân kiều ở Quảng Bình hiện nay để chúng ta q u an s á t thực tê cuộc sông của họ, việc tìm hiểu mức th u n hập của họ cũng có một vai trò q u an trọng. Sau đây là một vài con số th u nhập bình quân/thárig/nhân k h ẩ u (đơn vị tín h lOOOđ).
Xả N h ân k h ẩu Tính th u th á n g
Bình quân thán g
Kim Thuỷ 1680 627.810 31
N gân Thuỷ 1579 646.881 34
Trường 324 240.387 62
Xuân
Trường Sơn 1590
\ 1114.315 58
Sơn Trạch 285 75.180 22
Thượng 1237 503.399 34
Trạch
D ân Hoá 2810 1088.679 24
Nguồn th u n h ậ p ở trên tính trê n cơ sỏ cả th u nhập về trồng trọt, th u n hập vê săn b ắn hái lượm, cả th u n h ậ p về viện trợ n h â n đạo. So với một chi p h í tôi thiểu để duy tr ì cuộc sống hiện tại, khó có th ể nói người dân ở đây có th ể gọi là đủ ăn.
m . NGƯỜI BRU-VÂN KIỂU Ở THƯỢNG TRẠCH NÓI RIÊNG VÀ QUẢNG BÌNH NÓI CHUNG CÓ GÌ GIÓNG VÀ KHÁC ĐỒNG TỘC Ở HƯỚNG HIỆP VÀ HƯỚNG HOÁ
1- N ếu căn cứ vào diện tích của xã Hướng Hiệp và T hượng T rạch, ch ú n g ta n h ậ n th ấ y rằ n g địa b àn người B ru -V â n k iề u ỏ Thượng Trạch sống trong một không g ian rộng lớn hơn và diện tích đ ấ t canh tác nông nghiệp th ấ p hơn. Đ iều này cũng là một thực t ế trong cả h a i địa bàn : ở Q u ản g Trị, đồng bào sông đông đúc hơn;
trong khi đó ở Q uảng Bình, đồng bào sông tro n g một không gian th ư a thớt hơn.
Tuy nhiên có th ể th ấ y rằng, điều kiện tự n h iên (khí hậu, địa hình, ...) về cơ b ản là n h ư nh au . Có nghĩa là người B ru-V ân k iề u ở một vùng m à điều kiện sinh th á i tự nhiên h ế t sức khắc nghiệt, h oàn toàn không th u ậ n lợi cho sản x u ấ t nông nghiệp theo hướng tự cung tự cấp.
2- N ếu n h ư người B ru-V ân k iề u ở xã Hướng Hiệp có xu hướng chuyển dịch ra đưồng quốc lộ số 9 th ì ở Cà Roòng nói riêng và Thượng Trạch nói chung XII hướng n ày chưa xảy ra. T ấ t nhiên sự khác biệt n ày là do điều kiện khác nhau: đưòng quốc lộ 9 là con đường giao thông q u an trọng hiện nay; trong khi đó đường quốc lộ 20 cũ không có vai trò như vậy. N hưng chính sự khác n h a u về điều kiện này đã tạo nên hệ quả xã hội khác nhau: người B ru-V ân kiều ở xã Hướng Hiệp tiếp cận và có điều kiện thực hiện nền sản x u ấ t kinh t ế h àng hoá dễ hdn, điều mà người B ru-V ân k iề u ở Thượng T rạch sẽ khú thực hiện được. Theo n h ậ n thức của• r • ô •
chúng tôi, đây là một đặc điểm q u a n trọng cần được chú ý khi hoạch định chính sách p h á t triển kinh tế xã hội cho người B ru-V ân k iề u nói chung và h a i nhóm ngưòi này ở Q uảng Trị và Q uảng Bình nói riêng.
3- Có th ể nói, trìn h độ của người lao động B ru-V ân kiều ở cả Hưóng Hiệp và Thượng T rạch đều r ấ t thấp.
Nếu như ở Hướng Hiệp người m ù chữ và văn hoá cấp I chiếm tới 85% người lao động thì sô' này chiếm trên 90% ở xã Thượng Trạch. Tuy vậy. nêu như ngưòi lao động của Hướng Hiệp còn có trê n 2% người lao động có trìn h độ văn hoá trên lớp 10 th ì h ầ u như người lao động ở Thượng Trạch không có trìn h độ v ăn hoá trên lớp 9. T rình độ văn hoá này p h ả n á n h một thực trạ n g sả n x u ấ t kém p h á t triển ỏ đây. H ình thức sản x u ấ t nông nghiệp nương rẫy không đòi hỏi cần phải có một tri thức lao động mà người có trìn h độ văn hoá lớp 1 không th ể làm được. N hưng n h ư chúng ta đã biết, hình thức sản x u ấ t hiện nay không đảm bảo cung cấp đủ nguồn lương thực cho cộng đồng dân cư của người Bru- V ân k iều ở cả Hướng Hiệp lẫn Thượng Trạch. Vì th ế cần p h ải có một sự th a y đổi về phướng thức sản xuất.
M uốn có sự th a y đổi ấy. một trong n h ữ n g n h â n tô' quan trọ n g là sự hiểu biết trê n cơ sỏ của một người có văn hoá. Hiện tại, đây là một cái vòng lu ẩn q u ẩn n h ấ t của k h ả n ă n g p h á t triển kinh tê của người B ru-V ân kiều nói chung.
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TổNG QUÁT