a- Dãn số và tình trạng dán cư: theo sô liệu của Ban d â n tộc và m iền n úi Q uảng Bình, hiện nay người B ru-
Vân k iề u ở Q uảng Bình có 9479 người chia th à n h 4 nhóm tộc người khác nhau. Cụ th ể là:
Tộc người SỐ hộ Sô" dân
Tổng số Tỷ lệ % Tổng sô" Tỷ lệ %
Vân kiều 962 60 5414 59
K hua 433 27 2810 27
Măng coong 219 10 1167 12
-Trì 14 3 88 2
N hư vậy sô' dân B ru-V ân k iề u ở Q u ản g Bình chỉ chiếm 1/4 dân số toàn dân tộc này, và sô' dân này lại chia ra th à n h 4 nhóm tương đôi khác n h a u trong đó đông n h ấ t là ngưòi Vân kiều, th ứ đến là người K hùa, rồi đến người Măng coong và cuối cùng là Trì.
Trong trạ n g th á i hiện nay, ngưòi B ru-V ân k iể u ở Q uảng Bình có tuổi như sau:
Tuổi
Tộc Dưới
5
6-9 10- 14
15- 19
20- 29
30-39 40-49 Trên 50
Vân kiều 19 12 15 12 13 12 6 11
Khùa 20 13 13 12 15 11 6 9
Măng 20 11 14 11 15 13 6 10
coong
Trì 22 16 14 10 11 15 5 7
Qua sô liệu p h ân tích độ tuổi của người B ru-V ân kiểu ỏ Q uản g Bình như trên chúng ta có th ể r ú t ra một vài n h ận xét sau:
- Tuổi thọ tru n g bình r ấ t thấp. Những người trên 50 tuổi chỉ 1/10 số dân. Chúng tôi nghĩ rằn g tuổi thọ tru n g bình th ấ p là sự phản ảnh của nhiều n h â n tố nhưng không th ể không nói tối một thực tê là ch ất lượng cuộc sống th ấ p kém đã tác động tiêu cực đến dấu hiệu này.
- Lứa tuổi trẻ em chưa đến tuổi lao động chiếm 45%
dân sô. N ếu tín h tuổi lao động từ 15 trở đi, người Bru- Vân k iề u ở Q u ản g Bình có tỷ trọng lao động và nuôi sống là 1/2. Tỷ trọng này, cùng với năng s u ấ t lao động và th u n h ậ p th ấ p kém sẽ là một gánh n ặn g không nhỏ đôi với nhó m dân tộc này.
b- Nét khác biệt nội bộ của nhóm Bru-Ván kiều ở Quảng Bình. Tuy có một tên gọi chung là người B ru-V ân kiều nhiíng trong thực tê ở Q uảng Bình có tối 4 nhóm cư dân khác n h au . Các nhóm cư dân này cùng với tên gọi khác nhau, cũng có ra n h giổi lãn h thổ khác nhau. Đó là:
- Người V ân kiều cư trú chủ yếu ở xă Kim Thuỷ, N gân T h u ỷ (huyện Lộ Ninh), Trường Xuân. Trường Sơn (huyện Q u ản g Ninh) và Sơn Trạch (huyện Bố Trạch). Đ ây là bộ phận cit dân có tên gọi cùng với tên gọi Vân k iề u ở Q uảng Trị và lả n h thổ của nó cũng gắn liền với lã n h th ổ của tỉnh này. Trưốc kia, người Vân kiều chỉ cư tr ú từ huyện Q uảng Ninh trở vào phía N am . T ừ n ă m 1990, người V ân kiều mới di cit ra xã
Sơn T rạch từ cư d â n của Lệ T h u ỷ v à Q u ản g Ninh.
N hư vậy người ta v ẫ n có th ể q u a n s á t được sự di chuyển của ngiíòi V ân k iề u tro n g n h ữ n g n ă m gần đâv.
- Người K h ù a cư tr ú tậ p tr u n g ỏ xã D ân Hoá huyện M inh Hoá. Nhóm cư d â n n à y tá c h h ẳ n các nhóm khác vê m ặ t lã n h th ổ và là nhóm cực bắc của d â n tộc Bru- V ân kiều nói riêng và cộng đồng các ngôn ngữ thuộc chi K a tu nói chung.
- Người M ăng coong, n h ư đã p h â n tích, là cư dân chủ yếu của xã Thượng T rạch, v ề vị tr í địa lý, nhóm n à y là nh óm n ằ m giữa với p hía Bắc là người K hùa và phía N am là người V ân kiều. N hóm Trì. với sô lượng ít cũng có địa b à n t ụ cư vối nhó m M ăn g coong.
N hư vậy. so với người B ru -V ân k iề u ở Q uảng Trị.
người B ru -V ân k iề u ở Q u ản g B ình có đặc điểm tộc người khác hơn. Sự khác n h a u đó th ể hiện ở chỗ ở Q u ả n g Trị. cộng đồng d ân tộc n à y là đồng n h ất, trong khi đó ở Q u ản g Bình tu y sô' lượng người ít hơn nhưng lại có sự p h â n b iệt giữa các nhóm . Đặc điểm này theo suy nghĩ của chúng tôi cần p h ả i được lưu ý một cách đúng mức. Bởi vì không p h ả i n g ẫ u nhiên m à những nh óm cư d ân ấy lại có n h ữ n g tê n gọi khác n h a u và họ sống ở n h ữ n g v ù n g lã n h th ổ đ ứ t đoạn với nhau. Điều n à y cũng có n g h ĩa là k h i có m ột động th á i gì đó cần ứng xử với người B ru-V ân k iề u (chẳng h ạ n n h ư chính sách, sự giúp đỡ n h â n đạo, ...) n ên có sự lưu ý thích đáng đến đặc điểm địa phương của họ. t r á n h hoà đồng, dựa vào
nhóm đồng bào có sô lượng đông để giải q u y ế t các công việc.
c- Đặc điểm làng bản
Cũng giống n h ư người M ăn g coong ỏ xã Thượng Trạch, đơn vị cư tr ú của người V ân k iều , người K h ù a ở Q uảng Bình là b ản . Các đơn vị cư t r ú n à y có sô hộ không đông lắm. Con số s a u đây p h ả n á n h điều m à chúng tôi vừa nói đến:
Tên xã Tộc người Số bản Số hộ Bình quân
hộ/bàn
Ghi chú
Kim Thuỷ Vân kiều 24 291 12
Ngàn Thuỷ Vân kiều 18 286 16
Trường Xuân Vân kiều 4 65 16
Trường Sơn Vân kiều 25 275 11
Sơn Trạch Vân kiều 2 50 25
Thượng Trạch Màng coong 15 230 15
Dân Hoá Khùa 29 440 15
117 1637 14
Hiện nay, m ặc dù ở các xã đều có ch ính qu y ền địa phương của xã, n h ư n g chính quyền n à y cũng chỉ q u ản lý vê m ặ t h à n h chính n h à nước. Các h o ạ t động khác đêu tậ p tru n g tro n g tổ chức là n g b ả n . có n g h ĩa là già làn g và trưởng b ả n v ẫ n giữ vai trò q u a n trọ n g n h ấ t tro n g các h o ạ t động k in h t ế và các h o ạ t động khác thuộc lình vực v ă n hoá tin h th ầ n . Cụ th ể là già làn g cùng với trưởng b ả n v ẫ n là người tiến h à n h chính về
thời v ụ sản xuất, tập quán canh tác (việc chọn và p h á t rẫ y của từ n g gia đình, lôi canh tác. việc tổ chức săn b ắ t và p h ân chia sản p h ẩm săn bắn). Và đây mới chính là những n h â n tô xã hội tác động đến n ă n g s u ấ t lao động của cư dân B ru-V ân k iề u ở Q uảng Bình, m ột đặc điểm của vil B ru-V ân kiều.
Về cơ bản, người B ru-V ân k iề u ở Q uảng Bình có thể coi là người định cư. Có nghla là các gia đình Bru-Vân k iề u có nơi ở cô' định trong một làng (vil) cô" định. Bộ p h ận sống du cư chiếm số lượng không nhiều. C húng ta có th ể q uan sá t thực trạ n g đó qua sô" liệu th ốn g kê sau đây:
Xã Tộc người Số hộ
Định
CƯ
Định canh
Định
CƯ
Du canh
Du cư Định canh
Du canh
Du
CƯ
Kim Thuỷ Vàn kiểu 291 50 - 240 -
Ngân Thuỷ Vân kiều 286 123 162 - 1
Trường Xuân Vân kiểu 65 65 - - -
Trường Sơn Vàn kiều, 275 66 - 142 67
Măng coong
Sơn Trạch Vân kiểu 50 18 32 - -
Thượng Trạch Măng coong 230 - 213 - 17
Tri
Dân hoá Khùa 440 - 440 - -
1637 322 847 382 85
So với toàn bộ sô hộ B ru-V ân k iể u ở Q uảng Bình sô"
hộ sông thực sự du cư du canh chỉ chiếm khoảng 5%. Sô du cit n h ư ng định canh về thực chất cũng là những cư d ân định cư vì cho dù có th a y đổi vil cho th u ậ n tiện, sự th a y đổi ấy v ẫn chỉ diễn ra chung qu anh nơi sản x u ất của họ. Điều đó có nghĩa là trong một chừng mực nào đấy, họ vẫn là cư d ân sống định cư. Như vậy, có th ể nói rằ n g , về cơ bản, ngưòi B ru-V ân kiều ở Q uảng Bình có ý thức sống định cư để sản xuất, ổn định đời sông. Theo sự đ á n h giá của chúng tôi, đây là một đặc điểm làng b ả n h ế t sức q uan trọng trong việc ổn định và ph át triển k in h t ế xã hội của người B ru-V ân kiều ở Q uảng Bình nói riêng và Q uản g Bình , Q uảng Trị nói chung.
d- M ột vài phong tục đáng chú ý
Nhxl đã nói trong xã hội người B ru-V ân k iề u ở Q u ả n g Bình, có m ột vài phong tục m à theo chúng tôi nghĩ, trong m ột chừng mực nào đấy có ản h hưởng n h ấ t đ ịn h đến h o ạ t động sản x u ấ t của họ.
Các b ả n làn g của người B ru-V ân kiều tu y không có môc địa giối n hư n g trong ý thức của người dân 11Ó có giới h ạ n cụ thể. Các bản khác n h a u chỉ có th ể canh tác tr o n g g ianh giối của bản làng mình, nếu cứ vi p h ạm sẽ b ị p h á t n ặ n g (p h ạ t đền một con trâ u , một tà i sản mà k h ô n g p h ải ai cũng có). Người dân B ru-V ân kiều về cơ
bản tôn trọng quy định này. Vì t h ế sẽ có tìn h trạ n g ìr.ột bản có đủ đ ấ t canh tác vào các m ù a này, n h ư n g có bàn lại không đủ diện tích canh tác h a y diện tích canh tác không tốt nhưng vẫn không có th ể sử dụng được đất cai của b ản làng bên cạnh, dẫn đến tìn h trạ n g b ản này có th ể định canh, bản kia lại phải du can h hoặc phải canh tác lại trên một đám rẫy đã bị bỏ đi từ xưa. P hải chăng đây là một đặc điểm m à từ đó chúng ta có hiện tượng định canh định cư không đều n h a u n h ư đã phân tícl. ở p hần trên.
Đối vối người B ru-V ân kiều ở Q u ả n g Bình, mỗi ir.ột làng bản thường là một cộng đồng có mối q uan hệ bà con móc xích lẫn nhan. Do vậy tro n g cuộc sông người d ân ở đây có một tập quán tốt là họ sẵ n sàn g đùm tọc n hau, chia sẻ n h a u những lúc khó k h ă n hoạn n ạ i.
Khôrig còn nghi ngò gì nữa, đây là m ột tập tục tôt. Tuy nhiên trong điều kiện náng s u ấ t lao động thấp kem (như sẽ p h ân tích ở sau) tập q u á n tố t đẹp này lại có một khía cạnh không tích cực của nó: nó không ủng hộ tư tưởng, lối suy nghĩ hàng hoá, n h â n tố làm thay dổi tậ p tục q uân bình trong môi trường n ă n g su ất thấp.
Nói khác đi, nếu không có điều kiện để th a y đổi lối sản x u ấ t kinh tế, cứ duy trì tập quán h o ạ t động kinh tế như cũ, trong điều kiện tự nhiên khắc n g h iệ t n h ư vậy, khó có th ể th o á t khỏi sự nghèo đói mà tự b ả n th â n nền sản x u ấ t quy định.
3. Về lực lượng lao dộng của người Bru-Vân kiều ở Quảng Bình
Đe có số liệu giúp cho sự đ án h giá của chúng ta về tinh h ìn h lực lượng lao động ở địa bàn. chúng tôi xin nêu ra một vài con sô" sa u đây:
TỘC người
Số dân
0-5 tuổi 6-14 tuổi 15-50 tuổi 50 tuổi trở lên
TS % TS % TS % TS %
Vàn kiều 5414 1043 19,3 1469 27,1 2311 44,5 591 9,1
Khùa 2910 585 20,8 753 26,8 1227 43,6 245 8,8
Màng 1167 231 19,8 287 24.6 528 45,2 121 10,4
coong
Trì 88 19 21,6 26 29,5 37 42,0 6 6,9
9479 1878 19,8 2635 27,8 4183 44,1 963 10,3
So vói sô liệu của b ả n Cà Roòng và Thượng Trạch chúng ta n h ậ n th ấ y rằ n g sô" người ở tuổi lao động của người B ru-V ân k iề u ỏ Q uảng Bình về cơ b ả n là như n h a u và do vậy tỷ lệ giữa người làm và người ăn cũng là 1/2.
Lực lượng lao động của người B ru-V ân kiều ỏ Q u ản g Bình cũng có n é t giống vói trìn h độ lao động của người đồng tộc ỏ Cà Roòng h ay Thượng Trạch. Đặc điểm đổ là trìn h độ v ă n hoá r ấ t th ấ p kém. Con số sau đây cho chúng t a h iể u biết n h ư vậy:
Tôc• Mù chữ Không m ù chữ (%)
người (%) Lóp 1 Lớp 2-5 T rên lớp
5
Vân kiều 51 51 45 4
K hùa 47 44 55 1
M ăng 64 60 40 _
coong
Trì 80 53 , 47
<
So sá n h con số nói trê n cho chúng ta b iế t rằn g , ngưòi Vân k iều và K hùa ỏ Q uảng Bình có tr ìn h độ nhích hơn người M ăng coong và ngưòi Trì ở Thượng Trạch. N hưng sự khác biệt ấy cũng r ấ t ít. Vì t h ế có th ể nói trìn h độ của ngưòi lao động là như n h a u trong cộng đồng dân tộc này ở Q uảng Bình.
Hiện tạ i thì n h ư vậy, còn tương lai th ì sao? C húng ta có th ể biết được điều đó qua tìn h tr ạ n g đi học của trẻ em ở lứa tuổi 6-14, lứa tuổi m à trong tương lai sẽ là lực lượng lao động chính. Sau đây là con sô" th ố n g kê thực trạ n g đi học của trẻ em ở lứa tuổi n ày của ngưòi B ru- Vân k iề u ỏ Q uảng Bình.
Tỷ lệ đi Trong sô" đi học Tộc ngưòi
• hoc so với •
lứa tuổi
Lớp 1-5
Lớp 6-9
Trên lốp 9
Vân kiều 17,1 % 98,2% 1,8%
K hùa 23,5% 98,6% 1,4%
M ăng coong 10,9% 100%
Trì — — — —
Như vậy, tỷ lệ đi học hiện nay ở lứa tuổi 6-14 cũng không k h á hơn so với trìn h độ v ăn hoá chung hiện tại.
Điều đáng chú ý là số học sinh học ở cấp I Góp 1-5) chiếm sô” lượng chủ yếu. sô" học sinh học 6-9 th ấ p hơn tỷ lệ có văn hoá hiệụ nay. Đặc biệt số học trê n lổp 9 ở lứa tuổi này không có. Chỉ cần với con số đó thôi, chúng ta cũng sẽ n h ậ n thấy một k h ả n ăn g n h ư t h ế nào của những người lao động tương lai của người B ru-V ân k iể u Q uảng Bình nói chung và b ả n Cà Roòng nói riêng.