Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỰ THÍCH ỨNG VỚI VAI TRÒ LÀM MẸ CỦA PHỤ NỮ SAU SINH
4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng Ďến thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ
4.2.2. Mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến sự thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh
Để tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng và sự thích ứng với vai trò làm mẹ của PNSS, chúng tôi sử dụng hai phép thống kê suy luận là phân tích tương quan và phân tích hồi quy.
4.2.2.1.Tương quan giữa các biến ảnh hưởng với sự thích ứng với vai trò làm mẹ Phân tích tương quan Pearson Bivariate correlation Ďể xem xét mối quan hệ giữa các biến số ảnh hưởng mà nghiên cứu Ďưa ra với sự thích ứng với vai trò làm mẹ nói chung và các biểu hiện của sự thích ứng này, kết quả thu Ďược thể hiện ở bảng 4.25.
Nhìn bảng 4.25, ta có thể rút ra một số nhận xét sau:
(1) Tất cả các yếu tố ảnh hưởng mà luận án Ďưa vào Ďều có mối tương quan với thích ứng làm mẹ của phụ nữ sau sinh. Trong Ďó, chỉ có TCSS có tương quan nghịch còn 6 yếu tố còn lại có tương quan thuận.
Bảng 4.25. Tương quan giữa các biến ảnh hưởng và thích ứng với VTLM
Ghi chú:
1- Đặc điểm phát triển của trẻ; 5.2. Các nguồn lực tinh thần 2- Sự hài lòng của PNSS về trẻ; 6-Sự chia sẻ của người chồng 3- Sự chuẩn bị trước sinh 7- Trầm cảm sau sinh
4 - Sự hỗ trợ của những người xung quanh
5.1. Các nguồn lực vật chất ** mức ý nghĩa p<0,01) Các khía
cạnh
Các yếu tố ảnh hưởng
1 2 3 4 5.1 5.2 6 7
Trải nghiệm
tích cực 0,462** 0,511** 0,289** 0,223** 0,231** 0,314** 0,197** 0,220**
Trải nghiệm
tiêu cực -0,06 -,166**
- 0,192**
-
0,150** 0,310** 0,335** -0,01 0,392**
Sự hài lòng 0,387** 0,469** 0,356** 0,260** 0,346** 0,413** 0,159** -0,372**
Tự tin chăm
sóc con 0,419** 0,477** 0,344** 0,230** 0,265** 0,318** 0,211** -0,211**
Tự tin hiểu
con 0,466** 0,486** 0,269** 0,268** 0,297** 0,298** 0,202** -0,279**
Tự tin xử lí vấn Ďề
của trẻ 0,501** 0,503** 0,365** 0,212** 0,239** 0,281** 0,226** -0,290**
Tự tin về
tư chất 0,346** 0,560** 0,300** 0,292** 0,208** 0,295** 0,305** -0,214**
Sự tự tin 0,519** 0,622** 0,381** 0,310** 0,314** 0,370** 0,285** -0,302**
Hành vi Ďáp ứng
chức năng 0,465** 0,554** 0,404** 0,344** 0,310** 0,372** 0,324** -0,292**
Hành vi Ďáp ứng
tình cảm 0,424** 0,502** 0,340** 0,289** 0,275** 0,291** 0,199** -0,348**
Hành vi
đáp ứng 0,479** 0,570** 0,401** 0,341** 0,332** 0,378** 0,278** -0,351**
Thích ứng
với VTLM 0,546** 0,650** 0,435** 0,352** 0,372** 0,461** 0,272** -0,392**
(2) Về Ďộ mạnh, mức Ďộ tương quan khác nhau giữa các biến số ảnh hưởng:
- Thích ứng với vai trò làm mẹ có tương quan yếu với: sự hỗ trợ của chồng r = 0,27 (p<0,01); sự hỗ trợ của những người xung quanh r = 0,35 (p<0,01); chuẩn bị trước sinh r = 0,44 (p<0,01) và TCSS r = -0,39 (p<0,01); Thích ứng với vai trò làm mẹ có tương quan trên trung bình: Ďặc Ďiểm phát triển của trẻ r = 0,55 (p<0,01); các nguồn lực trợ giúp r = 0,52 (p<0,01); Thích ứng với vai trò làm mẹ có tương quan cao với sự hài lòng của PNSS về trẻ r = 0,65 (p<0,01);
(3) Xem xét ở từng khía cạnh thích ứng với vai trò làm mẹ, ta thấy:
- Sự hài lòng với vai trò làm mẹ và các biến ảnh hưởng:
6 biến số ảnh hưởng (loại trừ biểu hiện TCSS) Ďều có mối tương quan thuận với cảm xúc tích cực và tương quan nghịch với cảm xúc tiêu cực và tất cả các cặp tương quan Ďều ở mức Ďộ yếu với sự hài lòng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh.
Trong số 7 yếu tố ảnh hưởng, yếu tố các nguồn lực trợ giúp và sự hài lòng về trẻ là hai yếu tố tác Ďộng mạnh mẽ nhất Ďến sự hài lòng làm mẹ (r = 0,47), sự hỗ trợ của chồng và các Ďối tượng xung quanh là hai yếu tố có tương yếu nhất với sự hài lòng r
= 0,16, r = 0,26.
- Sự tự tin trong vai trò làm mẹ: sự hài lòng về con có mối tương quan mạnh mẽ nhất r = 0,62, và thứ hai là Ďặc Ďiểm của trẻ r = 0,52, tiếp Ďến là các nguồn lực trợ giúp r = 0,42, sự chuẩn bị trước sinh r = 0,38, thấp nhấp là nguy cơ TCSS r = -0,30 và sự hỗ trợ của người chồng có mối tương quan yếu nhất.
- Hành vi Ďáp ứng vai trò làm mẹ: Hệ số tương quan thấp nhất là r = 0,28 (sự hỗ trợ của người chồng) Ďến cao nhất r = 0,57 (sự hài lòng về Ďặc Ďiểm của trẻ).
Như vậy, phân tích tương quan giữa ba nhóm yếu tố ảnh hưởng cho thấy người mẹ càng hài lòng về trẻ và Ďánh giá sự phát triển của càng càng cao, có sự chuẩn bị trước sinh càng tốt, có sự hỗ trợ xã hội càng cao và cao ít biểu hiện TCSS thì càng có mức Ďộ thích ứng với vai trò làm mẹ cao hơn. Điều Ďáng chú ý ở Ďây là sự hài lòng của phụ nữ sau sinh về trẻ có mối tương quan mạnh mẽ nhất, xấp xỉ gấp 1,5 lần sự hỗ trợ của các Ďối tượng xung quanh người mẹ và gần gấp 3 lần sự hỗ trợ của người chồng Ďối với sự thích ứng với vai trò làm mẹ. Trong khi Ďó, sự chuẩn bị trước sinh, các nguồn lực hỗ trợ làm mẹ và biểu hiện TCSS có mức Ďộ tương quan tương Ďương nhau với sự thích ứng với vai trò làm mẹ.
4.2.2.2. Dự báo của các yếu tố ảnh hưởng đến sự thích ứng với vai trò làm mẹ Trong phần phân tích hồi quy dự báo, chúng tôi sử dụng hai mô hình hồi quy: hồi quy tuyến tính và hồi quy Ďa biến. Trong Ďó, biến Ďộc lập là các yếu tố ảnh hưởng:
Ďặc Ďiểm của con, Ďặc Ďiểm tâm lí của người mẹ (sự hài lòng của người mẹ về con, sự chuẩn bị trước sinh, biểu hiện TCSS), sự hỗ trợ xã hội (sự hỗ trợ của các Ďối tượng xung quanh, các nguồn lực trợ giúp và sự hỗ trợ của người chồng).
a. Mô hình hồi quy tuyến tính
Để Ďánh giá sự tác Ďộng của các yếu tố ảnh hưởng Ďến sự thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh một cách Ďộc lập theo từng biến số, chúng tôi sử dụng mô hình hồi quy Ďơn biến (hồi quy tuyến tính), kết quả thu Ďược thể hiện ở bảng 4.26.
Bảng 4.26. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh theo mô hình hồi quy tuyến tính
Yếu tố ảnh hưởng
Hệ số hồi quy hiệu chỉnh (R2) Sự hài
lòng
Sự tự tin Hành vi Ďáp ứng
Thích ứng với VTLM Đặc điểm phát triển của con 0,05*** 0,21*** 0,16*** 0,20***
Đặc điểm tâm lí của phụ nữ sau sinh
Sự hài lòng của PNSS về con 0,15*** 0,34*** 0,37*** 0,37***
Sự chuẩn bị của người mẹ trước khi sinh con
0,05*** 0,10*** 0,09*** 0,12***
Biểu hiện trầm cảm sau sinh 0,08*** 0,08*** 0,08*** 0,12***
Sự hỗ trợ xã hội
Sự giúp Ďỡ của các Ďối tượng xung quanh
0,05*** 0,07*** 0,09*** 0,10***
Nguồn lực vật chất 0,07*** 0,10*** 0,11*** 0,14***
Nguồn lực tinh thần 0,15*** 0,13*** 0,14*** 0,21***
Nguồn lực vật chất và tinh thần 0,14*** 0,15*** 0,16*** 0,22***
Sự hỗ trợ của người chồng 0,02* 0,07*** 0,09*** 0,08***
Ghi chú: ***: p < 0,001; * p < 0,05
Số liệu phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy tác Ďộng của các yếu tố ảnh hưởng (một cách Ďộc lập) tới sự thích ứng với vai trò làm mẹ theo thứ tự từ mạnh Ďến yếu như sau: 1/Sự hài lòng của phụ nữ sau sinh về trẻ; 2/Các nguồn lực hỗ trợ Ďối với việc làm mẹ; 3/Sự phát triển của trẻ; 4/Biểu hiện TCSS; 5/Sự chuẩn bị trước khi sinh con; 6/Sự hỗ trợ của các Ďối tượng xung quanh; 7/Sự hỗ trợ của người chồng.
Thứ bậc ảnh hưởng này không trùng với thứ bậc về ĐTB của các yếu tố ảnh hưởng cũng như không trùng với thứ bậc của mối quan hệ tương quan giữa các yếu tố này Ďối với sự thích ứng với vai trò làm mẹ.
Đáng chú ý nhất ở kết quả này là sự hỗ trợ của người chồng có tác Ďộng ít nhất Ďối với sự thích ứng với vai trò làm mẹ, R2 = 0,08 (p<0,001) - trái với giả thuyết luận án Ďưa ra.
Quá trình phân tích các dữ liệu về sự phân tán của ĐTB sự hỗ trợ của người chồng cũng như từ phỏng vấn sâu, tác giả nghiên cứu nhận ra rằng những hành Ďộng trợ giúp của các ông chồng (như Ďộng viên, chia sẻ, làm việc nhà, chăm sóc con,...) không liên quan trực tiếp Ďến sự thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh mà là sự thỏa mãn của phụ nữ sau sinh Ďối với sự giúp Ďỡ này.
b. Mô hình hồi quy đa biến
Chúng tôi sử dụng mô hình hồi quy Ďa biến với phương pháp enter Ďể Ďánh giá sự tác Ďộng Ďồng thời của các yếu tố ảnh hưởng Ďến sự thích ứng với vai trò làm mẹ của PNSS nói chung cũng như Ďối với từng mặt biểu hiện thích ứng này.
Dự báo về sự hài lòng với vai trò làm mẹ
Khi xem xét tác Ďộng của 7 yếu tố ảnh hưởng Ďến sự hài lòng của phụ nữ sau sinh chúng tôi thu Ďược kết quả sau Ďây:
Bảng 4.27. Dự báo về sự hài lòng với vai trò làm mẹ
Các biến số ảnh hưởng
R2 β t p
0,352 8,550 0,000
(1) Đặc Ďiểm của trẻ 0,069 1,140 0,255
(2.1) Sự chuẩn bị trước sinh 0,158 2,975 0,003 (2.2) Sự hài lòng của người mẹ về trẻ 0,236 3,709 0,000 (2.3) Biểu hiện trầm cảm sau sinh -0,108 -1,984 0,048
(3.1) Sự hỗ trợ của các Ďối tượng 0,014 0,248 0,804 (3.2) Sự hỗ trợ của người chồng -0,099 -1,775 0,077 (3.3) Sự hỗ trợ về vật chất 0,103 1,754 0,081 (3.4) Sự hỗ trợ tinh thần 0,224 3,679 0,000
Trong số 7 yếu tố Ďưa vào mô hình hồi quy thì ba yếu tố: Ďặc Ďiểm của trẻ, sự hỗ trợ của những người xung quanh và sự chia sẻ của người chồng không ảnh hưởng Ďến sự thích ứng cảm xúc (p>0,05). Như vậy, có thể khẳng Ďịnh sự hài lòng của người mẹ không bị Ďặc Ďiểm của con hay sự hỗ trợ của mọi người xung quanh chi phối. Mặt khác, sự hài lòng của người bị Ďược giải thích bởi sự hỗ trợ tinh thần, vật chất, sự hài lòng về trẻ, sự chuẩn bị trước sinh và nguy cơ TCSS với hệ số hồi quy R2= 0,352. Trong các biến số ảnh hưởng thì sự hài lòng về con ảnh hưởng mạnh mẽ nhất β = 0,24 p < 0,001. Sự hỗ trợ tinh thần cũng giải thích 22% trong khi sự hỗ trợ vật chất giải thích 10,3%, sự chuẩn bị trước sinh giải thích 15,8% và các triệu chứng TCSS giải thích 10,8% sự biến thiên sự hài lòng với vai trò làm mẹ.
Dự báo thích ứng ở biểu hiện tự tin trong vai trò làm mẹ
Tổng hợp biến số ảnh hưởng dự báo Ďược 44% sự biến thiên của sự tự tin làm mẹ -số liệu thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.28. Dự báo sự tự tin trong vai trò làm mẹ
Các biến số ảnh hưởng R2 β t p
0,44 2,189 0,029
(1) Đặc Ďiểm của trẻ 0,181 3,207 0,001
(2.1) Sự chuẩn bị trước sinh con 0,099 1,992 0,047 (2.2) Sự hài lòng của người mẹ về trẻ 0,391 6,596 0,000 (2.3) Biểu hiện trầm cảm sau sinh -0,024 -0,471 0,638 (3.1) Sự hỗ trợ của các Ďối tượng 0,046 0,839 0,402 (3.2) Sự hỗ trợ của người chồng 0,009 0,165 0,869 (3.3) Sự hỗ trợ về vật chất 0,054 0,998 0,319
(3.4) Sự hỗ trợ tinh thần 0,089 1,568 0,118
Số liệu cho thấy trong các yếu tố ảnh hưởng chỉ có Ďặc Ďiểm phát triển của trẻ, sự hài lòng về trẻ và sự chuẩn bị trước sinh có khả năng dự báo về năng lực (p<0,05). Trong ba yếu tố này, sự hài lòng về trẻ dự báo mạnh mẽ nhất β = 0,039, p
< 0,001, thứ hai là Ďặc Ďiểm của trẻ β = 0,18, p < 0,01 và cuối cùng là sự chuẩn bị làm mẹ β = 0,099, p < 0,05.
Dự báo thích ứng ở hành vi đáp ứng vai trò làm mẹ
Ở khía cạnh Ďáp ứng hành vi trong vai trò làm mẹ, các yếu tố có khả năng dự báo là Ďặc Ďiểm của trẻ, sự hài lòng về trẻ, sự chuẩn bị trước sinh, các nguồn lực hỗ trợ với khả năng giải thích 44,2% sự biến thiên của hành vi Ďáp ứng, số liệu trình bày trong bảng sau:
Bảng 4.29. Dự báo thích ứng ở hành vi đáp ứng vai trò làm mẹ Các biến số ảnh hưởng
R2 β t p
0,442 6,297 0,000
(1) Đặc Ďiểm của trẻ 0,143 2,483 0,014
(2.1) Sự chuẩn bị trước sinh 0,127 2,520 0,012 (2.2) Sự hài lòng của người mẹ về trẻ 0,307 5,095 0,000 (2.3) Biểu hiện trầm cảm sau sinh -0,061 -1,176 0,241 (3.1) Sự hỗ trợ của các Ďối tượng 0,073 1,310 0,191 (3.2) Sự hỗ trợ của người chồng -0,021 -0,400 0,690 (3.3) Sự hỗ trợ về vật chất 0,114 2,066 0,040
(3.4) Sự hỗ trợ tinh thần 0,124 2,147 0,033
Dự báo về thích ứng với vai trò làm mẹ nói chung
Kết quả phân tích hồi quy các biến ảnh hưởng Ďến sự thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.30. Dự báo thích ứng với vai trò làm mẹ Các biến số ảnh hưởng
R2 β t p
0,542 7,199 0,000
(1) Đặc Ďiểm của trẻ 0,161 3,169 0,002
(2.1) Sự chuẩn bị trước sinh 0,142 3,170 0,002 (2.2) Sự hài lòng của người mẹ về trẻ 0,367 6,845 0,000 (2.3) Biểu hiện trầm cảm sau sinh -0,071 -1,543 0,124 (3.1) Sự hỗ trợ của các Ďối tượng 0,057 1,161 0,246 (3.2) Sự hỗ trợ của người chồng -0,046 -0,985 0,325 (3.3) Sự hỗ trợ về vật chất 0,104 2,103 0,036
(3.4) Sự hỗ trợ tinh thần 0,165 3,220 0,001
Số liệu ở bảng trên cho thấy nhóm các biến số: nguy cơ TCSS, sự hỗ trợ của chồng và sự hỗ trợ của mọi người xung quanh không có khả năng dự báo sự thích ứng với vai trò làm mẹ. Nhóm các yếu tố: Ďặc Ďiểm của trẻ, sự hài lòng của người mẹ về Ďặc Ďiểm của trẻ, sự chuẩn bị trước sinh, sự hỗ trợ về vật chất, sự hỗ trợ về tinh thần có khả năng dự báo Ďược 54,2% sự biến thiên của sự thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh, R2= 0,542, p < 0,001. Trong Ďó, sự hài lòng về Ďặc Ďiểm của trẻ là biến số có khả năng dự báo thích ứng với vai trò làm mẹ tốt nhất, β
= 0,367, p < 0,001. Yếu tố có khả năng dự báo mạnh thứ hai là sự hỗ trợ về mặt tinh thần β = 0,165, p < 0,01. Trong khi Ďó sự hỗ trợ vật chất chỉ giải thích Ďược 10,4 % sự biến thiên của thích ứng với vai trò làm mẹ, β = 0,104 p < 0,05, mức Ďộ dự báo này còn thấp hơn mức Ďộ dự báo của Ďặc Ďiểm của trẻ (β = 0,161 p < 0,01) và sự chuẩn bị của người mẹ trước khi sinh con (β = 0,142 p < 0,01).
Tổng hợp lại kết quả về khả năng dự báo của các yếu tố ảnh hưởng Ďến các khía cạnh thích ứng vai trò làm mẹ ta có Ďược sơ Ďồ 4.2.
Chuẩn bị trước sinh
Hài lòng của PNSS về trẻ
Biểu hiện TCSS
Nguồn lực vật chất
Nguồn lực tinh thần
Sự hỗ trợ của các đối tượng Hài lòng
(35,2%)
Tự tin (44%)
Hành vi đáp ứng (44,2%)
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ
Sự hỗ trợ của chồng Thích ứng với VTLM
(54,2%)
TÂM LÍ PNSS CÁC KHÍA CẠNH T.Ư SỰ HỖ TRỢ XÃ HỘI
Ghi chú: Độ đậm - nhạt của đường kẻ thể hiện mức độ tác động Sơ đồ 4.2. Tổng hợp khả năng dự báo của các yếu tố
ảnh hưởng đến thích ứng với vai trò làm mẹ
Sơ Ďồ 4.2. mô tả mức Ďộ tác Ďộng của các yếu tố ảnh hưởng Ďến sự thích ứng của phụ nữ sau sinh. Sự hỗ trợ của những người xung quanh và sự hỗ trợ của người chồng có tương quan nhưng không tạo nên sự ảnh hưởng với sự thích ứng với vai trò làm mẹ Nguồn lực vật chất và tinh thần chỉ tác Ďộng Ďến sự Ďáp ứng hành vi, các biểu hiện của TCSS chỉ tác Ďộng Ďến sự hài lòng với vai trò làm mẹ. Trong khi Ďó các yếu tố sự hài lòng về trẻ, sự chuẩn bị trước sinh tác Ďộng Ďến cả ba mặt biểu hiện của thích ứng.
Xét theo 3 nhóm yếu tố ảnh hưởng Ďến thích ứng với vai trò làm mẹ của phụ nữ sau sinh, ta nhận thấy yếu tố tâm lí của người mẹ (Ďặc biệt là sự hài lòng về trẻ) có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất, tiếp theo là Ďặc Ďiểm phát triển của trẻ, và cuối cùng là nhóm yếu tố hỗ trợ xã hội.