Phương pháp kế toán các khoản trích theo lương

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HỌC TẬP KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Theo phương thức đào tạo học chế tín chỉ) (Trang 62 - 69)

CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

3.3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

3.3.2 Phương pháp kế toán các khoản trích theo lương

Hàng tháng căn cứ vào quỹ lương cơ bản để trích các khoản theo lương, theo quy định hiện hành là 34%:

Nợ TK 622, 627, 641, 642: Chi phí SXKD (23,5%)

Nợ TK 334: Phần trừ vào thu nhập của người lao động (10,5%) Có TK 338: Tổng số kinh phí phải trích ( 34%)

+ TK 3382: Kinh phí công đoàn (2%) + TK 3383: Bảo hiểm xã hội (25,5%) + TK 3384: Bảo hiểm y tế (4,5%) + TK 3386: Bảo hiểm thất nghiệp (2%) - Tính ra số BHXH trả thay lương tại đơn vị:

+ Tính trả tại đơn vị:

Nợ TK 3383: Số BHXH trả thay lương Có TK 334: Phải trả CNV + Khi trả cho người lao động:

Nợ TK 334: Phải trả người lao động Có TK 111: Số tiền đã trả - Theo định kỳ đơn vị nộp lên cấp trên:

Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384, 3386): Tổng số tiền bảo hiểm phải nộp Có TK 111, 112: Tổng số tiền phải nộp (33%)

Phần KPCĐ chỉ nộp lên cấp trên 0,5%, còn lại 1,5% được để lại cơ sở, cộng với 1% công nhân viên đóng góp dùng để chi dùng cho cơ sở. Vì vậy, khi chi tiêu KPCĐ, căn cứ vào chứng từ, kế toán ghi:

Nợ TK 3382: Chi tiêu KPCĐ tại đơn vị Có TK 111, 112: Số tiền đã chi

Nếu vượt chi thì được cấp bù. Khi nhận được số cấp bù kế toán ghi:

Nợ TK 111, 112: Số tiền được cấp bù Có TK 338: KPCĐ cấp bù

Ví dụ vận dụng: Có tài liệu của công ty X trong tháng 6/N như sau:

1. Tính ra số tiền lương phải trả cho công nhân viên trong tháng như sau:

Công nhân trực tiếp SX: 250.000.000đ Nhân viên quản lý phân xưởng: 30.000.000đ Nhân viên bán hàng: 20.000.000đ

Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 25.000.000đ

2. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định.

3. Doanh nghiệp nộp KPCĐ (0,5%), BHXH (25,5%), BHYT (4,5%), BHTN (2%) cho cơ quan quản lý bằng chuyển khoản.

Yêu cầu:

Định khoản các NVKT trên Hướng dẫn:

1. Nợ TK 622: 250.000.000 x 23,5% = 58.750.000 Nợ TK 627: 30.000.000 x 23,5% = 7.050.000 Nợ TK 641: 20.000.000 x 23,5% = 4.700.000 Nợ TK 642: 25.000.000 x 23,5% = 5.875.000 Nợ TK 334: 325.000.000 x 10,5% = 34.125.000

Có TK 338: 325.000.000 x 34% = 110.500.000 + TK 3382: 325.000.000 x 2% = 6.500.000 + TK 3383: 325.000.000 x 25,5% = 82.875.000 + TK3384: 325.000.000 x 4,5% = 14.625.000 + TK3386: 325.000.000 x 2% = 6.500.000 2. Nợ TK 338: 325.000.000 x 32,5% =

- TK 3382: 325.000.000 x 0,5% =

- TK 3383: 325.000.000 x 25,5% = 82.875.000 - TK3384: 325.000.000 x 4,5% = 14.625.000

- TK 3386: 325.000.000 x 2% = 6.500.000 Có TK 112: 107.250.000

Sơ đồ 3.2: Sơ đồ kế toán các khoản trích theo lương CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 3.1. Trình bày nội dung, kết cấu của các tài khoản 334 và tài khoản 338?

Câu 3.2. Trình bày các hình thức trả lương? Nêu ưu, nhược điểm của từng hình thức?

Câu 3.3. Trình bày nguồn hình thành quỹ lương và các khoản trích theo lương theo quy định hiện hành?

Câu 3.4. Trình bày các bút toán chủ yếu về kế toán tổng hợp tiền lương? Lấy ví dụ minh họa?

Câu 3.5. Trình bày các bút toán chủ yếu về kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương? Lấy ví dụ minh họa?

BÀI TẬP ỨNG DỤNG Bài 3.1:

Có Tài liệu về tiền lương và các khoản trích theo lương DN Bảo Ngọc như sau (Đơn vị: 1000đ)

I. Tiền lương còn nợ cán bộ công nhân viên đầu tháng: 39.000.

II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 1/N:

1. Thanh toán tiền lương còn nợ kỳ trước cho cán bộ công nhân viên bằng TM.

2. Tính ra s ti n lố tiền lương và các khoản khác phải trả trong tháng: ền lương và các khoản khác phải trả trong tháng: ương và các khoản khác phải trả trong tháng:ng v các kho n khác ph i tr trong tháng:à các khoản khác phải trả trong tháng: ản khác phải trả trong tháng: ản khác phải trả trong tháng: ản khác phải trả trong tháng:

Bộ phận Lương Lương Thưởng thi BHXH Cộng

TK 334 TK 338 TK 622, 627, 641, 642

Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV

Trích BHXH, KPCĐ, BHYT, BHTN tính vào chi phí SXKD

TK 111, 112 TK 334

TK 111, 112 Nộp BHXH, KPCĐ, BHYT,

BHTN cho cơ quan quản lý Chỉ tiêu KPCĐ tại đơn vị

Trích BHXH, BHYT, BHTN lấy từ thu nhập của CNV

Thu hồi BHXH, KPCĐ chi vượt, chi hộ được cấp

chính phép đua 1. Phân xưởng 1:

- CNTTSX -NVQLPX

2. Phân xưởng 2:

- CNTTSX -NVQLPX

3. Bộ phận QLDN 4. Bộ phận bán hàng.

84.000 78.500 5.500 95.000 86.000 9.000 10.600 9.400

7.000 7.000 - 10.000 10.000 - 1.000 1.000

5.000 3.000 2.000 7.000 5.000 2.000 500 1.000

4.000 4.000 - 3.000 2.500 500 600 1.400

100.000 92.500 7.500 115.000 103.500 11.500 12.700 12.800

Cộng 199.000 19.000 13.500 9.000 240.500

3. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ qui định.

4. Các khoản khác khấu trừ vào lương của cán bộ công nhân viên: Tạm ứng 10.000; Phải thu khác: 20.000

5. Nộp KPCĐ (0,5%), BHXH (25,5%), BHYT (4,5%), BHTN (2%) cho cơ quan quản lý bằng chuyển khoản.

6. Thanh toán tiền lương, tiền thưởng và các khoản bảo hiểm cho CNV bằng TM.

Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ.

Bài 3.2: Trích tài liệu về lương và các khoản trích nộp theo lương tại một doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ tháng 12/N như sau (1.000 đồng):

I. Số dư đầu tháng của một số tài khoản:

- Tài khoản 334 (dư Có): 50.000 - Tài khoản 338 (dư Có):

TK 3382: 3.000 TK 3383: 15.000 TK 3384: 5.000 TK3388: 10.000 - Tài khoản 138 (1388): 4.000

II.Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:

1. Trả hết tiền lương còn nợ đầu kỳ bằng tiền mặt cho công nhân viên: 45.000, số còn lại đơn vị tạm giữ vì công nhân đi vắng chưa lĩnh.

2. Tính ra số tiền lương còn phải trả công nhân viên trong tháng:

- Lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A:100.000; sản phẩm B: 150.000 (trong đó lương chính: 140.000; lương phép: 10.000); sản phẩm C: 120.000.

- Lương nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất: 30.000 - Lương nhân viên bán hàng: 20.000

- Lương nhân viên quản lý doanh nghiệp: 25.000 3. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định.

4. Chi tiền mặt tạm ứng lương kỳ I cho CBNV: Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A: 6.000; sản phẩm B: 10.000; sản phẩm C: 5.000; nhân viên nhân viên quản lý phân xưởng: 4.000; nhân viên bán hàng: 1.000 và nhân viên QLDN: 5.000

5. Tính ra số BHXH phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A: 3.000;

nhân viên quản lý doanh nghiệp: 2.000

6. Nộp hết BHXH; BHYT chưa nộp tháng trước và số đã trích trong tháng cộng với số KPCĐ trong tháng (0,5%) và BHTN (2%) bằng tiền gửi ngân hàng.

7. Thanh toán hết lương và các khoản khác cho công nhân viên bằng tiền mặt, trong đó số đi vắng chưa lĩnh tháng này là: 15.000.

Yêu cầu: 1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ.

2. Cho biết các chỉ tiêu sau đây và dựa vào tài khoản nào để xác định:

- Các khoản phải trả CNV đầu kỳ, trong kỳ và cuối kỳ; các khoản đã trả trong kỳ.

- Số KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN phải nộp đầu kỳ, trong kỳ và cuối kỳ; số đã nộp trong kỳ.

- Số KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN chi vượt hay chi hộ cho các cơ quan quản lý nhưng chưa được thanh toán.

Bài 3.3: Tài liệu về tiền lương và các khoản phải trích theo lương tại một doanh nghiệp trong tháng 1/N (đơn vị: 1.000 đồng):

I. Tiền lương còn nợ công nhân viên đầu tháng: 25.000.

II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 1/N:

1. Rút tiền ở ngân hàng về chuẩn bị trả lương: 25.000.

2. Trả lương còn nợ kỳ trước cho công nhân viên: 20.000, số còn lại đơn vị tạm giữ vì công nhân đi vắng chưa lĩnh.

3. Tính ra số tiền lương và các khoản khác phải trả trong tháng:

Bộ phận Lương

chính

Lương phép

Thưởng thi đua

BHXH Cộng

1. Phân xưởng 1:

- CNTTSX - NVGT

2. Phân xưởng 2:

- CNTTSX - NVGT

3. Bộ phận BH 4. Bộ phận QLDN

97.000 91.500 5.500 210.000 201.000 9.000 12.000 5.600

7.000 7.000 - 6.000 6.000 - 1.500 800

5.000 4.000 1.000 10.000 8.500 1.500 1.200 960

3.000 3.000 - 4.000 3.500 500 400 1.700

112.000 105.500 6.500 230.000 219.000 11.000 15.100 9.060

Cộng 324.600 15.300 17.160 9.100 366.160

4. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.

5. Rút tiền gửi ngân hàng về chờ chuẩn bị trả lương: 186.260.

6. Thanh toán lương và các khoản khác cho công nhân viên:

- Lương: 160.000; BHXH: 9.100; Tiền thưởng: 17.160 Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ Bài 3.4:

Tình hình thanh toán với công nhân viên tại một doanh nghiệp trong tháng 10/N (đơn vị tính:1000 đ)

1. Tính ra tổng số tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ 200.000 trong đó:

- Công nhân trực tiếp sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất chính số 1: 90.000, phân xưởng sản xuất chính số 2: 65.000, phân xưởng sản xuất phụ: 20.000

- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất chính số 1: 10.000; số 2: 5.000 và nhân viên quản lý phân xưởng phụ: 2.000

- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 8.000

2. Tính ra tổng số BHXH phải trả trong tháng cho:

- Công nhân trực tiếp sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất chính số 1: 2.000; phân xưởng sản xuất chính số 2: 1.000

- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất chính số 1: 1.200 - Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 1.400

3. Tính ra tổng số tiền thưởng từ quỹ khen thưởng phải trả công nhân viên trong kỳ 36.000, trong đó:

- Công nhân trực tiếp sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất chính số 1: 13.000;

phân xưởng sản xuất chính số 2: 8.500, phân xưởng sản xuất phụ: 3.000

- Nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất chính số 1: 3000; số 2: 2.000 và nhân viên phân xưởng sản xuất phụ: 500

- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 6.000

4. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.

5. Các khoản khấu trừ vào lương của công nhân viên.

- Thu hồi tạm ứng thừa của nhân viên quản lý doanh nghiệp: 800, công nhân sản xuất phân xưởng chính số 1: 1.200

- Bồi thường vật chất: công nhân sản xuất phân xưởng sản xuất chính số 2: 2.200 6. Dùng tiền mặt thanh toán cho công nhân viên:

- Lương: thanh toán 80% số còn phải trả.

- BHXH: Thanh toán 100%

- Tiền ăn ca và tiền thưởng: thanh toán 100%

Yêu cầu:

1. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh và phản ánh vào sơ đồ tài khoản.

2. Để xác định các khoản còn phải thanh toán cho công nhân viên cuối kỳ, kế toán dựa vào số liệu trên tài khoản nào?

Bài 3. 5:

Tài liệu về tiền lương và các khoản phải trích theo lương tại DN tháng 1/N I. Tiền lương còn nợ công nhân viên đầu tháng: 19.000.

II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 1/N:

1. Rút tiền ở ngân hàng về chuẩn bị trả lương: 19.000.

2. Trả lương còn nợ kỳ trước cho công nhân viên: 160.000, số còn lại đơn vị tạm giữ vì công nhân đi vắng chưa lĩnh.

3. Tính ra số tiền lương và các khoản khác phải trả trong tháng:

Bộ phận Lương

chính

Lương phép

Thưởng

thi đua BHXH Cộng 1. Phân xưởng 1:

- CNTTSX - NVGT

2. Phân xưởng 2:

- CNTTSX - NVGT

3. Bộ phận bán hàng 4. Bộ phận QLDN

87.000 81.500 5.500 110.000 101.000 9.000 10.600 9.400

6.000 6.000 - 4.000 4.000 - 1.000 1.000

5.000 4.000 1.000 8.000 6.500 1.500 500 1.000

2.000 2.000 - 3.000 2.500 500 600 1.400

100.000 93.500 6.500 125.000 114.000 11.000 12.700 12.800

Cộng 217.000 12.000 14.500 7.000 250.500

4. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định 5. Các khoản khác khấu trừ vào lương của công nhân viên:

- Tạm ứng: 10.000 - Phải thu khác: 8.000

6. Nộp KPCĐ (0,5%), BHXH (25,5%), BHYT (4,5%), BHTN (2%) cho cơ quan quản lý quỹ bằng chuyển khoản.

7. Rút tiền gửi ngân hàng về để chuẩn bị trả lương: 180.000 8. Thanh toán lương và các khoản khác cho công nhân viên

- Lương: 158.500 - BHXH: 7.000 - Tiền thưởng: 14.500 Yêu cầu: Định khoản và phản ánh tình hình trên vào tài khoản.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HỌC TẬP KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Theo phương thức đào tạo học chế tín chỉ) (Trang 62 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w