Tình hình sản xuất của các hộ điều tra

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 67 - 71)

Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÕ LAO ĐỘNG NỮ TRONG PHÁT TRIỂN

2.3. THỰC TRẠNG VAI TRÒ LAO ĐỘNG NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ Ở CÁC HỘ ĐIỀU TRA

2.3.2. Tình hình sản xuất của các hộ điều tra

Trong năm qua việc chuyển đổi cây trồng diễn ra rất mạnh mẽ, những giống cây trồng có chi phí sản xuất cao đã được người dân chuyển sang trồng và chăn nuôi những cây trồng vật nuôi có chi phí sản xuất nhỏ hơn và mang lại hiệu quả cao hơn, nhƣ việc chuyển đổi từ diện tích trồng lúa với Khang Dân sang trồng giống lúa Bao Thai cho năng suất và sản lƣợng cao hơn năng suất lúa Bao Thai gấp 1,16 lần so với cây lúa Khang Dân. Mặt khác trong tình trạng giá cả phân bón tăng cao do vậy việc đáp ứng về phân bón của các loại cây trồng vật nuôi giảm mạnh, nhờ việc chủ động nguồn phân bón tự nhiên từ gia súc nên năng suất cây trồng của nhóm hộ dân tộc Kinh cao hơn so với nhóm hộ dân tộc thiểu số. Theo bảng 2.12 dưới đây nhóm hộ dân tộc kinh có năng suất và sản lƣợng các loại cây trồng cao hơn so với nhóm hộ dân tộc thiểu số, do trình độ, cũng như khả năng tiếp cận thị trường nhanh hơn. Đặc biệt là trình độ của lao động nữ ở nhóm hộ này cao hơn rất nhiều so với các hộ dân tộc thiểu số, chính vì vậy việc chủ động đƣợc nguồn phân bón, kết hợp giữa đầu ra và đầu vào trong sản xuất nông nghiệp cho hiệu quả cao hơn. Cụ thể năng suất các loại cây trồng của nhóm hộ này tăng từ 108 - 111,48% so với nhóm hộ dân tộc thiểu số. Bên cạnh đó do giá cả về chăn nuôi lợn trong năm qua tăng cao tăng tới 147,37% nên các hộ có xu hướng chuyển sang chăn nuôi lợn. Kết quả cho thấy hiệu quả của việc chăn nuôi của nhóm hộ dân tộc kinh cao hơn so với nhóm hộ dân tộc thiểu số lớn hơn rất nhiều gấp 2 đến 3 lần. Do đó số hộ có thu nhập khá chủ yếu nằm trong nhóm hộ dân tộc kinh do hiệu quả sản xuất NN cao hơn.

2.3.2.2. Tình hình sản xuất của các nhóm hộ theo thu nhập

Từ bảng 2.12 cho thấy trong quá trình sản xuất, việc đầu tƣ về đầu vào quyết định rất lớn đến năng suất và sản lƣợng các loại sản phẩm của các hộ nông dân.

Chính vì vậy hộ khá với tổng diện tích là 22,5 sào, hộ khá có lợn 7,8con /hộ, do chi phí đầu vào về chăn nuôi cao hơn rất nhiều so với trồng trọt nên nhóm hộ khá chăn nuôi chiếm một tỷ lệ đáng kể lớn hơn 50% tổng thu nhập từ nông nghiệp. Trái lại đối với hộ nghèo với thu nhập chủ yếu từ trồng trọt do mức đầu tƣ về đầu vào không cao. Mà hộ nghèo chủ yếu là trồng trọt chiếm từ 50% đến 70% thu nhập của hộ, với diện tích bình quân đầu người theo DTGT là 10,08 sào bao gồm diện tích cây hàng năm và cây lâu năm. Nhƣng chủ yếu vẫn là trồng lúa chiếm 40% về thu nhập. Trong điều kiện về giá cả đầu vào hiện nay thì việc thực hiện đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật về trồng trọt và chăn nuôi phụ thuộc rất lớn vào thu nhập của các hộ nông dân. Nhờ có mức thu nhập tương đối cao nên việc đáp ứng đúng, đủ theo tiêu chuẩn kỹ thuật của nhóm hộ khá có năng suất về các loại cây, con cao hơn nhóm hộ trung bình và nhóm hộ nghèo. Bình quân năng suất lúa của hộ khá là 1,8 tạ/sào cao gấp 116% so với hộ trung bình với năng suất lúa là 1,6 tạ/sào và hộ nghèo là 1,5 tạ/sào. Đối với cây ngô và cây chè việc đáp ứng về đầu vào của nhóm hộ khá cao hơn lên có năng suất và sản lƣợng cao hơn 1,21 lần hộ trung bình và hộ nghèo. Về chăn nuôi thì việc đáp ứng về đầu vào trong chăn nuôi với giá tăng khá nên chỉ có hộ khá là đáp ứng đủ nhu cầu về thức ăn trong chăn nuôi nên hiệu quả trong chăn nuôi của hộ khá tương đối cao, trong điều kiện này thì đa số hộ có mức thu nhập khá là chăn nuôi với số lượng tương đối lớn gấp từ 2,8 đến 5,4 lần/hộ đối với hộ trung bình và nghèo.

Nhƣ vậy có thể thấy rằng thu nhập của hộ khá cao hơn rất nhiều so với hộ nghèo không chỉ do hộ khá sở hữu những nguồn lực để sản xuất nhiều hơn, mà còn do cách tổ chức sắp xếp các nguồn lực hợp lý tạo ra đƣợc một lƣợng sản phẩm nhiều hơn trên cùng một đơn vị diện tích..

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.12. Tình hình sản xuất của các hộ nông dân theo mức thu nhập (tính bình quân/hộ)

Chỉ tiêu

Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo

Diện tích (Sào)

Năng suất (Tạ/sào)

Sản lƣợng (Tạ)

Diện tích (Sào)

Năng suất (Tạ/sào)

Sản lƣợng (Tạ)

Diện tích (Sào)

Năng suất (Tạ/sào)

Sản lƣợng (Tạ)

Tổng số (DTGT) 22,5 18,14 10,08

I. Trồng trọt 15 14,1

1.1.Lúa 11,08 1,8 19,944 10,05 1,6 16,08 9,4 1,5 14,1

1.2. Ngô 5,54 2 11,08 5,26 1,8 9,468 4,7 1,6 7,52

II. Chè 12 11 9

Chè búp tươi 8,5 8 7,5 3037,5

III. Chăn nuôi Số lượng (con)

Năng suất (kg/con)

Sản lượng (kg)

Số lượng (con)

Năng suất (kg/con)

Sản lượng (kg)

Số lượng (con)

Năng suất (kg/con)

Sản lượng (kg)

3.1. Chăn nuôi lợn 7,8 40 312 3,7 35 129,5 1,8 35 63

IV. Một số chỉ tiêu

BQDT/LĐ/hộ 5,625 5,571 4,67

BQ Đầu lợn/LĐ/hộ 9,8 3,5 1,8

(Nguồn : Tổng hợp từ số liệu tra hộ năm 2010)

56

Bảng 2.13. Tình hình sản xuất của các hộ nông dân về các loại cây, con chính theo nhóm hộ (tính bình quân/hộ)

Chỉ tiêu

Nhóm hộ dân tộc Kinh Nhóm hộ dân tộc thiểu số Diện tích

(sào)

Năng suất (tạ/sào)

Sản lượng (tạ)

Diện tích (sào)

Năng suất (tạ/sào)

Sản lượng (tạ)

Tổng số(DTCT)

I. Trồng trọt 19,22 18,864

1.1.1. Lúa KD 3,377 1,80 6078,6 3,53 1,70 6,001

1.1.2. Lúa BT 5,431 1,85 10047,3 6,04 1,75 10,57

1.2 .Ngô 7,670 1,80 13806 6,72 2,00 13,44

1.3.Lương thực khác 2,740 2,5

II. Chè 6,0006 4,5

Chè búp tươi 9,2 360043,2 7,3 32,85

Số lượng (con)

Năng suất (kg/con)

Sản lượng (Kg)

Số lượng (con)

Năng suất (kg/con)

Sản lượng (Kg)

III. Chăn nuôi

3.1. Lợn 5,75 52 2,75 52

BQDT/LĐ (m2) 743,6033473 735,2759644

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ năm 2010)

57

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao vai trò của lao động nữ trong phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)