Hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam chi nhánh quảng bình (Trang 109 - 112)

CHƯƠNG 3. KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG

3.2. KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH

3.2.7 Hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho

Mặc dù c những thành công nhất định trong việc quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank Quảng B nh, nhƣng vấn đề quản trị rủi ro cũng là một hoạt động luôn cần đƣợc tiếp tục nâng cao chất lƣợng và hoàn thiện chặt chẽ hơn.

Hiện Vietcombank đã triển khai Hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng nội bộ đối với cả Tổ chức và cá nhân vay vốn. Để nâng cao chất lƣợng của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, việc cần làm đầu tiên của Chi nhánh là tiến hành công tác thu thập, xử lý, hệ thống h a thông tin về khách hàng để trên cơ sở đ xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu về các khách hàng hiện hữu và khách hàng tiềm năng của khách hàng DN. Hệ thống này phải không ngừng đƣợc cập, bổ sung và phải phục vụ đắc lực cho công tác quản trị hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng DN. Trong thực tế, do hoạt động tín dụng ở các ngân hàng Việt Nam dựa nhiều vào bảo đảm bằng tài sản nên trong quản trị tín dụng c xu hướng tập trung vào việc thông tin về tài sản bảo đảm nên việc thu thập thông tin toàn diện về người vay dễ sa vào xu hướng c tính h nh thức. Tại Vietcombank Quảng B nh, trong hoạt động cho vay ngắn hạn khách hàng DN cũng tồn tại hạn chế này cần phải c biện pháp để khắc phục triệt để. Mặt khác, cũng cần thiết lập một quy tr nh để kiểm soát độ tin cậy của thông tin. Đồng thời, cần tổ chức tốt hệ thống cơ sở dữ liệu, áp dụng các phần

mềm xử lý thông tin hiện đại, coi trọng công tác lưu trữ thông tin khoa học, bảo mật tốt và truy xuất, cập nhật đễ dàng.

Trên cơ sở phân loại Khách hàng theo mức độ rủi ro và tỷ lệ giá trị tài sản bảo đảm mà xác định lãi suất phân biệt trên cơ sở phần bù rủi ro. Đây cũng là một biện pháp nhằm giải quyết vấn đề tương quan giữa rủi ro và sinh lời.

Công tác kiểm tra, kiểm soát đối với ngân hàng là công tác cần thiết, quan trọng và chốt chặn phòng ngừa trong trường hợp công tác th m định xảy ra rủi ro. Vì vậy, để tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp, chi nhánh có thể xây dựng một số giải pháp sau:

Theo dõi, đánh giá sự phù hợp của việc khách hàng sử dụng vốn vay với mục đích cho vay của Chi nhánh, tình hình khách hàng thực hiện các cam kết theo hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm; tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các dấu hiệu bất thường liên quan đến tình hình tài chính và phi tài chính của khách hàng theo định kì hoặc đột xuất nếu cần thiết.

Định kỳ hàng ngày kiểm tra các khoản nợ đến hạn, nợ quá hạn để kịp thời xử lý. Tuân thủ chính xác những quy định trong phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro. Chủ động phân loại nợ theo tính chất và khả năng thu hồi của khoản vay, có nguy cơ gây ra rủi ro tiềm n cho Ngân hàng.

Thành lập các tổ, nhóm chuyên biệt xử lý nợ quá hạn, cảnh báo nợ có khả năng chuyển nợ quá hạn, nợ xấu để có các biện pháp trong công tác quản lý nợ hợp lý hơn trong thời gian tới. Trên cơ sở đ các cán bộ quản lý phải lập kế hoạch lộ trình xử lý nợ hàng tháng, quý, năm…

Một vấn đề nữa là đa phần doanh nghiệp hiện nay đều có nhiều bản báo cáo tài chính khác nhau, gồm 01 báo cáo tài chính thua lỗ, hoặc rất thấp để né tránh thuế; 01 báo cáo tài chính với tình hình rất khả quan, hiệu quả kinh doanh tốt, lợi nhuận cao dùng để cung cấp cho ngân hàng; và 01 báo cáo tài

chính thật sự dành riêng cho chủ doanh nghiệp. Do đ cần phải kiểm tra các khoản mục lớn trong báo cáo tài chính: Tổng tài sản, Tổng nguồn vốn, Tài sản cố định, Nguồn vốn chủ sở hữu, Công nợ phải trả, Hàng tồn kho, Công nợ phải thu, Lãi lỗ nhƣ thế nào, tất cả đối chiếu với hồ sơ, sổ sách, đối chiếu với các phòng, tổ khác của doanh nghiệp hoặc ƣớc lƣợng giá trị của các khoản mục xem có hợp lý hay không? Và hợp lý với tình hình của doanh nghiệp hay không? So sánh với cùng ngành nghề, cùng quy mô xem có hợp lý hay không? Xem xét dòng tiền từ các hoạt động kinh doanh chính và phụ nhƣ thế nào, c tương xứng với doanh thu và lợi nhuận, các khoản mục, sự ràng buộc và tỷ lệ giữa các khoản mục trong báo cáo tài chính có hợp lý hay không?

Bên cạnh đ , việc kiểm tra đánh giá tài sản thế chấp, tài sản đảm bảo nợ vay cũng không kém phần quan trọng. Đặc biệt đối với các tài sản là động sản như phương tiện vận tải, hàng tồn kho, máy móc thiết bị, việc kiểm tra tài sản bảo đảm cần phải đƣợc nghiêm túc thực hiện, định k 1 năm/1 lần nhƣ hiện nay, ngân hàng phải cử nhân viên giám sát thường xuyên và xem các phương tiện vận tải, luân chuyển hàng tồn kho thế nào để xác định đƣợc giá trị hiện tại của tài sản bảo đảm.Trong quá trình kiểm tra, nếu tài sản thế chấp có sự sụt giảm về giá trị, không đủ điều kiện đảm bảo nợ vay thì phải thông báo để khách hàng bổ sung tài sản đảm bảo hoặc yêu cầu khách hàng giảm dƣ nợ tương ứng với giá trị tài sản bị sụt giảm giá trị.

Đối với những khoản nợ có vấn đề, cán bộ tín dụng cần phải nhanh nhạy nhận biết mức độ nghiêm trọng, tích cực theo dõi để tìm ra nguyên nhân của vấn đề, từ đ đƣa ra cách xử lý hợp lý, kịp thời. Công tác thu hồi nợ phải được thực hiện chặt chẽ, kiên quyết. Nhất là trong trường hợp thu hồi vốn doanh nghiệp vay ngắn hạn, công tác này cũng cần thực hiện tốt, vì thời gian là yếu tố quan trọng trong cho vay ngắn hạn, không thể để khoản nợ kéo dài mà không thu hồi đƣợc. Để có thể thu hồi đƣợc nợ đúng hạn trong cho vay

ngắn hạn đối với doanh nghiệp, thì một trong những yếu tố quan trọng là việc xác định kỳ hạn nợ của ngân hàng đối với doanh nghiệp đ . Cán bộ tín dụng cần xác định kỳ hạn dựa trên việc phân tích dự án xin vay và khả năng tài chính của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam chi nhánh quảng bình (Trang 109 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)