CHƯƠNG 3. KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
3.3. KHUYẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
Hiện nay, các yêu cầu, thủ tục cho vay còn khá phức tạp, ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn của khách hàng. Chi nhánh đề xuất ý kiến thực hiện khảo sát khách hàng, từ đ đề nghị Hội sở bỏ bớt một số nội dung không cần thiết để đơn giản hóa thủ tục cho vay nhƣng vẫn đảm bảo tính an toàn, hiệu quả.
Nghiên cứu, ban hành các sản ph m tín dụng, các g i tín dụng ƣu đãi ngày càng đa dạng, phù hợp, sát với nhu cầu và điều kiện của mọi đối tƣợng khách hàng DN để sự hỗ trợ đến đƣợc với hầu hết các DN, nhằm giúp đỡ các DN bớt đi phần nào gánh nặng về việc trả lãi cho ngân hàng, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh của DN đƣợc thuận lợi, trôi chảy.
Bằng việc áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt, phù hợp với từng đối tƣợng vay, m n vay. Hiện nay, ngoài các mức lãi suất cho vay áp dụng cho mọi đối tƣợng khách hàng th c thể áp dụng mức lãi suất ƣu đãi cho một số doanh nghiệp là khách hàng truyền thống. Để xây dựng mức lãi suất linh hoạt c thể thực hiện các biện pháp nhƣ: xây dựng lãi suất cho vay dựa trên cơ sở lãi suất huy động b nh quân cộng với hệ số bù trừ rủi ro và tỷ lệ lợi nhuận dự kiến. Khi đ với từng khách hàng c hệ số rủi ro và lợi nhuận dự kiến khác nhau th c thể áp dụng mức lãi suất khác nhau cho phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Khách hàng mới c thể được hưởng những ưu đãi về thời hạn vay hoặc tổng giá trị m n vay.
Ngân hàng TMCP Ngoại thương cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của các chi nhánh, quán triệt tuân thủ nghiêm túc
các quy định của pháp luật và quy định của VCB về cấp tín dụng. Việc kiểm tra phải tiến hành định kỳ nhằm đảm bảo chi nhánh thực hiện đúng quy định, đúng tiến độ được giao ph . Bên cạnh đ , công tác thanh tra thường xuyên giúp phát hiện những sai phạm kịp thời, ngăn chặn cảnh báo kịp thời những rủi ro tiềm n, đề xuất giải pháp khắc phục, kiến nghị xử lý những vi phạm tại các đơn vị.
Tổ chức các kh a đào tạo nhằm nâng cao tr nh độ, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng về các chuyên đề nhƣ phân tích tài chính doanh nghiệp, th m định dự án, marketing ngân hàng, kiến thức pháp luật về đất đai,...
Hoàn thiện các quy tr nh, quy chế nội bộ để nâng cao hiệu quả hoạt động và tăng cường công tác quản trị rủi ro: Xây dựng và ban hành các quy định, quy chế nội bộ quan trọng về Quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của VCB, Quy định về quản trị rủi ro thanh khoản…; Quy tr nh cảnh báo sớm rủi ro tín dụng; bổ sung chính sách phân loại nợ sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng theo mô h nh xác suất vỡ nợ (PD) …
Hoàn thiện các quy chế nội bộ nhƣ Quy định về th m quyền phê duyệt tín dụng; Quy chế luân chuyển, chuyển đổi vị trí công tác và nghỉ bắt buộc đối với cán bộ VCB; Rà soát, sửa đổi, ban hành mới các chính sách, quy tr nh tác nghiệp nội bộ của VCB tương ứng với những thay đổi của quy định pháp luật, phù hợp với hệ thống corebanking và các hệ thống mới.
Cần tập trung cho việc đầu tƣ hiện đại h a công nghệ ngân hàng, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các đối tác cung cấp phần mềm để hoàn thiện việc nâng cấp các phần mềm, ứng dụng những công nghệ mới nhất trong nước và trên thế giới vào kinh doanh ngân hàng, nâng cao chất lƣợng sản ph m và sức cạnh tranh trên thị trường.
Công tác hiện đại h a cả về mô h nh tổ chức, chiến lƣợc kinh doanh và
đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin của Vietcombank vẫn chƣa đáp ứng được yêu cầu phát triển, đòi hỏi Vietcombank phải quyết liệt và kh n trương kiện toàn hệ thống công nghệ lõi, gia tăng giá trị dịch vụ, tính bảo mật, kiểm soát rủi ro và phát triển, đầu tƣ mạnh mẽ về công nghệ ngân hàng để bắt kịp xu hướng ứng dụng công nghệ số h a đang diễn ra mạnh mẽ trong lĩnh vực ngân hàng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp là hoạt động mang lại lợi nhuận không nhỏ cho Vietcombank Quảng Bình trong thời gian qua, tuy nhiên để việc cho vay đ đạt đƣợc những kết quả mong muốn thì ngân hàng hàng phải làm tốt các khâu trong cho vay cũng nhƣ c chính sách, giải pháp để hoàn thiện n . Trên cơ sở phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại Vietcombank Quảng B nh trong chương 2, chương 3 đã trình bày về định hướng và đề xuất những giải pháp để hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại Vietcombank Quảng Bình. Bên cạnh đ chương 3 luận văn cũng đề xuất những kiến nghị đối với Vietcombank nói chung và Vietcombank Quảng Bình nói riêng, Ngân hàng Nhà nước tỉnh Quảng Bình và Chính phủ để tạo tiền đề cho sự phát triển của hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp trong thời gian tới để thuận tiện hơn, g p phần vào sự phát triển của Vietcombank nói chung và Vietcombank Quảng Bình nói riêng trong thời gian đến.
KẾT LUẬN
Với đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình”, tác giả đã tr nh bày các nội dung sau:
Thứ nhất là hiểu rõ hơn về những vấn đề cơ bản của hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp, phân tích một cách có hệ thống cơ sở lý luận về hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp.
Thứ hai thông qua phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp của Vietcombank Quảng Bình nói chung, nhận thấy đƣợc nhiều kết quả đạt được cũng như những hạn chế, vướng mắc trong hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp.
Thứ ba là trên cơ sở đ , luận văn đã đề xuất một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp tại Vietcombank Quảng Bình trong thời gian đến. Bên cạnh đ , để hỗ trợ cho quá trình hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp của Vietcombank Quảng Bình, tác giả đã đƣa ra một số kiến nghị đối với Vietcombank, Ngân hàng Nhà nước Tỉnh Quảng Bình và Chính phủ. Sự hỗ trợ đắc lực từ nhiều phía sẽ giúp cho mục tiêu hoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp của Vietcombank Quảng Bình trở nên thuận lợi hơn rất nhiều.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
[1] Lê Thị Anh, Nguyễn Thị C m Vân, Hoàng Thị Thanh Tâm (2016),
“Khủng hoảng kinh tế thế giới và sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển số đặc biệt tháng 09 năm 2016, trang 118-126.
[2] Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2016, 2017, 2018 của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình.
[3] Hoàng Văn Chung (2018), “Quản trị rủi ro tín d ng đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Quảng Bình”, Đại Học Đà Nẵng.
[4] Nguyễn Thị Gấm, Nguyễn Thanh Tùng, Phạm Quang Hƣng (2017),
“Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Tài chính
[5] Nguyễn Thị Thu Loan (2016), “Kiểm soát rủi ro t n ng trong cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng T C Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Gia Lai”, Đại học Kinh tế Đà Nẵng
[6] Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN, Quy định về phân loại tài sản có, mức tr ch, phương pháp tr ch lập dự phòng và việc sử d ng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín d ng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
[7] Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư Quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín d ng, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng số: 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016.
[8] Lê Thị Bích Ngọc (2016), “Giai đoạn phát triển và khả năng tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam”,