CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1988-2018
3.1. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài và xuất nhập khẩu ở Việt Nam giai đoạn 1988-2018
3.1.1. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam giai đoạn 1988-2018
Sa.u.. 31 n.ăm. thu hút vốn đầu tư nước ngoài., Vi.ệt N.a.m. đã đạt được. rất n.h.i.ều.
th.àn.h. tựu. tron.g. m.ọi. m.ặt c.ủa. đất n.ước.. Từ m.ột qu.ốc. g.i.a. th.u.ần. n.ôn.g. lạc. h.ậu., Việt Nam đã c.ó n.h.ữn.g. b.ước. c.h.u.yển. m.ìn.h. rõ rệt và đa.n.g. ph.át tri.ển. th.e.o h.ướn.g. CNH-HĐH.
Đón.g. g.óp vào th.àn.h. c.ôn.g. đó. không thể không kể tới vai trò quan trọng của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài .(FD.I).. N.h.ờ c.ó n.g.u.ồn. vốn. n.ày, Vi.ệt N.a.m. đã c.ó n.ăn.g. lực.
sản. xu.ất n.h.ữn.g. sản. ph.ẩm. c.ôn.g. n.g.h.i.ệp h.a.y n.ân.g. c.a.o n.ăn.g. su.ất la.o độn.g. n.h.ờ áp d.ụn.g.
n.h.ữn.g. ph.ươn.g. ph.áp sản. xu.ất, ph.ươn.g. th.ức. qu.ản. lý h.i.ện. đại..
Để có được bức tranh tổng quan về tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong thời gian kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài của Việt Nam có hiệu lực (năm 1988), tác giả đã thống kê và tổng hợp các chỉ tiêu phản ánh vốn FDI như số dự án, vốn đăng ký, vốn thực hiện, tỷ lệ vốn đăng ký/vốn thực hiện, vốn đăng ký bình quân/dự án, tốc độ tăng trưởng vốn đăng ký và vốn thực hiện giai đoạn 1988-2018 trong bảng 3.1.
Số liệu thống kê trong bảng 3.1 cho thấy kể từ khi bắt đầu thu hút FDI đến hết năm 2018, Việt Nam đã thu hút được 29.643 dự án với tổng vốn đăng ký là 413,486 tỷ USD, tổng vốn thực thực hiện là 190,33 tỷ USD, chiếm 46,03% tổng vốn đăng ký. Số liệu thống kê cũng cho thấy FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988-2018 trải qua nhiều biến động thăng trầm. Sự biến động của dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988- 2018 và nguyên nhân của những biến động được tác giả mô tả và phân tích chi tiết trong Phụ lục 5.
Mặc dù có nhiều biến động trong giai đoạn 1988-2018, nhưng dòng vốn FDI vào Việt Nam rõ ràng có xu hướng tăng theo thời gian. Tuy nhiên, tỷ lệ vốn thực hiện so với vốn đăng ký chỉ đạt 46,03% trong cả giai đoạn 1988-2018. Con số này nói lên rằng Việt Nam mới chỉ hấp thụ được 46,03% vốn FDI đăng ký. Như vậy, Việt Nam chưa phát huy được tối đa vai trò của nguồn vốn FDI. Để có thể tăng tỷ lệ vốn FDI thực hiện so với vốn đăng ký nhằm phát huy tối đa vai trò của nguồn vốn này đối với phát triển kinh tế, Việt Nam cần phải hoàn thiện chính sách thu hút FDI kết hợp với
chính sách quản lý và sử dụng hiệu quả, đồng thời phải tìm ra các biện pháp để có thể nâng cao khả năng hấp thụ nguồn vốn này.
Bảng 3.1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam giai đoạn 1988-2018 Năm Số
dự án
Vốn đăng ký Vốn đăng ký bình quân/dự án
(Tỷ USD)
Vốn thực hiện Tỷ lệ vốn thực hiện/vốn đăng ký (%) Quy mô
(Tỷ USD)
Tốc độ tăng
(%)
Quy mô (Tỷ USD)
Tốc độ tăng
(%)
1988 37 0,343 0,0093
1989 67 0,527 53,80 0,0079
1990 107 0,735 39,73 0,0069
1991 152 1,285 74,69 0,0144 0,428 33,32
1992 196 2,077 61,76 0,0106 0,575 34,35 27,69
1993 274 2,829 36,21 0,0103 1,118 94,43 39,51
1994 372 4,263 50,65 0,0115 2,241 100,45 52,56
1995 415 7,925 85,95 0,0191 2,792 24,59 35,23
1996 372 9,635 21,58 0,0259 2,938 5,23 30,49
1997 349 5,955 -38,19 0,0171 3,277 11,54 55,03
1998 285 4,873 -18,17 0,0171 2,352 -28,23 48,26
1999 327 2,282 -53,17 0,0070 2,528 7,48 110,77
2000 391 2,762 21,03 0,0071 2,398 -5,14 86,81
2001 555 3,265 18,21 0,0059 2,225 -7,21 68,15
2002 808 2,993 -8,33 0,0037 2,884 29,62 96,34
2003 791 3,173 5,98 0,0040 2,723 -5,58 85,83
2004 811 4,535 42,94 0,0056 2,708 -0,55 59,72
2005 970 6,840 50,86 0,0071 3,300 21,86 48,25
2006 987 12,005 75,50 0,0122 4,100 24,24 34,15
2007 1.544 21,348 77,84 0,0138 8,034 95,96 37,63
2008 1.171 71,727 235,98 0,0613 11,500 43,14 16,03
2009 1.208 23,107 -67,78 0,0191 10,001 -13,04 43,28
2010 1.237 19,887 -14,03 0,0161 11,000 10,01 55,31
2011 1.191 15,619 -21,38 0,0131 11,001 0,00 70,43
2012 1.287 16,348 4,67 0,0127 10,460 -4,91 63,98
2013 1.530 22,352 36,73 0,0146 11,500 9,94 53,17
2014 1.843 21,922 -0,95 0,0119 12,350 7,39 61,05
2015 2.120 24,120 10,03 0,0114 14,500 17,41 60,12
2016 2.613 26,890 11,51 0,0103 15,800 8,97 58,76
2017 2.741 37,100 38,00 0,0138 17,500 10,76 47,72
2018 3.147 36,369 -1,97 0,0116 19,100 9,14 52,52
Tổng 29.643 413,486 190,330 46,03
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư và tổng hợp của tác giả
3.1.1.2. Cơ cấu đầu tư a. Theo ngành
Kết quả thu hút FDI theo ngành ở Việt Nam giai đoạn 1988-2018 đối với các dự án FDI còn hiệu lực được thống kê trong bảng 3.2.
Bảng 3.2: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo ngành (Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2018)
TT Chuyên ngành Số
dự án
Vốn đăng ký (Tỷ USD)
Tỷ trọng
(%) 1 Công nghiệp chế biến, chế tạo 13.306 195,911 57,48 2 Hoạt động kinh doanh bất động sản 760 57,933 17,00 3 Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa 119 23,093 6,78
4 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 734 12,026 3,53
5 Xây dựng 1.593 10,092 2,96
6 Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy 3.535 6,837 2,01
7 Vận tải kho bãi 740 4,963 1,46
8 Khai khoáng 108 4,904 1,44
9 Giáo dục và đào tạo 458 4,341 1,27
10 Thông tin và truyền thông 1.884 3,604 1,06
11 Nông nghiêp, lâm nghiệp và thủy sản 491 3,456 1,01 12 Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 133 3,420 1,00 13 Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ 2.795 3,306 0,97
14 Cấp nước và xử lý chất thải 70 2,659 0,78
15 Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 142 1,971 0,58 16 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 386 0,970 0,28
17 Hoạt động dịch vụ khác 137 0,715 0,21
18 Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 58 0,644 0,19 19 Hoạt đông làm thuê các công việc trong các hộ gia đình 5 0,008 0,00 N.g.u.ồn.: Bộ Kế hoạch và Đầu tư và tính toán của tác giả Trong giai đoạn 1988-2018, ngành thu hút FDI lớn nhất là ngành công nghiệp chế biến chế tạo với 13.306 dự án, tổng vốn đăng ký là 195,911 tỷ USD, chiếm 57,48%. Tính đến hết năm 2018, có tới 80 quốc gia và vùng lãnh thổ đã có dự án FDI đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam. Dẫn đầu là Nhật Bản với trên 1.300 dự án, đạt trên 30 tỷ USD vốn đăng ký, chiếm trên 22% tổng vốn FDI vào ngành chế biến chế tạo, tiếp theo là Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore… Trong số 24 ngành thuộc ngành công nghiệp chế biến chế tạo ở Việt Nam, một số ngành đã thu hút FDI rất ấn tượng như: ngành công nghiệp điện, điện tử; ngành dệt may; ngành da giày;
ngành sản xuất hoá chất và sản phẩm hoá chất; ngành sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic; ngành công nghiệp sản xuất kim loại.
Ngành thu hút FDI lớn thứ hai là kinh doanh bất động sản với 760 dự án, đạt 57,933 tỷUSD, chiếm 17% tổng vốn FDI. C.ó th.ể giải thích cho sự tăng trưởng nhanh và mạnh của ngành này là do trong hai năm 2007 và 2008, sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các rào cản thương mại bị dỡ bỏ, các dự án FDI được đăng ký vào lĩnh vực bất động sản tăng mạnh với số vốn rất lớn, đặc biệt là các bất động sản nghỉ dưỡng, resort cũng như các khu đô thị, chung cư cao cấp. Xét về mặt lý thuyết, xu hướng này không.
xấu vì nó vẫn đi theo đúng định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, tập trung quá nhiều vốn vào dịch vụ, đặc biệt là lĩnh vực bất động sản lại tiềm ẩn nhiều bất ổn cho nền kinh tế như việc xuất hiện các bong bóng bất động sản, điều thực sự đã xuất hiện tại Việt Nam trong giai đoạn 2008-2012.
Ngành thu hút FDI lớn thứ ba là ngành sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa với 119 dự án, đạt 23,093 tỷ USD, chiếm 6,78% tổng vốn FDI 16 ngành còn lại chiếm khoảng gần 20% tổng vốn FDI. Có thể thấy rằng, Việt Nam vẫn là một thị trường hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp, sản xuất.
Đối với nền kinh tế, đây là một dấu hiệu tốt khi. Việt Nam vẫn đang từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách bền vững từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ Hơn nữa, FDI vào lĩnh vực chế biến chế tạo giúp nâng cao năng lực sản xuất của nền kinh tế Nhiều sản phẩm “made in Vietnam” được sản xuất sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh (Knut Blind, 2004), tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu.
b. Theo hình thức đầu tư
Bảng 3.3 thống kê vốn FDI tại Việt Nam giai đoạn 1988-2018 đối với các dự án FDI còn hiệu lực theo các hình thức đầu tư chủ yếu: DN 100% vốn nước ngoài, DN liên doanh, hợp đồng BOT, BT, BTO và hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Bảng 3.3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo hình thức đầu tư (Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2018)
TT Hình thức đầu tư Số
dự án
Vốn đăng ký (Tỷ USD)
Tỷ trọng (%)
1 100% vốn nước ngoài 23.180 245,245 71,95
2 Liên doanh 4.027 75,242 22,07
3 Hợp đồng BOT, BT, BTO 18 14,221 4,17
4 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 229 6,141 1,81
N.g.u.ồn.: Bộ Kế hoạch và Đầu tư và tính toán của tác giả
Số liệu thống kê trong bảng 3.3 cho. th.ấy h.ầu. h.ết n.h.à đầu. tư n.ước. n.g.oài. đều.
lựa. c.h.ọn. h.ìn.h. th.ức. DN 100% vốn. đầu. tư n.ước. n.g.oài.. H.ìn.h. th.ức. n.ày c.h.i.ếm. ưu. th.ế c.ả về số d.ự án. lẫn. tổn.g. vốn. đăn.g. ký với 23.180 dự án, đạt 245,245 tỷ USD, chiếm 71,95%, vượt trội. h.ơn. h.ẳn. c.ác. h.ìn.h. th.ức. đầu. tư c.òn. lại. Với. h.ìn.h. th.ức. DN 100%
vốn. n.ước. n.g.oài,. qu.yền. đi.ều. h.àn.h. h.oàn. toàn. th.u.ộc. về nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư trực ti.ếp qu.ản. lý toàn. b.ộ và c.h.ịu. trác.h. n.h.i.ệm. về kết qu.ả h.oạt độn.g. sản. xu.ất kinh doanh, tạo tâm. lý th.oải. m.ái., tự c.h.ủ, kh.ôn.g. c.h.ịu. sự ràn.g. bởi nước chủ nhà.
Điều này giải thích tại sao đây là hình thức FDI yêu thích của các nhà đầu tư. H.ìn.h.
th.ức. li.ên. d.oa.n.h. đứn.g. th.ứ h.a.i. với. 4.027 d.ự án., đạt 75,242 tỷ U.SD., c.h.i.ếm. 22,07%
tổn.g. vốn. FDI. C.ác. h.ìn.h. th.ức. ti.ếp th.e.o lần. lượt là B.OT, B.TO, B.T và h.ợp đồn.g. h.ợp tác. ki.n.h. d.oa.n.h. .. Thực tế này cho thấy ở Việt Nam hiện nay, số lượng các DN nội địa có năng lực đủ mạnh để hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài thành lập liên doanh còn hạn chế, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất hàng hoá công nghệ trung bình và công nghệ cao. Sự phổ biến của các DN 100% vốn nước ngoài sẽ hạn chế các tác động lan toả tích cực về công nghệ và tri thức từ FDI tới các DN nội địa Việt Nam.
c. Theo địa bàn đầu tư
Theo thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hiện nay cả 63 tỉnh thành của Việt Nam đều có dự án FDI. Tính cả giai đoạn 1988-2018, đứng đầu là thành phố Hồ Chí Minh, tiếp theo là Hà Nội, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu… Các địa phương thu hút FDI ít nhất trong giai đoạn này là Hà Giang, Điện Biên và Lai Châu.
Bảng 3.4: 10 địa phương thu hút FDI lớn nhất tại Việt Nam (Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2018) TT Địa phương Số dự án Vốn đăng ký
(Tỷ USD)
Tỷ trọng (%)
1 TP. Hồ Chí Minh 8.123 45,194 13,26
2 Hà Nội 5.110 33,135 9,72
3 Bình Dương 3.519 31,759 9,32
4 Bà Rịa - Vũng Tàu 414 29,882 8,77
5 Đồng Nai 1.560 28,659 8,41
6 Hải Phòng 715 17,672 5,18
7 Bắc Ninh 1.304 17,289 5,07
8 Thanh Hóa 117 13,856 4,07
9 Hà Tĩnh 70 11,715 3,44
10 Hải Dương 405 7,758 2,28
N.g.u.ồn.: Bộ Kế hoạch và Đầu tư và tính toán của tác giả
d. Theo đối tác đầu tư
Bảng 3.5: 10 nhà đầu tư FDI lớn nhất tại Việt Nam (Luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2018)
TT Nhà đầu tư Số dự án Vốn FDI đăng ký
(Tỷ USD) Tỷ trọng (%)
1 Hàn Quốc 7.487 62,630 18,37
2 Nhật Bản 4.007 57,372 16,83
3 Singapore 2.161 46,718 13,71
4 Đài Loan 2.597 31,406 9,21
5 British Virgin Islands 793 20,794 6,10
6 Hồng Kông 1.437 19,845 5,82
7 Trung Quốc 2.168 13.414 3,94
8 Malaysia 587 12,478 3,66
9 Thái Lan 529 10,440 3,06
10 Hà Lan 321 9,368 2,75
N.g.u.ồn.: Bộ Kế hoạch và Đầu tư và tính toán của tác giả Th.e.o Lý th.u.yết trọn.g. lực. (G.ra.vi.ty Mod.e.l) về FD.I. th.ì n.h.ữn.g. qu.ốc. g.i.a. c.ó vị trí địa. lý c.àn.g. g.ần. n.h.a.u. sẽ c.ó xu. h.ướn.g. th.úc. đẩy c.ả đầu. tư trực. ti.ếp và th.ươn.g. m.ại. son.g.
ph.ươn.g. lẫn. n.h.a.u. (I.n.b.e.rg.e.r, 1962; Poyh.on.e.n., 1963). Kết lu.ận. n.ày đã được. ki.ểm. c.h.ứn.g.
tron.g. n.h.i.ều. n.g.h.i.ên. c.ứu. về FD.I. và th.ươn.g. m.ại. quốc tế (D.i.n.h. & N.g.u.ye.n., 2010; E.th.i.e.r, 1986; D.e.a.rd.orff, 1995; Sve.tla.n.a. & M.i.ka.e.l, 2006). Tác. g.i.ả c.h.ứn.g. m.i.n.h. rõ th.êm. xu hướng này th.ôn.g. qu.a. số li.ệu. FDI c.ủa. Vi.ệt N.a.m theo đối tác đầu tư.. Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến hết năm 2018 đã có 130 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, con số này phần nào nói lên sức hấp dẫn của Việt Nam đối với các nhà đầu tư nước ngoài ở khắp các châu lục trên thế giới. Trong đó., H.àn. Qu.ốc., N.h.ật B.ản.,,,, Singapore và Đài. Loa.n. là 4. qu.ốc. g.i.a. d.ẫn. đầu. về số d.ự án. được. c.ấp ph.ép và lượng vốn FDI đăng ký tại. Vi.ệt N.a.m.. Tron.g. top 10 nhà đầu tư FDI lớn nhất. c.ó th.ể th.ấy rõ h.i.ệu. ứn.g.
của Lý thuyết trọn.g. lực. tron.g. th.u. h.út FD.I. tại. Vi.ệt N.a.m. kh.i. có tới 8/10 qu.ốc. g.i.a. c.ó số d.ự án. và lượng FDI đăng ký n.h.i.ều. n.h.ất (H.àn. Qu.ốc., Nhật Bản, Singapore, Đài. Loa.n, Hồng Kông, Malaysia, Trung Quốc, Thái Lan) đều. c.ó vị trí địa. lý rất g.ần. với. Vi.ệt N.a.m. (đều.
n.ằm. ở. kh.u. vực. Đôn.g. Á). Nguyên nhân là do. n.h.ữn.g. qu.ốc. g.i.a. c.ó vị trí địa. lý g.ần. n.h.a.u. sẽ c.ó sự tươn.g. đồn.g. n.h.ất địn.h. về văn. h.oá, tôn. g.i.áo, tín. n.g.ưỡn.g.. C.h.ín.h. sự tươn.g. đồn.g. n.ày sẽ tạo n.ên. n.i.ềm. ti.n., đi.ều. vốn. là c.ốt lõi. tron.g. g.i.a.o th.ươn.g., b.u.ôn. b.án., đầu. tư. H.ơn. n.ữa., c.ác.
qu.ốc. g.i.a. c.ó vị trí địa. lý c.àn.g. g.ần. n.h.a.u. sẽ giúp tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại làm cho hoạt động đầu tư hiệu quả hơn. Tuy nhiên, thực tế này cũng cho thấy Việt Nam chưa thu hút được nhiều nhà đầu tư từ các nước công nghệ phát triển, công nghệ nguồn do phần lớn các nhà đầu tư đều đến từ các nước châu Á (chiếm tới 70,46% tổng lượng vốn FDI), trong khi đó nhà đầu tư đến từ các nước châu Âu chỉ chiếm khoảng 22% và châu Mỹ chỉ khoảng 5%. Đó thực sự là một bài toán lớn, cần tìm ra lời giải nếu muốn tăng cường tác động lan toả tích cực về công nghệ từ FDI ở Việt Nam.