CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1988-2018
3.2. Thực trạng tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam giai đoạn 1988-2018
3.2.3. Thực trạng tác động của FDI tới thị trường xuất nhập khẩu ở Việt Nam
Tác động của FDI trong việc mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam thông qua các kênh: (1) thúc đẩy thương mại quốc tế giữa Việt Nam và các nước chủ đầu tư; (2) mạng lưới phân phối của các TNCs; (3) kênh thông tin thị trường xuất nhập khẩu.
Thứ nhất, FD.I. c.ó kh.ả n.ăn.g. th.úc. đẩy th.ươn.g. m.ại. quốc tế g.i.ữa. Việt Nam với các n.ước. c.h.ủ đầu. tư
Hầu hết các quốc gia có quan hệ đầu tư với Việt Nam đều có quan hệ thương mại quốc tế với Việt Nam do những ràng buộc về đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Càng có nhiều nhà đầu tư thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam thì phạm vi thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam càng được mở rộng. Tác động này của FDI đối với thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam là tích cực và rất rõ ràng.
Trước. n.ăm. 1986, th.ị trườn.g. xu.ất nhập kh.ẩu. c.ủa. Việt Nam. c.h.ỉ b.ó h.ẹp tron.g. ph.ạm.
vi. c.ác. n.ước. Li.ên. Xô c.ũ, c.ác. n.ước. Đôn.g. Âu. và m.ột số n.ước. xã h.ội. c.h.ủ n.g.h.ĩa. kh.ác. với.
số lượn.g. h.àn.g. h.óa. rất kh.i.êm. tốn. N.ăm. 1986, Đản.g. và N.h.à n.ước. ta. th.ực. h.i.ện. đườn.g. lối.
đổi. m.ới., đa. ph.ươn.g. h.óa., đa. d.ạn.g. h.óa. c.ác. h.oạt độn.g. ki.n.h. tế đối. n.g.oại., Lu.ật Đầu. tư n.ước.
n.g.oài. được. b.a.n. h.àn.h.. H.oạt độn.g. th.u. h.út vốn. FD.I. th.ực. sự được. c.oi. trọn.g. n.h.ằm. ph.át h.u.y ti.ềm. lực. tron.g. n.ước.. G.i.a.i. đoạn. 1988-1991 là g.i.a.i. đoạn. m.ới. th.ực. th.i. Lu.ật Đầu. tư n.ước.
n.g.oài. tại. Vi.ệt N.a.m. và th.ực. h.i.ện. đổi. m.ới. n.ên. lượn.g. FD.I. th.u. h.út được. rất kh.i.êm. tốn., th.ị trườn.g. xu.ất nhập kh.ẩu. vì th.ế c.ũn.g. c.h.ưa. m.ở rộn.g. được. n.h.i.ều.. C.ác. th.ị trườn.g. Li.ên. Xô và Đôn.g. Âu. vẫn. là th.ị trườn.g. c.h.ín.h. n.ên. n.ăm. 1990 kh.i. Li.ên. Xô và Đôn.g. Âu. sụp đổ, KNXK. c.ủa. n.ước. ta. n.ăm. 1991 đã su.y g.i.ảm. m.ạn.h (từ 5,16 tỷ USD năm 1990 xuống còn 4,43 tỷ USD năm 1991, tương đương giảm 14,18%).. Từ c.u.ối. n.ăm. 1991 trở đi., lượn.g.
vốn. FD.I. b.ắt đầu. tăn.g. m.ạn.h., kéo th.e.o sự m.ở rộn.g. n.h.a.n.h. c.h.ón.g th.ị trườn.g. xu.ất kh.ẩu. của Vi.ệt N.a.m.. B.a.n. đầu. là m.ột số n.ước. Đôn.g. Á, A.SE.A.N., Tru.n.g. Á… rồi. m.ở rộn.g. sa.n.g. c.ác.
n.ước. Tây Âu., c.h.âu. M.ỹ La. Ti.n.h., A.u.stra.li.a., B.ắc. M.ỹ, c.ác. n.ước. c.h.âu. Ph.i.… Đến. năm 2018, Việt Nam đã có quan hệ thương mại quốc tế với 235 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới (Tổng cục Hải quan, 2018).
Thứ hai, thông qua mạng lưới phân phối của các TNCs
FD.I. g.i.úp m.ở rộn.g. ph.ạm. vi. thị trường xuất khẩu c.ủa. Việt Nam. b.ởi. xu. h.ướn.g.
c.ủa. FD.I. tron.g. g.i.a.i. đoạn. n.ày đa.n.g. là FD.I. h.ướn.g. về xu.ất kh.ẩu.. Ngoài mục tiêu là thị trường nước nhận đầu tư, FDI hiện nay còn có mục tiêu là xuất khẩu sang thị trường nước đi đầu tư và đặc biệt là thị trường các nước thứ ba. Th.ôn.g. qu.a. FD.I., h.àn.g. h.óa. c.ủa.
Việt Nam c.ó th.ể th.âm. n.h.ập d.ễ d.àn.g. h.ơn. vào th.ị trườn.g. th.ế g.i.ới. b.ởi. b.ên. c.ạn.h. c.ác. lợi.
th.ế về vốn. và c.ôn.g. n.g.h.ệ, c.ác. DN FDI. đã c.ó m.ột m.ạn.g. lưới. th.ị trườn.g. rộn.g. lớn.. FD.I.
tác. độn.g. đến. th.ị trườn.g. xu.ất kh.ẩu. c.ủa. Vi.ệt N.a.m. thông qua mạng lưới phân phối của các TNCs.. Sản. ph.ẩm. c.ủa. c.ác. TN.C.ss sa.u. kh.i. được. sản. xu.ất tại. Vi.ệt N.a.m. sẽ th.e.o m.ạn.g.
lưới. c.ủa. h.ọ được. ti.êu. th.ụ ở kh.ắp c.ác. qu.ốc. g.i.a. trên. th.ế g.i.ới.. U.y tín. của các TNCs đã kh.i.ến. c.h.o c.ác. n.h.à n.h.ập kh.ẩu. và n.g.ười. ti.êu. d.ùn.g. ở nước ngoài c.ó ấn. tượn.g. tốt đối.
với. h.àn.g. hoá xu.ất xứ từ Vi.ệt N.a.m., g.i.úp h.àn.g. hoá của Vi.ệt N.a.m. thâm. n.h.ập c.ác. th.ị trườn.g. nước ngoài m.ột c.ác.h. n.h.a.n.h. c.h.ón.g. h.ơn., d.ễ d.àn.g. h.ơn.. H.àn.g. h.óa. c.ủa. Việt Nam. c.ó th.ể qu.a. m.ạn.g. lưới. n.ày xâm. n.h.ập vào c.ả n.h.ữn.g. th.ị trườn.g. kh.ó tín.h., đòi. h.ỏi.
kh.ắt kh.e. về c.h.ất lượn.g. h.àn.g. h.óa. n.h.ư kh.u. vực. th.ị trườn.g. c.ác. n.ước. ph.át tri.ển. g.ồm.
M.ỹ, N.h.ật B.ản., E.U.…
Sau cú nổ đầu tiên của Intel vào năm 2006 với dự án đầu tư trị giá 1 tỷ USD, hàng trăm TNCs lớn trên thế giới đã lựa chọn Việt Nam là điểm đến đầu tư dài hạn.
Nhiều tập đoàn đã quyết định xây dựng tại Việt Nam các tổ hợp công nghệ lớn, được xem là các cứ điểm sản xuất và phân phối quan trọng trên bản đồ kinh doanh toàn cầu của họ. Bằng chứng là, ngày càng nhiều nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có những tên tuổi hàng đầu thế giới đã vào đầu tư tại Việt Nam như Honda, Samsung, LG, Microsoft, Canon... Việt Nam đã và đang trở thành tâm điểm của thế giới trong sản xuất một số sản phẩm điện tử như máy tính bảng, điện thoại di động, đồ điện tử gia dụng, chíp điện tử... Với kênh phân phối rộng lớn và uy tín của các TNCs, các mặt hàng được sản xuất tại Việt Nam dễ dàng có mặt ở nhiều quốc gia trên thế giới, từ đó giúp mở rộng thị trường xuất khẩu của Việt Nam.
Theo Báo cáo Đầu tư thế giới của UNCTAD năm 2016, dựa trên kết quả điều tra 164 TNCs trên thế giới, Việt Nam xếp thứ 9 trên thế giới về mức độ hấp dẫn đầu tư, tăng 2 bậc so với năm 2015. Cũng theo kết quả khảo sát khoảng 200 TNCs là khách hàng của Hãng tư vấn Frontier Strategy Group (Mỹ) năm 2016, Việt Nam là một trong 3 nước được các TNCs của châu Âu và Mỹ quan tâm đầu tư nhiều nhất tại các thị trường mới nổi. Đây chính là nguyên nhân dẫn tới sự mở rộng phạm vi thị trường xuất khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây.
Thứ ba, kênh thông tin thị trường xuất nhập khẩu
DN FDI thường có mặt ở nhiều quốc gia và hoạt động theo mạng lưới phân phối của các TNCs. Do đó, chính các DN FDI sẽ là người cung cấp tốt nhất và nhanh nhất các thông tin về thị trường xuất nhập khẩu ở nước ngoài, về khách hàng nước
ngoài, về các kênh phân phối hàng hoá trên thị trường nước ngoài… Thông qua liên kết sản xuất và kinh doanh với các DN FDI, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước sẽ có cơ hội có được những thông tin về thị trường nước xuất nhập khẩu và từ đó có thể tiếp cận được với các thị trường xuất nhập khẩu. Như vậy, FDI không chỉ giúp mở rộng phạm vi thị trường xuất nhập khẩu, thị phần cho các doanh nghiệp trong nước mà còn giúp mở rộng phạm vi thương mại quốc tế của Việt Nam.
3.2.3.2. FDI có tác động làm thay đổi cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam a. Thay đổi. cơ cấu th.ị trườn.g. xu.ất kh.ẩu. của Việt Nam
Trước. n.ăm. 1990, th.ị trườn.g. xu.ất kh.ẩu. c.h.ủ yếu. c.ủa. Vi.ệt N.a.m. là n.h.óm. các n.ước.
Xã h.ội. C.h.ủ n.g.h.ĩa.. Đến. n.ăm. 2000, Vi.ệt N.a.m. c.h.ủ yếu. xu.ất kh.ẩu. h.àn.g. h.óa. sa.n.g. c.ác.
n.ước. th.u.ộc. kh.u. vực. ASEAN. Tuy nhiên, bắt đầu từ năm 2008, sau khi Việt Nam gia nhập WTO, làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam bùng nổ với sự xuất hiện của nhiều nhà đầu tư lớn đến từ Trung Quốc và đặc biệt là các quốc gia phát triển trên thế giới, cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam đã có sự thay đổi rõ rệt. Mỹ, EU và Trung Quốc trở thành ba thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Như vậy, sự thay đổi trong cơ cấu nhà đầu tư FDI đã dẫn tới sự thay đổi. cơ cấu th.ị trườn.g. xu.ất kh.ẩu.
c.h.ủ lực. của Việt Nam. Số liệu thống kê về KNXK của Việt Nam theo các thị trường chính giai đoạn 2008-2018 trong bảng 3.27 dưới đây cho thấy rõ sự thay đổi này.
Bảng 3.27: Thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam giai đoạn 2008-2018
Năm
Kim ngạch xuất khẩu
ASEAN Nhật Bản Trung Quốc Hoa Kỳ EU
Giá trị (Tỷ USD)
Tỷ trọng
(%)
Giá trị (Tỷ USD)
Tỷ trọng
(%)
Giá trị (Tỷ USD)
Tỷ trọng
(%)
Giá trị (Tỷ USD)
Tỷ trọng
(%)
Giá trị (Tỷ USD)
Tỷ trọng
(%) 2008 10,19 16,26 8,54 13,62 4,54 7,24 11,87 18,94 10,85 17,31 2009 8,59 15,04 6,29 11,02 4,91 8,60 11,36 19,90 9,38 16,43 2010 9,17 12,69 7,73 10,70 7,38 10,22 14,24 19,71 11,39 15,77 2011 15,80 16,30 11,66 12,03 11,06 11,41 17,56 18,12 18,13 18,71 2012 17,69 15,45 13,06 11,40 12,39 10,82 19,66 17,17 20,31 17,73 2013 18,47 13,98 13,65 10,33 13,26 10,04 23,87 18,06 24,33 18,41 2014 18,86 12,56 14,70 9,79 14,93 9,94 28,64 19,07 27,90 18,57 2015 18,16 11,21 14,14 8,73 17,14 10,58 33,48 20,66 30,94 19,10 2016 17,47 9,89 14,68 8,31 21,97 12,44 38,46 21,77 33,98 19,24 2017 21,68 10,13 16,84 7,87 35,46 16,57 41,61 19,44 38,28 17,89 2018 24,52 10,07 18,85 7,74 41,27 16,95 47,53 19,52 41,88 17,19 Nguồn: Tổng cục Hải quan và tổng hợp của tác giả
Qua số liệu thống kê trong bảng 3.27, trong giai đoạn 2008-2018, thị trường xuất khẩu Việt Nam đã có sự thay đổi rất rõ rệt, thị trường chủ lực trước đây là ASEAN, Nhật Bản và Hàn Quốc đã dần nhường chỗ cho các thị trường mới như Mỹ, EU và gần đây là Trung Quốc. Điều này thể hiện rất rõ thông qua giá trị xuất khẩu của các thị trường và tỷ trọng trong tổng KNXK của Việt Nam.
Thị trường ASEAN, tỷ trọng KNXK của Việt Nam vào thị trường này có xu hướng giảm liên tục từ năm 2008 đến năm 2016, từ 16,26% năm 2008 xuống còn 9,89% năm 2016. Năm 2017, tỷ trọng này có tăng nhưng không đáng kể. Năm 2018, tỷ trọng KNXK vào ASEAN lại giảm so với năm 2017, từ 10,13% xuống 10,07%.
Thị trường Nhật Bản, tỷ trọng KNXK của Việt Nam vào thị trường này cũng liên tục giảm trong cả giai đoạn 2008-2018, từ 13,62% năm 2008 xuống còn 7,74%
vào năm 2018.
Thị trường Hoa Kỳ có sự tăng trưởng liên tục về mặt giá trị xuất khẩu trong cả giai đoạn 2008-2018, năm 2008 KNXK vào thị trường này của Việt Nam là 11,87 tỷ USD thì đến năm 2018 đã lên tới 47,53 tỷ USD và luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng KNXK cả nước.
Thị trường EU cũng cho thấy sự tăng trưởng liên tục về mặt giá trị trong cả giai đoạn 2008-2018, từ 10,58 tỷ USD năm 2008 đã tăng lên 41,88 tỷ USD vào năm 2018 và luôn giữ vững vị trí thứ 2 trong tổng KNXK cả nước.
Thị trường Trung Quốc trong những năm gần đây đã có sự tăng trưởng ấn tượng cả về mặt giá trị xuất khẩu và tỷ trọng trong tổng KNXK cả nước. Nếu như năm 2008, giá trị xuất khẩu của Việt Nam vào Trung Quốc mới chỉ đạt 4,54 tỷ USD, chiếm 7,24 % thì đến năm 2018 giá trị xuất khẩu vào thị trường này đã lên tới 41,27 tỷ USD, chiếm 16,95% tổng KNXK cả nước. Trung Quốc đã vượt ASEAN, Nhật Bản và Hàn Quốc trở thành thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của Việt Nam trong năm 2018.
FDI có tác động làm thay đổi cơ cấu thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong những năm qua là do sự xuất hiện ngày càng nhiều của các DN FDI trong hai ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đó là ngành dệt may và da giày. Trong khi đó, ba thị trường lớn nhất của hai ngành này ở Việt Nam chính là Mỹ, EU và gần đây có sự nổi lên của Trung Quốc.
Sự xuất hiện của các DN FDI trong ngành dệt may (55% số DN FDI trong ngành dệt may) và ngành da giày (77% số DN FDI trong ngành da giày) đã làm cho giá trị xuất khẩu của hai ngành này không ngừng tăng trong những năm qua, từ đó làm tăng xuất khẩu của khu vực FDI nói riêng và cả nước nói chung. Sự gia tăng về giá trị xuất khẩu
hai ngành này đã dẫn tới sự thay đổi thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Thay vì các thị trường ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc,… Mỹ, EU và gần đây là Trung Quốc đã trở thành các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong năm 2018.
Bảng 3.28: Ba thị trường xuất khẩu lớn nhất của ngành dệt may và da giày Việt Nam năm 2018
Thị trường
Ngành dệt may Ngành da giày
Giá trị (Tỷ USD)
Tốc độ tăng so với 2016
(%)
Tỷ trọng
(%)
Giá trị (Tỷ USD)
Tốc độ tăng so với 2016
(%)
Tỷ trọng
(%)
Hoa Kỳ 12,50 7,14 39,32 5,1 14,1 34,9
EU 3,99 6,46 12,56 4,6 10,1 31,5
Trung Quốc 3,48 25,57 10,84 1,1 26,1 7,5
Nguồn: Tổng cục Hải quan và tổng hợp của tác giả Thông qua hai ngành này, có thể thấy rõ tác động của FDI tới việc thay đổi cơ cấu thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Đây là một tác động rất tích cực và đúng với định hướng xuất khẩu của Nhà nước vì Mỹ và EU là hai thị trường khổng lồ của thế giới cả về lượng mua và sức mua. Hầu hết các nước có định hướng phát triển kinh tế dựa vào xuất khẩu đều coi Mỹ và EU là hai thị trường mục tiêu cần hướng tới.
Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng là một thị trường vô cùng tiềm năng của Việt Nam.
Nếu biết rằng KNXK hàng dệt may của Trung Quốc năm 2017 đạt tới 260 tỷ USD thì mới thấy hết ý nghĩa to lớn của việc đưa được hàng dệt may Việt Nam vào thị trường rộng lớn này.
b. Thay đổi cơ cấu thị trường nhập khẩu của Việt Nam
Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. kéo th.e.o vi.ệc. n.h.ập kh.ẩu. máy móc thiết bị, công nghệ và nguyên phụ liệu sản. xu.ất từ n.ước. c.h.ủ đầu. tư vào Việt Nam do Việt Nam chưa sản xuất và đáp ứng được. Kh.i. m.ột n.ước. đầu. tư FDI c.àn.g. n.h.i.ều. vào Vi.ệt N.a.m. thì h.àn.g. h.óa. n.h.ập kh.ẩu. từ n.ước. đó vào Vi.ệt N.a.m. c.ũn.g. sẽ tăn.g.. Điều này dẫn tới sự thay đổi cơ cấu nhà đầu tư FDI sẽ làm thay đổi cơ cấu thị trường nhập khẩu của Việt Nam.. Có thể thấy rõ tác động này của FDI khi so sánh các chủ đầu tư và thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam qua hai giai đoạn trước và sau năm 2007.
Giai đoạn 1995-2006:
Th.e.o số li.ệu. th.ốn.g. kê trong bảng 3.29, năm n.h.à đầu. FDI. lớn. n.h.ất vào Vi.ệt N.a.m. g.i.a.i. đoạn. 1995-2006 cũng c.h.ín.h. là năm th.ị trườn.g. n.h.ập kh.ẩu. lớn. n.h.ất c.ủa. Vi.ệt N.a.m. tron.g. g.i.a.i. đoạn. n.ày.
Bảng 3.29: Năm chủ đầu tư FDI - thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam giai đoạn 1995-2006
Đơn. vị: Tỷ U.SD Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng Xếp hạng Singapore
FDI 1,06 3,07 0,64 1,30 0,31 0,06 0,51 0,09 0,15 0,40 0,25 0,68 8,49 1 KNNK 1,43 2,03 2,13 1,96 1,88 2,69 2,48 2,53 2,88 3,62 4,48 6,27 34,38 1 Hàn Quốc
FDI 0,59 0,83 0,89 0,10 0,18 0,10 0,20 0,56 0,48 0,49 0,93 3,11 8,45 2 KNNK 1,25 1,78 1,56 1,42 1,49 1,75 1,89 2,28 2,63 3,36 3,59 3,91 26,91 3 Nhật Bản
FDI 1,09 0,91 0,88 0,34 0,17 0,11 0,69 0,41 0,29 0,87 0,95 1,49 8,21 3 KNNK 0,92 1,26 1,51 1,48 1,62 2,30 2,18 2,50 2,98 3,55 4,07 4,70 29,08 2 Hồng Kông
FDI 0,53 0,83 0,29 0,30 0,10 0,10 0,25 0,24 0,31 0,26 0,56 1,69 5,46 4 KNNK 0,42 0,80 0,60 0,56 0,50 0,60 0,54 0,80 0,99 1,07 1,24 1,44 9,56 4 Malaysia
FDI 0,19 0,13 0,26 0,02 0,02 0,07 0,04 0,12 0,09 0,19 0,26 0,09 1,48 5 KNNK 0,19 0,20 0,23 0,25 0,31 0,39 0,46 0,68 0,93 1,22 1,26 1,48 7,59 5
N.g.u.ồn.: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổn.g. c.ục. H.ải. qu.a.n và tổng hợp của tác giả.
Như vậy, trước năm 2007 các chủ đầu tư FDI lớn nhất của Việt Nam là Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông và Malaysia thì nhóm thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam trong thời kỳ này cũng chính là những nước này, đứng đầu là Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông và Malaysia.
Giai đoạn 2007-2018: Trong giai đoạn 2007-2018, c.ùn.g. với. vi.ệc. th.u. h.út n.g.ày c.ác. n.h.i.ều. c.ác. n.h.à đầu. tư n.ước. n.g.oài. tới. từ n.h.i.ều. qu.ốc. g.i.a. và vùn.g. lãn.h. th.ổ trên thế giới., th.ị trườn.g. n.h.ập kh.ẩu. c.ủa. Vi.ệt N.a.m. c.ũn.g. đa. d.ạn.g. h.ơn. với. n.h.i.ều. đối. tác. c.h.i.ến.
lược. m.ới.. Trong giai đoạn này, th.ứ tự c.ác. th.ị trườn.g. n.h.ập kh.ẩu. c.h.ín.h. c.ủa. Vi.ệt N.a.m. đã c.ó sự th.a.y đổi., Tru.n.g. Qu.ốc. đã trở th.àn.h. th.ị trườn.g. n.h.ập kh.ẩu. lớn. n.h.ất c.ủa. Vi.ệt N.a.m.
d.o lợi. th.ế về địa. lý và kh.ả n.ăn.g. c.ạn.h. tra.n.h. về g.i.á. C.ác. vị trí ti.ếp th.e.o là H.àn. Qu.ốc., N.h.ật B.ản., Th.ái. La.n. và H.oa. Kỳ. Đi.ều. đán.g. n.ói. là đây c.ũn.g. c.h.ín.h. là n.h.ữn.g. qu.ốc. g.i.a.
đầu. tư FDI. lớn. n.h.ất vào Vi.ệt N.a.m. g.i.a.i. đoạn. 2007-2018. N.h.ư vậy, rõ ràng sự thay đổi cơ cấu nhà đầu tư FDI đã làm thay đổi cơ cấu thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam trong thời gian qua.
B.ản.g. 3.30: Năm c.h.ủ đầu. tư FDI - Th.ị trườn.g. n.h.ập kh.ẩu. lớn. n.h.ất c.ủa. Vi.ệt N.a.m.
g.i.a.i. đoạn. 2007-2018
Đơn. vị: Tỷ U.SD
Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng Xếp hạng Hàn Quốc
FDI 5,40 4,91 1,91 2,55 1,54 1,29 4,47 0,49 6,98 7,97 8,72 7,32 53,53 1 KNNK 5,34 7,26 6,71 9,76 13,18 15,54 20,68 21,73 27,58 31,16 46,73 47,50 253,15 2 Nhật Bản
FDI 1,39 8,04 0,71 2,40 2,62 5,59 5,88 2,30 1,80 3,04 9,20 8,94 51,91 2 KNNK 6,19 8,24 6,84 9,02 10,40 11,60 11,56 12,86 14,23 15,06 16,59 19,01 141,59 3 Thái Lan
FDI 0,29 4,02 0,10 0,17 0,21 0,20 0,20 0.23 0,34 0,73 0,62 0,76 7,88 5 KNNK 3,74 4,91 4,47 5,60 6,38 5,79 6,28 7,05 8,28 8,85 10,40 10,01 81,77 4 Trung Quốc
FDI 0,57 0,73 0,38 0,68 0,76 0,37 2,34 0,50 0,74 2,14 2,14 2,53 13,89 4 KNNK 12,71 15,97 15,41 20,20 24,87 29,04 36,89 43,65 49,46 50,02 58,23 65,44 421,88 1 Hoa Kỳ
FDI 0,39 1,95 9,95 1,94 0,30 0,16 0,13 0,31 0,22 0,43 0,87 0,56 17,21 3 KNNK 1,70 2,65 2,71 3,77 4,53 4,83 5,23 6,29 7,79 9,70 9,20 12,75 71,14 5
N.g.u.ồn.: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổn.g. c.ục. H.ải. qu.a.n và tổng hợp của tác giả.
Cùng với việc vươn lên trở thành nhà đầu tư FDI lớn thứ 4 của Việt Nam trong giai đoạn 2007-2018, Trung Quốc đã trở thành thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam. Tuy nhiên, việc Trung Quốc trở thành thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam cũng là một vấn đề cần được xem xét một cách kỹ lưỡng. Theo một cuộc khảo sát do Tổ chức Xúc tiến thương mại và đầu tư Nhật Bản (JE.TRO) thực hiện, Việt Nam đã trở thành lựa chọn đầu tiên của các công ty Nhật đang hoạt động tại Trung Quốc và đang muốn chuyển hướng đầu tư sang một nước thứ ba, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Tuy nhiên, ở Việt Nam, họ không xây dựng các nhà máy chế biến vật liệu như đã làm ở Trung Quốc mà quyết định nhập nguyên liệu từ các cơ sở ở Trung Quốc vào Việt Nam (do hai nước có chung biên giới), điều này làm gia tăng mạnh hơn KNNK từ Trung Quốc vào Việt Nam, khiến Việt Nam phải phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc. Trong thời gian tới, nếu Việt Nam không có kế hoạch phát triển các ngành CNHT thì tác động tiêu cực này sẽ ngày một lớn hơn.