CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1988-2018
3.2. Thực trạng tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam giai đoạn 1988-2018
3.2.1. Thực trạng tác động của FDI tới kim ngạch xuất nhập khẩu ở Việt Nam
a. Kênh tác động trực tiếp
Xu hướng của FDI hiện nay là hướng về xuất khẩu hơn là nhằm vượt qua những hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nước nhập khẩu hàng hoá. Và xu hướng FDI vào Việt nam hiện nay cũng không phải là ngoại lệ. Đồng thời với xu hướng đó là sự phát triển ngày càng mạnh của các MNCs. Các MNCs này thường được hình thành từ các nước phát triển với phạm vi tiêu thụ hàng hoá rộng lớn khắp toàn cầu. Như vậy, sự xuất hiện của các DN FDI hay các chi nhánh của các MNCs tại Việt Nam với mục tiêu hướng về xuất khẩu đã góp phần làm tăng cơ hội và khả năng xuất khẩu của khối các DN FDI nói riêng và Việt Nam nói chung, từ đó làm tăng KNXK của cả nước. Sự tác.
độn.g. tíc.h. c.ực. n.ày c.ủa. dòng vốn FD.I. tới. KN.XK ở Vi.ệt N.a.m. được. th.ể h.i.ện. th.ôn.g. qu.a.
sự. g.i.a. tăn.g. li.ên. tục th.e.o th.ời. g.i.a.n. về tỷ trọn.g. KN.XK c.ủa. kh.u. vực. FDI tron.g. tổn.g.
KNXK. c.ủa. c.ả n.ước.. Số liệu thống kê trong b.ản.g. 3.11 thể hiện rõ tác động tích cực này của. FD.I. tới. KN.XK ở. Vi.ệt N.a.m..
B.ản.g. 3.11: Xuất khẩu. c.ủa. kh.u. vực. FD.I. và cả nước giai đoạn 2000-2018
Năm .Xuất khẩu. c.ủa. kh.u. vực. FD.I Tổng KNXK
cả nước (Tỷ USD) Giá trị
(Tỷ USD)
Tăng trưởng (%)
Tỷ trọng trong tổng KNXK (%)
2000 6,81 12,48 47,00 14,449
2001 6,80 -0,15 45,20 15,027
2002 7,87 15,74 47,10 16,706
2003 10,16 29,10 50,40 20,716
2004 14,49 42,62 54,70 26,504
2005 18,55 28,02 57,18 32,442
2006 23,06 24,31 57,90 39,826
2007 27,77 20,42 57,20 48,561
2008 34,53 24,34 57,50 62,685
2009 29,90 -13,41 52,80 57,096
2010 39,08 30,70 54,11 72,237
2011 47,87 22,49 56,02 96,906
2012 64,04 33,78 57,92 114,529
2013 80,92 26,36 61,29 132,135
2014 93,99 16,15 62,57 150,217
2015 110,56 17,63 68,24 162,017
2016 123,93 12,09 70,16 176,632
2017 152,34 23,00 71,20 214,019
2018 175,50 12,90 72,08 243,480
N.g.u.ồn.: Tổn.g. c.ục. H.ải. qu.a.n. và tính toán của tác giả Số liệu thống kê trong b.ản.g. 3.11 cho th.ấy. giá trị xuất khẩu c.ủa. kh.u. vực. FDI li.ên. tục. tăn.g. qu.a. c.ác. n.ăm. và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng KNXK cả nước.
Chỉ với 6,81 tỷ USD và chiếm 47% tổng KNXK cả nước vào năm 2000, giá trị xuất khẩu của khu vực FDI đã tăng lên tới 175,5 tỷ USD và chiếm tới 72,08% tổng KNXK cả nước vào năm 2018.
Xuất khẩu của khu vực FDI tăng trưởng nhanh trong g.i.a.i. đoạn. 2005-2008., tỷ trọn.g. đón.g. g.óp vào tổn.g. KNXK. h.àn.g. n.ăm.. lu.ôn. đạt trên. 57%. Năm. 2008 là n.ăm. c.a.o đi.ểm., KNXK. c.ủa. kh.u. vực. FDI lên. tới. 34,52 tỷ USD và chiếm 57,5% tổng KNXK cả nước. Đây c.ũn.g. là n.ăm. d.òn.g. FD.I. c.h.ảy vào Vi.ệt N.a.m. m.ạn.h. n.h.ất với. h.ơn. 71 tỷ U.SD..
N.g.u.yên. n.h.ân. c.ủa. sự tăn.g. trưởn.g. ấn. tượn.g. n.ày c.ó th.ể là d.o tác. độn.g. c.ủa. vi.ệc. Việt Nam g.i.a. n.h.ập WTO n.ăm. 2007, kết quả là d.òn.g. FD.I. vào Vi.ệt N.a.m. tăn.g. kỷ lục. vào n.ăm. 2008, KNXK c.ủa. kh.u. vực. FD.I. tăng mạnh, dẫn tới KNXK cả nước cũng c.ó sự tăn.g. trưởn.g. vô c.ùn.g. ấn. tượn.g.. N.ăm. 2009, d.o ản.h. h.ưởn.g. lớn. c.ủa. c.u.ộc. kh.ủn.g. h.oản.g.
ki.n.h. tế toàn. c.ầu., d.òn.g. FD.I. vào Vi.ệt N.a.m.. g.i.ảm. m.ạn.h. so với năm 2008 (từ h.ơn. 71 tỷ U.SD. n.ăm. xu.ốn.g. c.òn. h.ơn. 23 tỷ U.SD.), KN.XK c.ủa. kh.u. vực. FD.I. c.ũn.g. g.i.ảm. so với. n.ăm.
2008 (từ 34,52 tỷ U.SD. xu.ốn.g. 29,9 tỷ U.SD. với tốc độ -13,41%). Kéo theo đó là sự sụt giảm của tổng KNXK cả nước từ 62,685 tỷ USD năm 2008 xuống còn 57,096 tỷ USD năm 2009. Sau năm 2009, cùng với sự phục hồi của dòng vốn FDI vào Việt Nam, xuất khẩu của khu vực FDI cũng tăng trưởng trở lại, giá trị xuất khẩu của khu vực này liên tục tăng mạnh, tỷ trọng trong KNXK cả nước cũng liên tục tăng trong cả thời kỳ 2010- 2018, tương ứng là 54,11%, 56,02%, 57,92%, 61,29%, 62,57%, 68,24%, 70,16% và 71,20% và 72,08%.
Như vậy, FDI đã có tác động tích cực tới KNXK, làm tăng KNXK cả nước thông qua sự gia tăng giá trị xuất khẩu của khu vực FDI. Dòng FDI vào Việt Nam với mục tiêu xuất khẩu đã được thực hiện tốt, hoạt động sản xuất xuất khẩu của các DN FDI cũng đã tương đối thành công và có đóng góp rất lớn vào sự tăng trưởng KNXK của Việt Nam.
b. Kênh tác động gián tiếp (1) Kênh tạo áp lực cạnh tranh
* Tác động tích cực
Kh.ả n.ăn.g. c.ạn.h. tra.n.h. c.ủa. sản. ph.ẩm. c.ó ý n.g.h.ĩa. rất qu.a.n. trọn.g. đối. với. DN sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các DN xuất khẩu.. Kh.ả n.ăn.g. c.ạn.h. tra.n.h. c.ủa. sản. ph.ẩm. ph.ụ th.u.ộc. vào c.h.ất lượn.g., c.h.ủn.g. loại., m.ẫu. m.ã, g.i.á c.ả, số lượn.g.… được. qu.yết địn.h. b.ởi. c.ác.
yếu. tố n.h.ư vốn., c.ôn.g. n.g.h.ệ, la.o độn.g.… Với sự hạn chế về vốn, về trình độ công nghệ và trình độ nguồn nhân lực, các sản phẩm của các DN xuất khẩu nội địa Việt Nam rõ ràng yếu thế về sức mạnh cạnh tranh so với các DN FDI...
Bảng 3.12: Sức mạnh cạnh tranh của các loại hình DN ở Việt Nam (Sức mạnh cạnh tranh cao nhất: 10, thấp nhất: 1)
N.g.u.ồn.: Đi.ều. tra. d.oa.n.h. n.g.h.i.ệp c.ủa. C.I.E.M (2013).
Chỉ tiêu DNNN DNTN DN FDI Hộ gia đình
Về th.ị ph.ần. 4,18 4,88 7,00 2,81
Về sản. ph.ẩm. 4,00 5,00 7,24 2,90
Về c.ôn.g. n.g.h.ệ 3,47 4,59 7,14 2,45
Về la.o độn.g. c.ó ta.y n.g.h.ề 3,97 4,47 6,25 2,36
Bảng 3.12 cho thấy sức mạnh cạnh tranh của các DN FDI luôn là đạt điểm cao nhất cả về thị phần, sản phẩm, công nghệ và trình độ tay nghề của người lao động. Các DN nội địa, đặc biệt là các DNNN và hộ gia đình có điểm số rất thấp nhất là về công nghệ và trình độ tay nghề của người lao động. Sự xuất hiện của các DN FDI tại Việt Nam đã tạo áp lực cạnh tranh lớn đối với các DN xuất khẩu trong nước, buộc các DN này phải đầu tư nâng cao trình độ công nghệ sản xuất, nâng cao trình độ chuyên môn và tay nghề cho người lao động, nâng cao kỹ năng quản lý nhằm sản xuất ra những sản phẩm có thể cạnh tranh và xuất khẩu dưới sức ép cạnh tranh của các DN FDI. Kết quả là làm tăng cơ hội và khả năng xuất khẩu của các DN nội địa, từ đó làm tăng KNXK của Việt Nam cả về lượng (tăng tổng KNXK) và về chất (tăng giá trị nội địa của của hàng xuất khẩu). Tuy nhiên, mức độ tác động của các DN FDI tới việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN xuất khẩu nội địa nhiều hay ít lại phụ thuộc vào hình thức đầu tư và lĩnh vực đầu tư.
Ng.h.i.ên. c.ứu. của. CIEM (2013) trên. qu.y. m.ô m.ẫu. 56.000 DN th.u.ộc. m.ọi. th.àn.h.
ph.ần.. ki.n.h. tế đã kh.ẳn.g. địn.h. tác. độn.g. lan toả tíc.h. c.ực. từ FD.I. tới c.ải. th.i.ện. n.ăn.g. su.ất lao động, nâng cao sức mạnh cạnh tranh c.ủa. c.ác. DN nội địa có li.ên. d.oa.n.h. lớn. h.ơn.
so với. c.ác. h.ìn.h. th.ức. đầu. tư nước ngoài kh.ác. và tác. độn.g. tràn. ở c.ác. n.g.àn.h. d.ệt m.a.y, d.a. g.i.ầy và c.h.ế b.i.ến. th.ực. ph.ẩm. lớn. h.ơn. so với. c.ác. n.g.àn.h. c.ơ kh.í đi.ện. tử. Mặt khác, sự cạnh tranh giữa các DN FDI và các DN nội địa cũng có thể làm tăng sự hợp tác giữa DN FDI và DN nội địa, từ đó có thể làm tăng năng suất sản xuất hàng hoá xuất khẩu của các DN nội địa. Điều này đã được chứng minh trong một nghiên cứu của Bộ Công Thương (2011) về các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất sản xuất hàng hoá của các DN nội địa Việt Nam. Theo kết quả nghiên cứu, các DN nội địa không liên doanh có điểm năng suất thấp hơn các DN nội địa có liên doanh với các DN FDI.
Xét theo khía cạnh năng suất tổng hợp (TFP), có sự chênh lệch về năng suất giữa DN nội địa có liên doanh so với DN nội địa không liên doanh. Như vậy, sự xuất hiện của các DN FDI và sự liên doanh giữa DN FDI và DN nội địa đã góp phần làm tăng năng suất sản xuất hàng hoá xuất khẩu của các DN nội địa. Kết quả là làm cho khả năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam được nâng lên. Tuy nhiên, mức độ tác động này ở Việt Nam vẫn còn rất khiêm tốn do các nhà đầu tư nước ngoài không mấy mặn mà trong việc liên doanh liên kết với các DN nội địa, đặc biệt là trong hoạt động sản xuất xuất khẩu.
Tác động lan toả tích cực của FDI tới xuất khẩu của các DN nội địa Việt Nam thông qua kênh cạnh tranh được thể hiện rất rõ ở ngành dệt may và ngành công nghiệp sản xuất đồ uống của Việt Nam.
Đối với ngành dệt may: Trước Đổi mới (1986), Việt Nam thực hiện cơ chế kế hoạch hoá tập trung, các DN dệt may sản xuất theo kế hoạch của Nhà nước, cung thường không đáp ứng đủ cầu, sản phẩm sản xuất ra đều được tiêu thụ hết. Các DN dệt may nội địa độc chiếm thị trường do khách hàng không có sự lựa chọn nào khác.
Sau đó, sự xuất hiện của các DN FDI trong ngành dệt may đã phá vỡ thế độc quyền này. Sản phẩm của các DN FDI với chất lượng tốt, mẫu mã kiểu dáng phong phú dễ dàng được người tiêu dùng chấp nhận và lựa chọn. Thêm vào đó, các DN FDI luôn cải tiến sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Chính sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng được tạo ra bởi các DN FDI đã kích thích các DN dệt may nội địa phải thay đổi phương thức sản xuất kinh doanh và tiếp thị sản phẩm. Theo kết quả khảo sát của VCCI, dưới tác động của DN FDI, các DN dệt may nội địa đã có nhiều nỗ lực trong việc cải tiến chất lượng cũng như mẫu mã sản phẩm.
Có tới 68,16% DN cho biết đã tăng cường cải tiến chất lượng và mẫu mã sản phẩm.
Con số này cho thấy, các DN dệt may nội địa đã nhận thức được tầm quan trọng của chất lượng và mẫu mã sản phẩm, yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh bền vững cho DN.
Các DN dệt may nội địa đã không ngừng đổi mới công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư cho phát triển thương hiệu, xây dựng mới và củng cố hệ thống kênh phân phối sản phẩm… Chẳng hạn, trước sức ép cạnh tranh của các DN Trung Quốc, Công ty May 10 đã nhận thức được rằng, công ty không thể cạnh tranh trong các sản phẩm thông thường - quần áo dễ sản xuất, lấy số lượng nhiều bù lãi ít. May 10 đã đầu tư mạnh vào công nghệ và lao động kỹ thuật cao để chuyển sang sản xuất áo sơ mi và đồ vest chất lượng cao hơn. Rất nhiều các công ty lớn khác của Việt Nam cũng có những bước đi tương tự May 10 vì lý do tương tự (UNDP, 2007). Nhờ đó, các sản phẩm dệt may không những có chỗ đứng ở thị trường trong nước mà còn được xuất khẩu đến rất nhiều quốc gia trên thế giới.
Trong bức tranh xuất khẩu chung của Việt Nam, xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam luôn ghi được dấu ấn đầy ấn tượng. Năm 2018, KNXK ngành dệt may đạt 30,49 tỷ USD, chiếm 16,7% tổng KNXK cả nước, tăng 17,9% so với năm 2017, nằm trong top 3 nước xuất khẩu dệt may cao nhất thế giới, đứng sau Trung Quốc và Ấn Độ. Đây là mức tăng trưởng xuất khẩu cao nhất giai đoạn 2015-2018. Cũng trong năm 2018, bên cạnh việc đưa hàng dệt may Việt Nam vào được những thị trường cao cấp và khó tính như Mỹ (13,7 tỷ USD), EU (3,99 tỷ USD), Nhật Bản (3,81 tỷ USD), Hàn Quốc (3,3 tỷ USD), hàng dệt may Việt Nam còn thâm nhập vào được các thị trường mới như Ăngola, Thái Lan, Nga... Đặc biệt năm 2018, Trung Quốc đã trở thành thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ 4 của Việt Nam với giá trị xuất khẩu đạt 1,54 tỷ USD, tăng 39,54% so với năm 2017. Đây là một con số vô cùng ấn tượng (Bộ Công Thương, 2019).
Bảng 3.13: KNXK hàng dệt may Việt Nam vào 10 thị trường lớn nhất năm 2018
STT Thị trường Kim ngạch
(Tỷ USD) So với năm 2017 (%)
1 Mỹ 13,699 11,56
2 Nhật Bản 3,812 22,56
3 Hàn Quốc 3,299 24,81
4 Trung Quốc 1,541 39,54
5 Đức 0,797 8,14
6 Anh 0,767 8,05
7 Canada 0,666 19,7
8 Hà Lan 0,616 2,36
9 Pháp 0,615 16,87
10 Campuchia 0,488 40,24
Nguồn: Tổng cục Hải quan và tổng hợp của tác giả Đối với ngành công nghiệp sản xuất đồ uống: Tác động lan toả tích cực của FDI tới xuất khẩu của các DN nội địa Việt Nam thông qua kênh cạnh tranh cũng được biểu hiện rất rõ trong ngành công nghiệp sản xuất đồ uống của Việt Nam, trong đó Trung Nguyên và Vinamilk là hai ví dụ điển hình. Trước sức ép cạnh tranh của các DN FDI c.ùn.g. n.g.àn.h. n.h.ư N.e.stc.a.fe. (đối. th.ủ c.h.ín.h. c.ủa. Tru.n.g. N.g.u.yên.) và N.e.stle.
(đối. th.ủ chính c.ủa. Vi.n.a.m.i.lk), Trung Nguyên và Vinamilk đã bắt đầu cuộc chiến giành lại thị trường trong nước. Bằng việc đổi mới công nghệ sản xuất, chọn lựa kỹ càng nguồn nguyên liệu đầu vào, nâng cao năng suất lao động, đa. d.ạn.g. h.óa. mẫu mã bao bì và n.ân.g. c.a.o c.h.ất lượn.g. sản. ph.ẩm, Trung Nguyên và Vinamilk đã. lớn. m.ạn.h không ngừng,. không những giành được thị phần trong nước mà còn kh.ẳn.g. địn.h. được.
kh.ả n.ăn.g. c.ạn.h. tra.n.h. trên th.ị trườn.g. xu.ất kh.ẩu.. Hiện nay, sản phẩm c.à ph.ê Tru.n.g.
N.g.u.yên. và đặc biệt là cà phê hoà tan G.7 đã. được xu.ất kh.ẩu. đến. hơn 80 qu.ốc. g.i.a. và vùng lãnh thổ trên. th.ế g.i.ới với các thị trường trọng điểm như Mỹ, .N.h.ật B.ản., Si.n.g.a.pore, Tru.n.g. Qu.ốc., Ba Lan, Ukraina, Campuchia, Th.ái. Lan… Đối với. Vinamilk, ngoài việc sản phẩm được phân phối mạnh tron nước với mạng lưới hơn 200 nhà phân phối và khoảng 240.000 điểm bán hàng phủ khắp 63 tỉnh/thành trên cả nước, sản phẩm của Vinamilk hiện cũng đã có mặt ở 43 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có các thị trường đòi hỏi tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm nhập khẩu cao như Nhật Bản, Mỹ, Canada, Australia, New Zealand. Giá trị xuất khẩu của của Vinamilk từ mức xấp xỉ 30 triệu USD vào năm 1998 đã tăng lên hơn 200 triệu USD năm 2018, một con số khẳng định vị trí dẫn đầu của Vinamilk trong ngành sữa và góp phần ghi tên Việt Nam lên bản đồ ngành sữa thế giới.
N.h.ư vậy, thông qua kênh tạo áp lực cạnh tranh, FD.I. có tác. độn.g. lan toả tíc.h.
c.ực. đến. hoạt động xu.ất kh.ẩu. c.ủa. các DN xuất khẩu tron.g. n.ước., góp phần n.ân.g. c.ao kh.ả n.ăn.g. và giá trị xuất khẩu của DN này, từ đó làm tăng. KNXK. c.ủa. Việt Nam..
* Tác động tiêu cực
Theo một nghiên cứu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016), một trong những nguyên nhân dẫn tới số lượng DN giải thể, ngừng hoạt động tăng mạnh trong những năm qua là do sức ép cạnh tranh ngày càng lớn từ các DN FDI hoạt động trong cùng lĩnh vực. Sản phẩm của các DN FDI với chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng đẹp, phong phú đã được người tiêu dùng trên thế giới chấp nhận, đồng thời sau một thời gian dài sản xuất và kinh doanh trên nhiều thị trường khác nhau trên thế giới, các DN FDI đã tích luỹ được những kinh nghiệm để cải tiến sản phẩm, phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của nhiều đối tượng khách hàng ở nhiều thị trường trên thế giới. Trong khi đó, nhiều DN nội địa Việt Nam còn nặng lối tư duy sản phẩm chỉ cần đáp ứng giá trị sử dụng là đủ mà chưa quan tâm đến các yêu cầu khác của sản phẩm như kiểu dáng, mẫu mã, bao bì, tính thời trang, tính sang trọng…, chưa lấy khách hàng làm xuất phát điểm để sản xuất sản phẩm. Do đó, tính độc đáo của sản phẩm không cao, hầu như luôn đi sau các sản phẩm của các DN FDI về chất lượng, tính năng và cả kiểu dáng. Do đó, tính cạnh tranh rất thấp. Dưới sức ép cạnh tranh của các DN FDI, các DN nhỏ và vừa Việt Nam đã bị mất cả thị trường đầu vào và thị trường đầu ra, không thể trụ vững và đành phải quyết định rút lui khỏi thị trường. Đây chính là tác động tiêu cực không mong muốn của FDI tới các DN nội địa nói chung và các DN xuất khẩu nội địa nói riêng. Tác động này làm giảm cơ hội và giá trị xuất khẩu của khối DN trong nước, giảm KNXK cũng như giá trị nội địa của hàng xuất khẩu Việt Nam.
Chuyên gia tài chính Nguyễn Duy Tuân cũng cho rằng nhiều DN có nguồn lực tài chính eo hẹp nên không thể đầu tư mạnh cho tiếp thị nên mức độ nhận biết sản phẩm trên thị trường mờ nhạt. Trong khi đó, DN FDI có khả năng bao phủ hệ thống phân phối, liên tục tung ra nhiều chương trình tiếp thị hấp dẫn khiến khách hàng không còn nhớ đến sản phẩm cùng loại của các DN Việt Nam. Do đó, các DN trong nước, thậm chí cả những DN lớn, những DN "vang bóng một thời" phải lay lắt tìm đường sống và nhiều trong số đó đã bị đào thải khỏi thị trường (Hội Doanh nhân Sài Gòn, 2019).
Số liệu thống kê của Cục Quản lý đăng ký kinh doanh - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, từ năm 2010, số DN phải giải thể, ngừng hoạt động ở Việt Nam tăng cao. Trung bình có khoảng 63.385 DN giải thể, ngừng hoạt động hàng năm trong giai đoạn 2010-2018, đỉnh điểm vào năm 2018, có tới 97.838 DN giải thể, ngừng hoạt động, tăng tới 61,57%
so với năm 2017. Hầu hết các DN này đều là các DN nhỏ và vừa. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc các DN Việt Nam phải giải thể, ngừng hoạt động, một trong những nguyên