Khái niệm, nguyên tắc và vai trò quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách xã đa phước, huyện an phú, tỉnh an giang năm 2018 2020 (Trang 22 - 25)

1.3 Quản lý chi thường xuyên ngân sách xã

1.3.1 Khái niệm, nguyên tắc và vai trò quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã

1.3.1.1 Khái niệm quản lý chi thường xuyên ngân sách cấp xã

Chi ngân sách nhà nước là quá trình quản lý hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập, phân bổ và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền nhà nước cấp xã, quản lý các khoản chi của xã đã dự toán và được thể hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của minh.

Quản chi thường xuyên ngân sách xã là quá trình sử dụng hệ thống các biện pháp tác động vào hoạt động chi thường xuyên ngân sách xã đảm bảo cho các khoản chi thường xuyên được sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả.

1.3.1.2 Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên ngân sách xã - Nguyên tắc quản lý theo dự toán

Quản lý chi theo dự toán đƣợc coi là rất quan trọng đối với việc quản lý chi thường xuyên của NS xã. NS xã hàng năm để đầu tư cho nhiều ĩnh vực khác nhau, mức chi cho mỗi loại hoạt động đƣợc xác định theo đối tƣợng riêng, định mức riêng

21

sẽ dẫn đến các mức chi từ NS xã cho các hoạt động c ng có sự khác nhau. Mặt khác, quản lý theo dự toán thì mới đảm bảo đƣợc cân đối ngân sách, tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành ngân sách, hạn chế tính tùy tiện trong quản lý và sử dụng kinh phí ở các đơn vị thụ hưởng ngân sách.

Sự tôn trọng nguyên tắc quản lý chi theo dự toán đối với các khoản chi thường xuyên của NSX được nhìn nhận qua những giác độ sau:

Mọi nhu cầu chi thường xuyên dự kiến trong năm kế hoạch nhất thiết phải được xác định trong dự toán kinh phí từ cơ sở, thông qua các bước xét duyệt của các cơ quan thẩm quyền từ thấp đến cao.

Trong quá trình tổ chức thực hiện dự toán chi thường xuyên, mỗi ngành mỗi cấp phải căn cứ vào dự toán kinh ph đã đƣợc duyệt mà phân bổ và sử dụng cho các khoản chi và phải hạch toán theo đúng mục lục ngân sách.

Định kỳ theo chế độ quyết toán kinh ph đã quy định, các ngành, các cấp, các đơn vị khi phân t ch đánh giá kết quả thực hiện của kỳ báo cáo phải lấy dự toán làm căn cứ đối chiếu, so sánh.

- Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả

Có thể nói tiết kiệm, hiệu quả là một trong những nguyên tắc quan trọng hàng đầu của quản lý kinh tế tài chính vì nguồn lực thì luôn có giới hạn nhƣng nhu cầu thì hông có mức giới hạn nào cả. Do vậy, trong quá trình phân bổ và sử dụng các nguồn lực khan hiếm đó uôn phải tính sao cho chi phí ít nhất nhƣng vẫn đạt hiệu quả tốt nhất. Hàng năm nguồn chi cho NS xã thì có hạn nhƣng nhu cầu chi NS xã uôn tăng nhanh so với khả năng huy động đƣợc.Vì vậy tôn trọng nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả là cần thiết trong quản lý chi NS xã.

- Nguyên tắc chi trực tiếp qua kho bạc Nhà nước

Một trong những nguyên tắc quan trọng của Kho bạc Nhà nước là quản lý quỹ NS xã, vì vậy Kho bạc Nhà nước vừa có quyền vừa có trách nhiệm kiểm soát chặt che mọi khoản chi thường xuyên của NS xã, hiện nay nước ta đã và đang thực hiện “Chi trực tiếp qua Kho bạc Nhà nước”

Chi trực tiếp qua Kho bạc Nhà nước à phương thức thanh toán chi trả có sự tham gia của ba bên: Đơn vị sử dụng NSX, Kho bạc Nhà nước, tổ chức hoặc cá

22

nhân đƣợc nhận các khoản tiền do đơn vị sử dụng NSX ủy quyền Kho bạc Nhà nước trích tiền tài khoản của mình để chuyển trả vào tài khoản cho người được hưởng ở một trung gian tài ch nh nào đó, nơi người hưởng tiền mở tài khoản gia dịch.

- Theo quy định tại Thông tƣ số 344/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 của Bộ Tài ch nh “ uy định về quản lý NSX và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn”, thì UBND các cấp có kế hoạch cụ thể từng bước củng cố Cán bộ tài chính của xã để bộ phận tài chính xã thực hiện tốt chức năng giúp UBND xã quản lý NSX và các hoạt động tài chính khác của xã theo chế độ quy định.

Chức danh và số ƣợng cán bộ tài ch nh xã căn cứ vào khối ƣợng công việc, quy mô thu, chi và định biên đƣợc Chính phủ quy định tại Nghị định số 08/2016/NĐ-CP ngày 25/01/2016 uy định số ƣợng Phó Chủ tịch UBND và quy trình, thủ tục bầu, từ chức, miễn nhiệm, bãi nhiệm, điều động, cách chức thành viên UBND và Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 về chức danh, số ƣợng, một số chế độ, ch nh sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. Bộ phận Tài ch nh xã thường có 3 người: 1 cán bộ tài chính, 1 phụ trách kế toán NSX và 1 thủ quỹ. Có nhiệm vụ giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã tổ chức thực hiện công tác quản lý NSX và các hoạt động tài chính khác của xã. Phụ trách kế toán phải à người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tối thiểu trung cấp tài chính kế toán; ở miền núi cao đặc biệt khó khăn, tối thiểu phải qua đào tạo ngắn hạn chuyên ngành tài chính kế toán, nhƣng phải có kế hoạch đào tạo để đạt trình độ trung cấp vào năm 2005. Người phụ trách kế toán có nhiệm vụ giúp cán bộ tài chính quản lý hoạt động thu, chi NSX và các hoạt động tài chính khác ở xã; thực hiện công tác kế toán, quyết toán NSX và các quỹ của xã. Đối với những xã; thị trấn quy mô lớn, quản lý phức tạp, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã có thể cho phép xã đƣợc bố trí thêm một cán bộ tài chính kế toán làm việc theo chế độ hợp đồng ao động hiện hành. Thủ quỹ có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt của xã (đối với xã; thị trấn có quy mô thu chi nhỏ có thể sử dụng cán bộ kiêm nhiệm, nhƣng không đƣợc là cán bộ kế toán xã; thị trấn).

23

Tùy theo quy mô mỗi xã; thị trấn mà biên chế bộ phận chính xã; thị trấn sẽ có số ượng khác nhau, phổ biến các xã được biên chế 01 người, các thị trấn lớn được biên chế 02 người trực tiếp làm nhiệm vụ quản lý tài chính xã. Cho dù số ƣợng biên chế tài chính xã; thị trấn có khác nhau, nhƣng các nhiệm vụ mà bộ phận tài chính xã; thị trấn phải đảm nhận lại giống nhau. Nhiệm vụ chung nhất của tài chính xã là giúp UBND xã thực hiện quản lý Nhà nước về tài ch nh trên địa bàn xã.

Quản lý NSX và các hoạt động tài chính khác của xã phải đƣợc thực hiện theo nguyên tắc dân chủ, công khai, hiệu quả và tiết kiệm.

Cân đối NSX phải bảo đảm nguyên tắc chi không vƣợt quá nguồn thu đƣợc hưởng theo quy định; không được đi vay hoặc huy động, chiếm dụng vốn của các tổ chức, cá nhân dưới mọi hình thức để cân đối NSX.

Về nguyên tắc, NSĐP đƣợc cân đối với tổng số chi không đƣợc vƣợt quá tổng số thu. Nhƣ vậy, NSX hàng năm đƣợc cân đối theo nguyên tắc tổng số chi (chi đầu tư phát triển, công tác xã hội, quốc phòng an ninh, hoạt động Nhà nước và đoàn thể, các sự nghiệp và các khoản chi khác theo quy định phân cấp của HĐND cấp huyện) không được vượt tổng số thu các khoản thu được hưởng (gồm các khoản thuế, phí, lệ phí, thu từ kết quả hoạt động tài chính khác của xã, thu viện trợ, thu bổ sung từ ngân sách cấp trên nếu có, và các khoản thu khác đã đƣợc pháp luật quy định và sự phân cấp của HĐND cấp huyện). Nghĩa à tổng số dự toán chi cả năm không đƣợc vƣợt quá tổng số dự toán thu cả năm; và tổng số quyết toán chi cả năm không đƣợc vƣợt tổng số quyết toán thu cả năm.

1.3.1.3 Vai trò của quản lý chi thường xuyên ngân sách xã

- Đảm bảo mục tiêu ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

- Tăng hiệu quả sử dụng vốn ngân sách, đảm bảo tiết kiệm, có hiệu quả.

- Điều tiết thu nhập dân cƣ, thực hiện công bằng xã hội.

- Có vai trò điều tiết giá cả, chống suy thoái và chống lạm phát, duy trì sự ổn định của môi trường kinh tế.

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách xã đa phước, huyện an phú, tỉnh an giang năm 2018 2020 (Trang 22 - 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)