B. Nội dung hỏi đáp
III. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI
Xã Đa Phước có diện tích tự nhiên là 1.576 ha, trong đó đất canh tác chiếm 1.119 ha. Xã có chiều dài 8.200m. Địa bàn hành ch nh xã đƣợc chia làm 04 ấp: Hà Bao I, Hà Bao II, Phước Thọ, Phước Quản. Xã có 04 dân tộc sinh sống: Kinh, Chăm, Hoa, Khmer và có 04 tôn giáo đang sinh hoạt đạo sự: Phật giáo, Phật giáo Hòa Hảo, Hồi giáo Is am và Cao Đài phái Tây Ninh. Toàn xã có 4.723 hộ với 19.655 nhân khẩu, trong đó dân tộc Chăm có 343 hộ với 1.708 nhân khẩu, dân tộc Khmer có 22 hộ với 89 nhân khẩu đều tập trung sinh sống ở ấp Hà Bao II.
Đa phước là một xã nửa thành thị, nửa nông thôn, phát triển kinh tế chủ yếu là trồng úa, hoa màu và chăn nuôi thủy sản. Ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ có phát triển nhƣng còn chậm. Riêng nghề
chăn nuôi thủy sản ở Đa Phước phát triển bậc nhất trong huyện; ban đầu, xã nuôi chủ yếu bằng lồng, bè với các loại cá chủ lực nhƣ: basa (dân gian gọi là cá bụng), cá bông. Ở Cồn Tiên hình thành một làng bè nổi tiếng từ âu đời, sau này phát triển dần lên ấp Phước Quản và Hà Bao II. Chiếc bè vừa để chăn nuôi, vừa dùng làm nhà ở với đầy đủ tiện nghi, nhiều bè có chiều ngang đến 10m, dài trên 30m, đáy sâu đến 6m…Về sau, chăn nuôi thủy sản phát triển loại hình chăn nuôi hầm với nhiều loại cá nhƣ:
cá vồ, cá óc, cá rô đồng, cá giống con… với chi phí thấp và lợi nhuận cao hơn chăn nuôi bè. Loại hình này mở rộng, phát triển mạnh nhất là ở ấp Phước Quản và Hà Bao II.
Về giao thông, xe 04 bánh đi ại thông suốt trong toàn xã. Nhiều cụm, tuyến dân cƣ đƣợc hình thành, giải quyết nền nhà ở cho trên 600 hộ thoát cảnh ụt hàng năm. Điện ƣới quốc gia đáp ứng 100% hộ gia đình và trên 52% số hộ được cung cấp nước sạch sử dụng.
+ Xã có 01 trường Trung học cơ sở, 03 trường tiểu học và 01 trường mẫu giáo giải quyết cho 2.400 học sinh đến trường.
+ Trạm y tế đƣợc xây dựng mới đầy đủ điều kiện phục vụ nhân dân và nhiều năm iền đạt chuẩn quốc gia về y tế cơ sở.
+ Kinh tế phát triển ổn định, đạt tốc độ tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, nông nghiệp được chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường; nâng cao hiệu quả kinh tế và tăng thu nhập cho người dân, thực hiện công tác giảm nghèo có hiệu quả, từ tỷ lệ 3,69% giảm còn 2,13%.
+ Qua 8 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (giai đoạn 2010-2015 và giai đọan 2016-2020), năm 2018 xã Đa Phước đã thực hiện đạt 19/19 tiêu chí, 49/49 chỉ tiêu và đƣợc UBND tỉnh công nhận. Hiện nay, đang tiếp tục thực hiện Bộ tiêu chí xây dựng xã Nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2018 – 2020.
+ Hiện trên địa bàn có 34 cơ sở công nghiệp - Tiểu thủ Công nghiệp và 942 cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể và dịch vụ. Thực hiện tốt chương trình khuyến công hỗ trợ các cơ sở sản xuất kinh doanh đầu tƣ máy móc sản xuất kinh doanh đáp ứng hình thức, kỹ thuật
110 thiết bị, nâng cao chất ƣợng sản phẩm hàng hoá ngày càng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
+ Công tác thu, chi ngân sách luôn đƣợc thực hiện đúng theo pháp ệnh, đều đạt chỉ tiêu qua từng năm.
* Qua nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội của địa phương, xã Đa Phước có một số thuận lợi nhƣ sau:
- Diện t ch đất nông nghiệp lớn, nhân dân có truyền thống thâm canh cho nên có thể đƣa các loại cây trồng có năng suất, chất ƣợng cao vào công tác.
- Có vị tr địa lý thuận lợi để có thể tiếp cận với thị trường rộng lớn đảm bảo cho việc tiêu thụ sản phẩm.
- Ủy ban nhân dân xã xác định sản xuất nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế vì vậy phải tập trung khai thác mọi tiềm năng, thế mạnh, tích cực triển khai và thực hiện có hiệu quả chương trình chuyển đổi cây trồng, vật nuôi; chú trọng phát triển chăn nuôi.
- Tuy nhiên, địa phương c ng đứng trước một số khó khăn không nhỏ như: nguồn lực đầu tƣ cho phát triển kinh tế còn quá thấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm chƣa đồng đều, mô hình đạt giá trị kinh tế cao còn ở quy mô nhỏ chƣa bền vững, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ tuy đã phát triển nhƣng quy mô còn nhỏ, việc khuyến khích mở rộng nghề mới vào địa phương đầu tư còn nhiều hạn chế, chƣa tạo nhiều đột phá.
* Thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước ở xã Đa Phước
Qua thực tế các năm thực hiện việc quản chi thường xuyên ngân sách xã Đa phước theo luật ngân sách, tình hình quản lý ngân sách tại xã c ng đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, c ng tồn tại nhiều mặt hạn chế cần có những biện pháp nhằm tăng cường công tác quản chi thường xuyên ngân sách xã góp phần thực hiện tốt quá trình phát triển kinh tế - xã hội tại xã Đa phước.
Cơ cấu chi ngân sách nói chung của địa phương giai đoạn 2015 – 2017 chỉ có chi thường xuyên, không có chi cho đầu tư phát
triển. ua các năm, chi đều vƣợt dự toán với tỷ lệ cao. Năm 2016, chi thường xuyên vượt dự toán tới hơn 34%. C ng nhƣ thu, dự toán chi lập thiếu ch nh xác, chƣa bám sát đƣợc thực tế hoạt động của xã. Số chi tăng cao từ 5.37 tỷ đồng (năm 2015) ên 8.2 tỷ đồng (năm 2016), vƣợt hơn 2 tỷ đồng so với dự toán trong khi chỉ sử dụng hầu hết cho chi thường xuyên.
Điều này cho thấy sự chƣa tiết kiệm trong chi thường xuyên, cần phải chỉnh đốn và thực hiện nghiêm chỉnh theo dự toán. Đến năm 2017, dự toán chỉ tăng so 400 triệu đồng so với năm 2016 nhƣng số chi thực tế vƣợt quá gần 1 tỷ đồng so với dự toán. Đây à điều đáng o ngại trong công tác quản lý chi ngân sách xã.
Thông qua số liệu cho thấy số chi thường xuyên hàng năm có sự tăng ên. Năm 2016 tăng gần 2.6 tỷ đồng so với năm 2015, nhƣng năm 2017 ại giảm gần 600 triệu đồng so với năm 2016. Xã đã ưu tiên chi thường xuyên cho quản Nhà nước, Đảng, Đoàn thể và chiến ƣợc phát triển kinh tế.
Qua công tác tiến hành khảo sát 120 người: Trong đó 100 cán bộ ãnh đạo, công chức cấp xã, khối Đảng, ban ngành đoàn thể và 20 cán bộ nghiệp vụ iên quan đến công tác tổ chức bộ máy quản chi thường xuyên NSX. Phương pháp khảo sát trực tiếp bằng bảng hỏi theo các nội dung iên quan đến các nội dung tổ chức quản chi thường xuyên NSX: Nhƣ vậy có 120 phiếu tổng hợp khảo sát
* Qua phân tích kết quả khảo sát tình hình quản thu, chi ngân sách xã Đa Phước trong thời gian qua cho thấy:
- Khâu lập dự toán và giao dự toán ngân sách xã gần sát với thực tế, nhƣng một số chỉ tiêu vẫn còn mang tính phân bổ dựa vào số dự toán của năm trước vì vậy dẫn đến tình trạng có những chỉ tiêu đƣợc giao đạt thấp, ngƣợc lại có những chỉ tiêu vƣợt cao hơn so với dự toán cho nên làm ảnh hưởng đến việc thu ngân sách xã, gây khó khăn cho công tác quản lý ở khâu chấp hành và quyết toán ngân sách.
- Nhìn chung các khoản thu ngân sách xã chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu chi tiêu trên địa bàn một cách tối đa, nhƣng trong ba năm qua xã đã có cố gắng trong việc thực hiện các nhiệm vụ thu tại chỗ c ng nhƣ việc tranh thủ
111 sự hỗ trợ của ngân sách cấp trên nên các khoản chi đã đƣợc đáp ứng.
- Đó à sự cố gắng lớn trong việc thực hiện nhiệm vụ, đồng thời thể hiện sự quan tâm ãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của cấp ủy, chính quyền xã. Vì vậy, các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội uôn đƣợc đáp ứng kịp thời, đảm bảo cho việc thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ đã đề ra, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nhƣng không đáng kể.
* Những ƣu điểm, khuyết điểm và nguyên nhân
- Ƣu điểm đạt đƣợc
+ Công tác điều hành chi thường xuyên ngân sách xã theo quyết định phân cấp quản lý với từng bước thay đổi và đạt hiệu quả cao.
+ Chi thường xuyên đã đáp ứng nhu cầu cho các hoạt động của ban ngành, đoàn thể. Ngân sách xã Đa phước đã đảm bảo chi thường xuyên cho các hoạt động quản lý Nhà nước, sự nghiệp kinh tế, xã hội và tiết kiệm chi thường xuyên cho chi xây dựng cơ bản nhằm nâng cao cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế của xã. Nhờ đáp ứng nhu cầu cho các hoạt động của các ban ngành đoàn thể đã mang ại hiệu quả cao cho phong trào phát triển của xã, mang lại đời sống tinh thần cho nhân dân.
+ Công tác hạch toán, kế toán ngân sách xã Đa phước đang dần được hoàn thiện.
+ Xã đã áp dụng các phần mềm tin học trong công tác quản lý ngân sách xã. Nhờ sử dụng công nghệ thông tin trong công tác hạch toán, kế toán mà kế toán xã đã cung cấp thông tin một cách nhanh chóng và kịp thời cho cơ quan quản lý cấp trên, giúp cho việc quản lý, điều hành ngân sách xã Đa phước đạt hiệu quả cao hơn và à một bước tiến quan trong trong công tác quản lý ngân sách.
- Khuyết điểm cần hạn chế
+ Đối với công tác lập dự toán, căn cứ lập dự toán của một số khoản chi nhƣ: chi văn hóa – thông tin, chi sự nghiệp thể dục, thể thao, chi dân quân tự vệ, an ninh trật tự chƣa phù hợp, chƣa bám sát với tình hình thực tế của xã, các mục tiêu kinh tế, xã hội của xã đề ra.
+ Đối với công tác chấp hành dự toán thì còn tồn tại một số khoản chi chƣa tiết kiệm do các ban ngành chƣa thực hiện nghiêm túc pháp lệnh chống lãng phí.
+ Công tác hạch toán quyết toán chƣa kịp thời, còn xảy ra hiện tƣợng sai sót và tính công khai chƣa đƣợc cao.
+ Chƣa khai thác triệt để, sử dụng hết các t nh năng, ƣu điểm của các phần mềm tin học, công tác tin học hóa công tác quản lý chi NSNN còn chậm chạp.
+ Bộ máy Tài ch nh xã đƣợc củng cố nhƣng hoạt động hiệu quả chƣa cao, chƣa khai thác triệt để các nguồn thu, tình trạng thất thu vẫn còn diễn ra.
+ Nguồn thu của xã còn hạn hẹp chƣa phát huy đƣợc khả năng thu.
+ Xã Đa Phước là một xã thuần nông nên việc huy động các khoản đóng góp của nhân dân để xây dựng các cơ sở hạ tầng hình thành các quỹ công chuyên dùng là rất khó khăn.
+ Do mức thu nhập của nhân dân còn thấp nên đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu trông chờ vào cây lúa vì vậy đối với những năm do điều kiện khí hậu không thuận lợi, việc mất mùa xảy ra, thì các khoản thu đối với nhân dân còn gặp nhiều khó khăn hơn.
+ Các khoản chi thường xuyên cần phải tiết kiệm nhƣng thực tế lại tăng so với dự toán được giao, ảnh hưởng đến việc cân đối ngân sách đề ra. Việc so sánh giữa dự toán với quyết toán còn khó khăn ảnh hưởng đến công tác quản lý.
- Nguyên nhân
+ Nguyên nhân chủ quan
Vai trò ãnh đạo của cấp ủy đảng, chính quyền còn xem nhẹ trong ĩnh vực quản lý tài chính, chƣa có những Nghị quyết chuyên đề, chƣa có những chủ trương biện pháp mang tính chiến ƣợc dành riêng cho công tác tài ch nh. Chƣa có biện pháp cụ thể để nuôi dƣỡng và khai thác triệt để các nguồn thu của xã.
Hội đồng nhân dân xã còn chƣa thực hiện hết chức năng giám sát của mình, một phần do nắm bắt của các đại biểu về vấn đề tài
112 chính còn hạn chế, một phần do nhận thức về tài chính còn yếu nên không phát huy đƣợc vai trò giám sát của mình. Do vậy việc phê duyệt dự toán, quyết toán ngân sách xã còn dừng lại ở hình thức chứ chƣa có chiều sâu.
Công tác tuyên truyền, tổng kết rút kinh nghiệm vận động, nâng cao nhận thức cho nhân dân còn hạn chế nên kết quả thu một số chỉ tiêu chƣa cao so với dự toán đề ra.
+ Nguyên nhân khách quan:
Xuất phát điểm của xã thấp, xã Đa Phước là một xã thuần nông về cây lúa.