Về công tác chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách xã đa phước, huyện an phú, tỉnh an giang năm 2018 2020 (Trang 56 - 60)

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐA PHƯỚC GIAI ĐOẠN 2015 – 2017

2.1 Khát quát về xã Đa phước, huyện An phú, tỉnh An giang

2.2.3 Về công tác chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà

55

nước ở xã Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang

Tổ chức thực hiện và chấp hành dự toán chi thường xuyên được thực hiện theo các nội dung chi gắn với các chức năng, nhiệm vụ của các ban ngành, đoàn thể thụ hưởng ngân sách. Trong quá trình thực hiện, Ủy ban nhân dân xã được điều chỉnh các nội dung chi, các nhóm mục chi trong dự toán chi đƣợc cấp có thẩm quyền giao cho phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị. Đồng thời gửi cơ quan quản lý cấp trên và Kho bạc Nhà nước để theo dõi, quản lý, thanh toán và quyết toán.

Căn cứ dự toán chi thường xuyên và phương án phân bổ ngân sách cả năm đã đƣợc Hội đồng nhân dân xã quyết định, Ủy ban nhân dân xã phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách xã theo mục lục NSNN gửi Kho bạc Nhà nước để àm căn cứ thanh toán và kiểm soát chi. Phòng Tài chính – Kế hoạch thẩm tra nhu cầu sử dụng kinh phí của các ban ngành, đoàn thể, bố trí theo nguồn dự toán năm, qu để đáp ứng nhu cầu chi, trường hợp nhu cầu chi lớn hơn thu cần có biện pháp đề nghị cấp trên tăng tiến độ cấp bổ sung hoặc tạm thời sắp xếp lại nhu cầu chi phù hợp với nguồn thu, theo nguyên tắc đảm bảo chi ƣơng, có t nh chất ƣơng đầy đủ, kịp thời.

Việc xây dựng dự toán NSNN theo kế hoạch hàng năm cho phép t nh toán tương đối sát nguồn lực tài chính, giúp cho việc bố tr chi tiêu tương ứng với năng lực thực tế. Chi thường xuyên ngân sách xã gồm nhiều các khoản chi khác nhau, trong đó có thể thấy chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo và dạy nghề; chi quản lý hành ch nh, Đảng, đoàn thể; chi sự nghiệp y tế; chi sự nghiệp đảm bảo xã hội và chi sự nghiệp kinh tế là những khoản chi chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng tăng.

* Về quản lý chi sự nghiệp giáo dục đào tạo

- Chủ trương tăng quyền tự chủ với sự phát triển về quy mô và tỷ trọng chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo trong thời gian qua đã góp phần đem ại một số thành tựu nhất định trong hệ thống giáo dục đào tạo của xã, cụ thể là:

+ Góp phần nâng cao chất ƣợng giáo dục đào tạo.

+ Hoàn thành chương trình xóa m chữ và phổ cập tiểu học theo đúng mục tiêu.

56

- Trong thời gian qua, thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục đã và đang đƣợc triển khai mạnh mẽ nhằm mục đ ch xây dựng cộng đồng trách nhiệm của tất cả các tầng lớp dân cƣ, mở rộng các nguồn đầu tƣ, khai thác các tiềm năng về nhân tài vật lực trong xã hội để phát triển sự nghiệp giáo dục. Chủ trương này đã góp phần giảm áp lực cho sự nghiệp giáo dục – đào tạo, từ đó tạo điều kiện để tập trung sử dụng NSNN để thực hiện những chương trình trọng điểm của ngành giáo dục nhƣ: xóa m chữ, phổ cập tiểu học...

- Kết quả đạt đƣợc: Hiện nay, xã hoàn thành mục tiêu xóa mùa chữ và tỷ lệ trẻ em 6 tuổi vào lớp 1 (trẻ đi học đúng độ tuổi) cao đạt 99,86%, có 02 trường đạt chuẩn quốc gia, tỷ lệ học sinh đậu vào cấp 3 đạt 97,43%. Địa phương được Sở Giáo dục và Đào tạo đánh giá à đơn vị thực hiện hiệu quả công tác phổ cập giáo dục, chất ƣợng giáo dục đào tạo đƣợc đánh giá khá tốt.

* Chi thường xuyên y tế và sự nghiệp kinh tế

- Chi về y tế:Chi cho sự nghiệp y tế là một khoản chi cơ bản trong chi thường xuyên với mục tiêu cung cấp dịch vụ công cộng về chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trong xã. Trước đây, chi cho sự nghiệp y tế áp dụng cơ chế bao cấp toàn bộ nhu cầu tài chính của các tổ chức y tế đều do NSNN đài thọ. Tuy nhiên, sự tài trợ này chỉ đáp ứng khoảng 60% nhu cầu thiết yếu. Hiện nay, với chủ trương xóa bỏ bao cấp của NSNN đối với sự nghiệp y tế, bên cạnh nguồn viện ph đƣợc động viên từ người bệnh, Nhà nước đã thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội. Đây à hình thức huy động phí bảo hiểm của các cá nhân, tập thể để hình thành quỹ bảo hiểm y tế.

Thời gian qua, chi NSNN cho sự nghiệp y tế đƣợc sử dụng vào các hoạt động chủ yếu sau:

+ Cấp phát kinh phí cho các hoạt động phòng chống dịch bệnh, an toàn thực phẩm.

+ Thực hiện các chương trình trọng điểm của ngành y tế.

- Về quản lý chi sự nghiệp kinh tế: Để tạo đà cho kinh tế địa phương phát triển, việc tăng cường sự nghiệp kinh tế là việc rất cần thiết. Hàng năm, ngân sách xã Đa phước luôn dành một khoản kinh ph để chi. Đây à khoản chi có vai trò quan trọng , nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự tăng trưởng nguồn thu của ngân sách xã Đa

57

Phước. Nhiệm vụ chi chủ yếu của khoản chi này cho công tác khuyến nông, khuyến ngư và duy trì bảo dưỡng các công trình hạ tầng kinh tế của địa phương như: đường giao thông, cầu cống, sửa chữa nhỏ các công trình phúc lợi nhƣ: điểm vui chơi, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ...

Trong khâu chấp hành dự toán đã có cách quản lý khá chặt chẽ việc cấp phát chi sự nghiệp kinh tế. Việc cấp phát phải dựa theo dự toán chi tiết các dự án đầu tƣ sửa chữa nâng cấp hay xây dựng mới. Các khoản chi trên 20 triệu đều lập hồ sơ xin quyết định của Ủy ban nhân dân huyện theo đúng trình tự thủ tục nên c ng tăng hiệu quả quản lý của cấp trên. Nhƣng vẫn còn tình trạng thất thoát trong khâu quản lý các khoản chi nhỏ. Vì vậy, cần phối hợp chặt chẽ giữa các bên, phòng chuyên môn, Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện và Kho bạc Nhà nước huyện. Giai đoạn 2015 – 2017, chi sự nghiệp kinh tế đều không vƣợt dự toán, nhƣng không phải lúc nào chi không vƣợt dự toán đều thể hiện việc quản lý khoản chi này hiệu quả. Nhìn chung, chi sự nghiệp kinh tế vẫn chiếm tỷ trọng tương đối thấp trong tổng chi thường xuyên ngân sách xã, cần có những biện pháp quản lý chi sự nghiệp kinh tế để nâng cao hiệu quả quản lý.

- Về quản lý chi sự nghiệp đảm bảo xã hội

Chi sự nghiệp đảm bảo xã hội là khoản chi của ngân sách xã nhằm giải quyết các vấn đề mang tính xã hội phát sinh trên địa bàn xã gồm: chi trợ cấp cho các đối tượng ch nh sách có công, người ngh o, người cao tuổi, trẻ em mồ côi khó khăn...Ngoài ra, các khoản chi này còn đáp ứng yêu cầu chi phòng chống các tệ nạn xã hội. Cả 03 năm 2015 – 2017 đều vƣợt dự toán.

* Quản lý chi quản lý hành chính, Đảng, đoàn thể

Chi quản hành ch nh, Đảng, đoàn thể là khoản chi nhằm đảm bảo hoạt động của các cơ quan Nhà nước, hoạt động của Đảng và các đoàn thể khác như:

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu Chiến binh, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân...chủ yếu là chi tiền điện, nước, điện thoại, báo ch , văn phòng phẩm, hội nghị khánh tiết, tiếp khách, mạng Internet...Đây à khoản chi chiếm tỷ trọng khá lớn trong các khoản chi thường xuyên chiếm trên 25% tổng chi thường xuyên ngân sách xã.

58

Chi quản Nhà nước gồm chi cho sinh hoạt phí cán bộ, chi phụ cấp đại biểu Hội đồng nhân dân, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chi cho tiền công ao động theo hợp đồng nhƣng chủ yếu các khoản chi tập trung 03 nội dung: chi ƣơng, phụ cấp; chi mua sửa chữa tài sản cho trụ sở; các khoản chi khác. Mặc d , Nhà nước có lộ trình tăng ƣơng hàng năm cho cán bộ, công chức nhƣng kéo theo giá cả c ng tăng theo nên có thể ƣơng trên danh nghĩa à tăng nhƣng ƣơng thực tế là không tăng, cách thức chi trả ƣơng theo bậc, ngạch ƣơng và đều đặn tăng theo số năm công tác chƣa khuyến kh ch đƣợc sự năng động, tính nhiệt thành trong công việc của cán bộ.

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách xã đa phước, huyện an phú, tỉnh an giang năm 2018 2020 (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)