Những ƣu điểm, khuyết điểm và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách xã đa phước, huyện an phú, tỉnh an giang năm 2018 2020 (Trang 81 - 85)

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐA PHƯỚC GIAI ĐOẠN 2015 – 2017

2.5 Những ƣu điểm, khuyết điểm và nguyên nhân

Thứ nhất: Công tác điều hành chi thường xuyên ngân sách xã theo quyết định phân cấp quản lý với từng bước thay đổi và đạt hiệu quả cao. Trong những năm qua, xã Đa phước đã có nhiều thay đổi trong công các quản lý, chủ động hơn trong việc điều hành các khoản chithường xuyên ngân sách xã, mang lại hiệu qủa tốt trong việc sử dụng các khoản chi nhằm nâng cao đời sống vật chất c ng nhƣ tinh thần của người dân tại xã.

Thứ hai: Chi thường xuyên đã đáp ứng nhu cầu cho các hoạt động của ban ngành, đoàn thể. Ngân sách xã Đa phước đã đảm bảo chi thường xuyên cho các hoạt động quản Nhà nước, sự nghiệp kinh tế, xã hội và tiết kiệm chi thường xuyên cho chi xây dựng cơ bản nhằm nâng cao cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế của xã. Nhờ đáp ứng nhu cầu cho các hoạt động của các ban ngành đoàn thể đã mang ại hiệu quả cao cho phong trào phát triển của xã, mang lại đời sống tinh thần cho nhân dân.

Thứ ba: Công tác hạch toán, kế toán ngân sách xã Đa phước đang dần được hoàn thiện.

Hàng năm, Phòng tài ch nh – kế hoạch huyện An phú thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ kế toán cho các kế toán của xã, nhờ đó, trình độ của kế toán xã đƣợc nâng cao, góp phần nâng cao công tác quản Ngân sách xã Đa phước. Cán bộ tài ch nh xã đã dần thực hiện chế độ ghi kép, mở sổ sách kế toán Ngân sách xãtheo hình thức ghi sổ kép.Trên cơ sở này, kế toán xã đã ập dự toán, báo cáo quyết toán ngân sách xã theo đúng yêu cầu quản lý NSNN hiện hành.

Thứ tƣ: Xã đã áp dụng các phần mềm tin học trong công tác quản lý ngân sách xã. Nhờ sử dụng công nghệ thông tin trong công tác hạch toán, kế toán mà kế toán xã đã cung cấp thông tin một cách nhanh chóng và kịp thời cho cơ quan quản lý cấp trên, giúp cho việc quản , điều hành ngân sách xã Đa phước đạt hiệu quả cao hơn và à một bước tiến quan trong trong công tác quản lý ngân sách.

2.5.2 Khuyết điểm cần hạn chế

80

Thứ nhất: Đối với công tác lập dự toán, căn cứ lập dự toán của một số khoản chi nhƣ: chi văn hóa – thông tin, chi sự nghiệp thể dục, thể thao, chi dân quân tự vệ, an ninh trật tự chƣa ph hợp, chƣa bám sát với tình hình thực tế của xã, các mục tiêu kinh tế, xã hội của xã đề ra. Do các khoản chi trên có tính chất biến động, cán bộ tài ch nh xã chƣa thực sự chú trọng lập dự toán đối với những khoản chi này.

Thứ hai: Đối với công tác chấp hành dự toán thì còn tồn tại một số khoản chi chƣa tiết kiệm do các ban ngành chƣa thực hiện nghiêm túc pháp lệnh chống lãng phí. Bên cạnh đó, còn một số chi tiêu tiết kiệm, khoản chi chƣa đúng chế độ, sai mục đ ch nhƣng vẫn còn thực hiện chi.

Thứ ba: Công tác hạch toán quyết toán chƣa kịp thời, còn xảy ra hiện tƣợng sai sót và t nh công khai chƣa đƣợc cao. Công tác quyết toán chậm thời gian vì khâu quyết toán qua nhiều bộ phận kiểm tra xem xét, phòng tài chính kế hoạch chƣa đôn đốc việc lập và nộp báo cáo quyết toán đúng thời hạn, bộ phận tài chính kế hoạch của xã chƣa chú trọng lập báo cáo kịp thời. Đối với hiện tƣợng xảy ra sai sót là do một số khoản chi chƣa đầy đủ chứng từ, ngoài chế độ nhƣng vẫn đƣợc thực hiện thanh toán, kế toán xã mở thiếu sổ sách trong khâu hạch toán, quyết toán. Một số khoản chi chƣa đƣợc công khai, số liệu chƣa rõ ràng cụ thể.

Thứ tƣ: Chƣa khai thác triệt để, sử dụng hết các t nh năng, ƣu điểm của các phần mềm tin học, công tác tin học hóa công tác quản lý chi NSNN còn chậm chạp.Trình độ tin học của cán bộ kế toán xã vẫn chƣa đƣợc cao mặc d xã đã trang bị và áp dụng các phần mềm tin học trong việc quản ngân sách xã. Điều này c ng góp phần ảnh hưởng xấu tới mục tiêu thực hiện kế hoạch “Ch nh phủ điện tử” mà Nhà nước đã đề ra.

- Bộ máy Tài ch nh xã đƣợc củng cố nhƣng hoạt động hiệu quả chƣa cao, chƣa khai thác triệt để các nguồn thu, tình trạng thất thu vẫn còn diễn ra.

- Nguồn thu của xã còn hạn hẹp chƣa phát huy đƣợc khả năng thu.

- Xã Đa Phước là một xã thuần nông nên việc huy động các khoản đóng góp của nhân dân để xây dựng các cơ sở hạ tầng hình thành các quỹ công chuyên dùng là rất khó khăn.

81

- Do mức thu nhập của nhân dân còn thấp nên đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu trông chờ vào cây lúa vì vậy đối với những năm do điều kiện khí hậu không thuận lợi, việc mất mùa xảy ra, thì các khoản thu đối với nhân dân còn gặp nhiều khó khăn hơn.

- Các khoản chi thường xuyên cần phải tiết kiệm nhưng thực tế lại tăng so với dự toán được giao, ảnh hưởng đến việc cân đối ngân sách đề ra. Việc so sánh giữa dự toán với quyết toán còn khó khăn ảnh hưởng đến công tác quản lý.

2.5.3 Nguyên nhân - Nguyên nhân chủ quan:

+ Vai trò ãnh đạo của cấp ủy đảng, chính quyền còn xem nhẹ trong ĩnh vực quản tài ch nh, chưa có những Nghị quyết chuyên đề, chưa có những chủ trương biện pháp mang tính chiến ƣợc dành riêng cho công tác tài ch nh. Chƣa có biện pháp cụ thể để nuôi dƣỡng và khai thác triệt để các nguồn thu của xã.

+ Hội đồng nhân dân xã còn chƣa thực hiện hết chức năng giám sát của mình, một phần do nắm bắt của các đại biểu về vấn đề tài chính còn hạn chế, một phần do nhận thức về tài chính còn yếu nên không phát huy đƣợc vai trò giám sát của mình. Do vậy việc phê duyệt dự toán, quyết toán ngân sách xã còn dừng lại ở hình thức chứ chƣa có chiều sâu.

+ Công tác tuyên truyền, tổng kết rút kinh nghiệm vận động, nâng cao nhận thức cho nhân dân còn hạn chế nên kết quả thu một số chỉ tiêu chƣa cao so với dự toán đề ra.

- Nguyên nhân khách quan:Xuất phát điểm của xã thấp, xã Đa Phước là một xã thuần nông về cây lúa.

*Qua phân tích tình hình quản thu, chi ngân sách xã Đa Phước trong thời gian qua cho thấy:

- Khâu lập dự toán và giao dự toán ngân sách xã gần sát với thực tế, nhƣng một số chỉ tiêu vẫn còn mang tính phân bổ dựa vào số dự toán của năm trước vì vậy dẫn đến tình trạng có những chỉ tiêu đƣợc giao đạt thấp, ngƣợc lại có những chỉ tiêu vượt cao hơn so với dự toán cho nên làm ảnh hưởng đến việc thu ngân sách xã, gây khó khăn cho công tác quản lý ở khâu chấp hành và quyết toán ngân sách.

82

- Nhìn chung các khoản thu ngân sách xã chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu chi tiêu trên địa bàn một cách tối đa, nhƣng trong ba năm qua xã đã có cố gắng trong việc thực hiện các nhiệm vụ thu tại chỗ c ng nhƣ việc tranh thủ sự hỗ trợ của ngân sách cấp trên nên các khoản chi đã đƣợc đáp ứng.

- Đó à sự cố gắng lớn trong việc thực hiện nhiệm vụ, đồng thời thể hiện sự quan tâm ãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của cấp ủy, chính quyền xã. Vì vậy, các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội uôn đƣợc đáp ứng kịp thời, đảm bảo cho việc thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ đã đề ra, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nhƣng không đáng kể.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trên cơ sở những lý luận chung về ngân sách nhà nước cấp xã và với thực tế trên, ngân sách Nhà nước đã đặt ra đối với ngân sách xã đó à phải chặt chẽ hơn trong khâu quản lý, phải rõ ràng tiết kiệm và có hiệu quả hơn đảm bảo việc thực hiện theo Luật Ngân sách Nhà nước, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, văn hóa xã hội. Do đó cần đặt ra các biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã để ngân sách xã thực sự là công cụ quan trọng của Nhà nước trong công cuộc đổi mới xây dựng xã vững mạnh.

83

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách xã đa phước, huyện an phú, tỉnh an giang năm 2018 2020 (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)