Đối với các khoản chi khác

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách xã đa phước, huyện an phú, tỉnh an giang năm 2018 2020 (Trang 69 - 73)

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐA PHƯỚC GIAI ĐOẠN 2015 – 2017

2.3 Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách xã Đa phước huyện An phú, tỉnh An giang 3 năm 2015 - 2017

2.3.3 Về công tác chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà

2.3.3.6 Đối với các khoản chi khác

Chi cho sự nghiệp giáo dục, y tế… nhìn chung đƣợc thực hiện tốt. Trong những năm qua, giáo dục đƣợc ƣu tiên đầu tƣ, nhất là giáo dục mầm non, có nhiều hoạt động nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu dạy và học nhằm nâng cao dân trí cho người dân. Bên cạnh đó c ng chú đến việc mua sắm trang thiết bị y tế phục vụ việc khám chữa bệnh tại trạm y tế cho người dân.

Ngoài ra riêng trong năm 2015 có thêm khoản chi sửa chữa các công trình xây dựng tới 618 triệu đồng, chiếm 11,51% tổng chi thường xuyên của năm.

Nguyên nhân à do các cơ sở hạ tầng, hệ thống trường trạm, đường xá… xây dựng trong những năm trước đã xuống cấp, buộc phải tu sửa.

Một điểm sáng nữa trong công tác quản lý chi ngân sách xã là khoản chi cho hoạt động bảo vệ môi trường. Mỗi năm xã đều trích một phần ngân sách xã để đảm bảo môi trường trong sạch cho địa phương.Tổng số chi 3 năm chiếm tỷ trọng 2,05%

tổng chi thường xuyên. Đặc biệt số chi này tăng mạnh từ 9,5 triệu đồng lên 313 triệu đồng năm 2016, sau đó ại giảm xuống còn 43 triệu đồng năm 2017.

Tiến hành khảo sát 120 người: Trong đó 100 cán bộ ãnh đạo, công chức cấp xã, khối Đảng, ban ngành đoàn thể và 20 cán bộ nghiệp vụ iên quan đến công tác chấp hành dự toán chi NSNN. Phương pháp khảo sát trực tiếp bằng bảng hỏi theo các nội dung iên quan đến các nội dung quản chi thường xuyên NSNN xã.

Nhƣ vậy tổng phiếu khảo sát là 120 phiếu

Qua khảo sát bằng phiếu điều tra về việc chi trả ƣơng, các chế độ phụ cấp khác theo quy định, đơn vị đƣợc thực hiện nhƣ thế nào? Kết quả cho thấy hầu hết trong 120 cán bộ đƣợc phỏng vấn đều khẳng định đơn vị đã thanh toán ƣơng và các khoản phụ cấp đều đúng, đủ, kịp thời có 113 ý kiến, chiếm 94,16%(tốt). Chỉ một vài ý kiến (07 ý kiến, chiếm 5,84%) phản ánh rằng đôi khi nhận ƣơng và phụ cấp trễ (chƣa tốt) vài ngày so với định kỳ hoặc thủ tục nâng ngạch, bậc ƣơng còn chậm do công tác tổ chức cán bộ chứ không phải do trách nhiệm bộ phận Tài chính – Kế toán.

68

Kết quả khảo sát nội dung chi trả lương, các chế độ phụ cấp khác tại đơn vị

(nguồn: số điều tra)

Số

TT Nội dung

Đúg, đủ, kịp thời

Chƣa đúng, chƣa đủ, chƣa

kịp thời

Không quan tâm Tần

suất % Tần

suất % Tần

suất %

1

Chi ƣơng và các chế độ phụ cấp theo quy định

113 94,16% 7 5,84% 0 0

Các khoản chi thường xuyên khác cho mua sắm, sửa chữa tài sản nhỏ, phương tiện làm việc c ng được tăng ên, cải thiện điều kiện làm việc của cơ quan, đơn vị, phục vụ công tác quản lý hiệu quả hơn.

Chi khác là các khoản chi ngoài các khoản chi trên đƣợc pháp luật quy định.

Chi khác là khoản chi khó quản lý nhất trong tất cả các khoản chi thường xuyên của ngân sách. Bởi vì khoản chi này không đƣợc thể hiện một cách chi tiết, cụ thể trong dự toán nên không có cơ sở để kiểm tra, giám sát việc cấp phát và sử dụng, vẫn có hiện tƣợng chi sai, còn lãng phí. Khoản chi này nếu không quản lý chặt chẽ sẽ gây ãng ph , hơn nữa đây à khoản chi nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác quản lý ngân sách. Vì vậy, quản lý chặt chẽ để giảm chi khoản này à điều cần thiết.

Kết quả khảo sát nội dung thất thoát và lãng phí trong chi thường xuyên NSNN ở xã Đa Phước

(nguồn: số điều tra)

Số

TT Nội dung

Mƣc độ I (Lãng phí thứ I)

Mƣc độ II (Lãng phí thứ II)

Mƣc độ III (Lãng phí thứ III) Tần suất % Tần suất % Tần suất %

1 Chi khác 73 60,83 21 17,5 26 21,67

2 Chi sự nghiệp kinh tế 36 30 26 21,67 28 23,33

69 3 Chi sự nghiệp đảm bảo xã

hội 7 5,83 17 14,17 23 19,17

4 Chi sự nghiệp y tế 4 3,33 25 20,83 20 16,67

5 Chi sự nghiệp đào tạo 0 0 21 17,5 15 12,5

6 Chi QL hành chính,

Đảng, đoàn thể 0 0 5 4,17 3 2,5

7 Chi an ninh quốc phòng 0 0 5 4,17 5 4,17

Theo kết quả điều tra, nội dung thất thoát và lãng phí trong chi ngân sách ở xã ( ĩnh vực nào thường xảy ra thất thoát, lãng phí nhất) cho thấy: khoản chi khác được nhiều người xếp ở vị trí thứ I (73 người, 60,83%), tiếp theo là chi sự nghiệp kinh tế (36 người, 30%) và chi cho sự nghiệp đảm bảo xã hội (07 người, 5,83%), Chi sự nghiệp y tế (04 người, 3,33%). ua đây có thể thấy rằng chi khác là khoản chi ngoài danh mục các khoản chi của chi thường xuyên, không được thể hiện chi tiết, cụ thể trong dự toán nên khó hạch toán, quản lý và kiểm tra. Trong 73 ý kiến cho rằng chi khác là khoảng chi gây thất thoát, lãng phí nhất thì có tới 46 ý kiến là chuyên viên, công chức, cán bộ các ban ngành đoàn thể. Điều này cho thấy lảnh đạo, thủ trưởng đơn vị vẫn chưa nhận thức được đầy đủ về việc cần giảm chi ngân sách cho các khoản chi khác này. Họ dường như chỉ quan tâm đến việc đã chi, chứ chƣa để đến việc khó hạch toán các khoản này để đảm bảo tính hợp , đúng quy định.

Tuy nhiên, về nội dung chi ngân sách xã trong thời gian qua góp phần đem lại những hiệu quả nào? Kết quả khảo sát 120 người cho thấy 100% đều khẳng định chi ngân sách xã đã mang ại hiệu quả nhƣ sau:

- Hoạt động kinh tế trên địa bàn xã ngày càng sôi động, phát triển;

- Diện mạo địa phương (đường phố, nhà cửa...) ngày càng đổi mới, khang trang;

- Các chính sách xã hội (thương binh, liệt sĩ, giảm ngh o, người già, trẻ mồ côi...) ngày càng đƣợc quan tâm và thực hiện tốt hơn;

- Trật tự an toàn xã hội đƣợc đảm bảo, tội phạm và tệ nạn xã hội bị đẩy lùi;

70

- Chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước được tuyên truyền thường xuyên, rộng rãi đến người dân;

- Hoạt động của các ban ngành, đoàn thể xã ngày càng có hiệu lực, hiệu quả.

Tuy nhiên do việc lập dự toán vẫn chƣa sân sắc thực tế nên quá trình tổ chức thực hiện dự toán hầu hết các ban, ngành, đoàn thể trực thuộc vẫn phải tiến hành điều chỉnh dự toán. Kế quả khảo sát về sự hợp lý của việc bố tr , phân định các khoản chi thường xuyên cho các ĩnh vực khác nhau ở xã Đa Phước như sau:

Kết quả khảo sát vể sự hợp lý của việc bố trí, phân định các khoản chi thường xuyên cho các lĩnh vực khác nhau ở xã Đa phước

(nguồn: số điều tra) Số

TT Nội dung Cán bộ quản lý Cán bộ kế toán Tổng Tần suất % Tần suất % Tần suất %

1 Rất hợp lý 18 18 3 15 21 17,5

2 Hợp lý 32 32 8 40 40 33,33

3 Chƣa hợp lý 38 38 6 30 44 36,67

4 Rất bất hợp lý 12 12 3 15 15 12,5

Nhìn chung bảng kết quả trên cho thấy, 17,5% cán bộ cho việc bố trí, phân định các khoản chi thường xuyên cho các ĩnh vực khác nhau ở xã Đa Phước là rất hợp 33,33% đánh giá hợp nhƣng có tới 36,67% đánh gia à chƣa hợp lý và 12,5% đánh giá rất bất hợp . C ng ch nh vì sự bất hợp lý này dẫn đến việc chấp hành chi thường xuyên ngân sách xã xảy ra các hiện tượng sau:

80 cán bộ (66,67%) nhận định phải tiến hành điều chỉnh dự toán;

67 cán bộ (55,83%) nhận định chỉ vƣợt dự toán;

71 cán bộ (59,17%) nhận định nợ chi thường xuyên;

37 cán bộ (30,83%) nhận định chi sai nguyên tắc, không đúng quy định.

Kết quả khảo sát về một số hiện tƣợng xảy ra khi tổ chức thực hiện chấp hành chi thường xuyên cho các lĩnh vực khác nhau ở xã Đa Phước

71

(nguồn: số điều tra) Số

TT Nội dung Cán bộ quản lý Cán bộ kế toán Tổng Tần suất % Tần suất % Tần suất %

1 Phải điều chỉnh dự toán 75 75 5 25 80 66,67

2 Chi vƣợt dự toán 60 60 7 35 67 55,83

3 Nợ Chi thường xuyên 65 65 6 30 71 59,17

4 Chi sai nguyên tắc, không

đúng quy định 35 35 2 10 37 30,83

Tóm lại, chi thường xuyên ngân sách không mang tính ảnh hưởng trực tiếp đến bộ mặt của địa phương nhưng nó mang t nh quyết định đến sự nghiệp đổi mới hiện nay.

Như vậy, công tác quản chi thường xuyên ngân sách cần phải phát huy hơn nữa những thành tựu đã đạt đƣợc, đồng thời cần phải tiếp tục tự hoàn thiện, khắc phục những hạn chế, yếu kém nhằm tăng hiệu quả trong hoạt động quản lý.

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách xã đa phước, huyện an phú, tỉnh an giang năm 2018 2020 (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)