1.5.1 Các yếu tố khách quan
1.5.1.1 Điều kiện tự nhiên, văn hóa tập quán và kinh tế - xã hội
Điều kiện tự nhiên là yếu tố khách quan quyết định đến văn hóa, tập tục của mỗi địa phương. Điều kiện tự nhiên và văn hóa, tập quán tại bản địa có ảnh hưởng đến hầu hết mọi hoạt động kinh tế - xã hội của một khu vực, địa phương. Ở mỗi khu vực, mỗi v ng điều kiện tự nhiên là khác nhau, yếu tố văn hóa c ng có những đặc điểm riêng biệt, do vậy cần phải có những chính sách, thiết kế, kiến trúc phù hợp với điều kiện tự nhiên và văn hóa của dân cƣ trên địa bàn.
36
Tình trạng kinh tế của địa phương có ảnh hưởng mạnh mẽ đến các nguồn lực tài chính và các nguồn lực tài ch nh c ng tác động ngƣợc trở lại hiệu quả quá trình đầu tư phát triển và hiện đại hóa nền kinh tế. Kinh tế ổn định, tăng trưởng và phát triển bền vững sẽ à cơ sở đảm bảo vững chắc của nền tài chính, mà trong đó NSNN giữ vị tr trung tâm, đóng vai trò trọng yếu trong quá trình phân phối các nguồn lực tài chính.
1.5.1.2 Trình độ phát triển kinh tế và mức thu nhập
Quản chi thường xuyên NSNN chịu ảnh hưởng lớn từ nhân tố mức thu nhập dân cƣ trên địa bàn và trình độ phát triển kinh tế - xã hội. Khi kinh tế địa phương phát triển đi c ng với nó là mức thu nhập của người dân c ng tăng ên, điều đó tạo thuận lợi cho công việc huy động nguồn thu ngân sách và sử dụng ngân sách có hiệu quả, cùng với đó à yêu cầu vẫn phải có các chính sách, chế độ, định mức tài ch nh thay đổi phù hợp với sự phát triển kinh tế và đời sống của người dân. Thực tế, khi mức độ phát triển kinh tế và thu nhập của dân cƣ trên địa bàn còn thấp thì sẽ rất dễ nảy sinh tư tưởng ỷ lại, ảnh hưởng đến hiệu quả của các khoản chi NSNN đặc biệt à chi thường xuyên .
1.5.1.3 Cơ chế chính sách và các quy định của Nhà nước về quản lý chi NSNN
Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của Nhà nước như hiện nay, pháp luật đã trở thành một bộ phận tối trọng yếu và không thể thiếu trong việc quản Nhà nước nói chung và quản lý chi NSNN nói riêng. Hệ thống pháp luật có vai trò định hướng, hướng dẫn và tạo điều kiện cho tất cả các thành phần kinh tế trong xã hội hoạt động có quy luật, theo trật tự, đảm bảo sự công bằng, tính hiệu quả và đồng bộ.
Môi trường pháp lý là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn tới quản lý thu, chi ngân sách nói chung c ng như riêng đối với chi thường xuyên NSNN. Việc ban hành các định mức chi một cách khoa học, cụ thể, kịp thời sẽ góp phần không nhỏ trong việc quản chi tiêu NSNN đƣợc chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn.
37
1.5.1.4 Điều kiện về nguồn lực tài chính công
Dự toán về chi thường xuyên NSNN được lập dựa vào căn cứ là những tính toán về nguồn lực tài ch nh công huy động đƣợc một cách khoa học, căn cứ vào thực tế khả năng thu ngân sách năm kế hoạch, các năm trước cùng những dự báo biến động của các khoản thu trong năm nay để dự báo số thu trong năm dự toán. Số chi NSNN không đƣợc vƣợt quá nguồn thu huy động đƣợc, đồng thời c ng căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương để lập dự toán chi. Các địa phương có nguồn thu lớn sẽ chủ động hơn trong việc lập dự toán chi tiêu, quản lý chi thường xuyên NSNN và ngược lại.
1.5.2 Yếu tố chủ quan
2.5.2.1 Năng lực lãnh đạo, quản lý và trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ trong bộ máy Tài chính công
Ở bất cứ cấp nào, năng ực quản lý của người ãnh đạo và tổ chức bộ máy quản lý có tầm quan trọng đặc biệt đối với công tác quản lý tài chính công. Nó quyết định sự hợp lý, phù hợp của các chiến ƣợc phát triển kinh tế - xã hội, tác động trực tiếp đến hiệu quả của việc quản lý tài chính là yếu tố quyết định đến hiệu quả thu, chi ngân sách nói chung c ng như đối với chi thường xuyên nói riêng. Việc sử dụng nguồn lực tài ch nh công đúng mục tiêu, đúng mức, đúng thời điểm để mang lại hiệu quả cao nhất là do khả năng chuyên môn của đội ng cán bộ tài chính trong quá trình sử dụng nguồn lực..
2.5.2.2 Tổ chức bộ máy cấp xã về quản lý chi NSNN
Tổ chức bộ máy quản chi thường xuyên NSNN tại địa phương và việc vận dụng quy trình nghiệp vụ quản lý vào thực tiễn địa phương có tác động rất lớn đến hiệu quả của hoạt động chi thường xuyên. Tổ chức bộ máy cùng với quy trình quản lý, quy trình nghiệp vụ, quyền hạn trách nhiệm, mối quan hệ của từng bộ phận trong suốt quá trình từ lập đến quá trình quyết toán, kiểm toán chi thường xuyên có tác động rất lớn đến công tác quản chi thường xuyên; sự phù hợp của tổ chức bộ máy quản lý với thực tế sẽ nâng cao chất ượng quản chi thường xuyên NSNN và nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tại địa phương.
38
2.5.2.3 Công nghệ quản lý chi thường xuyên NSNN cấp xã
Ngày nay, công nghệ thông tin đƣợc xem nhƣ một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày, nó có mặt ở hầu hết các khía cạnh của cuộc sống xã hội.
Thực tế cho thấy, công nghệ thông tin giúp cho cuộc sống trở nên thuận lợi hơn, các việc xử lý các công việc c ng nhƣ đƣa ra các quyết định hiệu quả và tiết kiệm thời gian hơn. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong công tác quản chi thường xuyên ngân sách Nhà nước ở địa phương sẽ giúp tiết kiệm được thời gian xử lý công việc, đảm bảo đƣợc tính chính xác; kịp thời và thống nhất về mặt dữ liệu, tạo cơ sở cải tiến phương pháp àm việc, quy trình nghiệp vụ ngày một có hiệu quả hơn.
Do đó, ứng dụng công nghệ tin học là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản chi thường xuyên.
2.5.2.4 Sự phối hợp với Kho bạc Nhà nước và các cơ quan chức năng Một trong những chức năng quan trọng của Kho bạc Nhà nước (KBNN) là quản lý quỹ ngân sách Nhà nước. Vì vậy, KBNN vừa có quyền, vừa có trách nhiệm phải kiểm soát chặt chẽ mọi khoản chi ngân sách Nhà nước, đặc biệt là các khoản chi thường xuyên KBNN phải kiểm tra việc sử dụng kinh phí NSNN cấp cho các đơn vị, tổ chức kinh tế, bảo đảm đúng mục đ ch, đúng chế độ định mức chỉ tiêu của Nhà nước chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, hợp lệ của việc sử dụng. Công việc kiểm tra đó đƣợc KBNN thực hiện thông qua việc xem xét các hồ sơ, tài iệu chi thường xuyên NSNN trên các phương diện như dự toán ngân sách được duyệt thẩm quyền chuẩn chi, chế độ, tiêu chuẩn định mức chi của Nhà nước. Trong quá trình kiểm tra, nếu phát hiện thấy cơ quan, đơn vị sử dụng kinh ph đƣợc NSNN không đúng mục đ ch, không có hiệu quả hoặc không đúng chế độ, chính sách của Nhà nước thì KBNN từ chối cấp phát, thanh toán. Như vậy, trong quá trình quản lý và điều hành NSNN, KBNN không thụ động thực hiện theo các lệnh của cơ quan tài chính, hoặc đơn vị thụ hưởng ngân sách một cách đơn thuần mà hoạt động có tính độc lập tương đối, theo cơ chế tác động trở lại đối với các cơ quan, đơn vị này. Do đó, sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách và KBNN sẽ góp phần đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý và góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách.
39
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương này, uận văn đã nêu tổng quan cơ sở lý luận về NSNN cấp xã và chi thường xuyên ngân sách xã; đồng thời trình bày lý luận về quản lý chi thường xuyên ngân sách xã, nêu bật được vị trí vai trò của chi thường xuyên và quản chi thường xuyên đối với phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng – an ninh của địa phương, và sự cần thiết, tính tất yếu khách quan phải tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách xã qua các nội dung như ập dự toán chi thường xuyên ngân sách xã, tổ chức thực hiện chi thường xuyên ngân sách xã, quyết toán ngân sách xã và kiểm tra, kiểm soát công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách xã.
Ngoài ra, chương 1 c ng đề cập đến những nhân tố khách quan và chủ quan có ảnh hưởng tới công tác quản chi thường xuyên ngân sách xã. Toàn bộ nội dung chương 1 à cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu các chương tiếp theo của luận văn.
40