CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐA PHƯỚC GIAI ĐOẠN 2015 – 2017
2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi ngân sách xã
Việc đổi mới NSX là một yêu cầu mang tính tất yếu, à điều kiện quan trọng để ngân sách xã thực sự trở thành công cụ điều chỉnh của chính quyền Nhà nước cấp xã. Tuy nhiên những nội dung đổi mới phải đƣợc thể chế hóa và nâng cao hiệu
76
lực về mặt pháp , đó ch nh à điều kiện cơ bản để đảm bảo tính khả thi của đổi mới ngân sách xã.
uá trình đổi mới quản NSX được Đảng và Nhà nước hết sức chú trọng, thể hiện ở hàng loạt những văn bản pháp luật về quản ngân sách xã đã ra đời và ngày càng được đổi mới cho phù hợp với tình hình chung của đất nước. Trên cơ sở các điều luật quy định, công tác quản NSX đã có hiệu quả, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, tiết kiệm trong chi tiêu, hạn chế việc sử dụng lãng phí kinh phí ngân sách cấp.
Như vậy, một môi trường pháp đồng bộ và hoàn thiện góp phần không nhỏ tạo điều kiện cho công tác quản ngân sách xã đạt hiệu quả cao.
2.4.2 Vai trò của chính quyền xã trong quản lý chi ngân sách
Việc đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế từ tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng XHCN đã àm thay đổi căn bản vai trò của Ngân sách Nhà nước.
Cấp xã là cấp chính quyền cơ sở trong bộ máy quản Nhà nước, có chức năng, nhiệm vụ thực hiện các mục tiêu của Nhà nước ở cấp cơ sở.Để thực hiện tốt nhiệm vụ đó, ch nh quyền cấp xã phải có nguồn tài ch nh đủ mạnh để góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế - xã hội tại cơ sở. Với vai trò là cấp chính quyền cấp cơ sở gắn liền với đời sống nhân dân và thực hiện quản lý trực tiếp đối với nhân dân, trực tiếp giải quyết các công việc của dân trên mọi phương diện theo chính sách chế độ của Nhà nước quy định nhằm đáp ứng các nhu cầu, nguyện vọng của nhân dân.
Để giải quyết đƣợc các vấn đề trên có hiệu quả, chính quyền xã phải sử dụng một trong những công cụ đặc biệt, đó à NSX. Thông qua hoạt động thu NSX mà các nguồn thu đƣợc tạo lập tập trung vào quỹ NSX, đồng thời giúp chính quyền cơ sở thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát, điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và các hoạt động khác theo pháp luật Nhà nước. Việc kiểm soát thông qua NSX đƣợc thể hiện qua việc phân loại các ngành, nghề kinh doanh, các chủng loại hàng hoá…, qua đó chống các hoạt động kinh tế phi pháp, trốn thuế, gian lận thuế và các nghĩa vụ đóng góp khác.
Thông qua chi ngân sách xã, các hoạt động của Đảng bộ, chính quyền đoàn thể chính trị, xã hội ở xã đƣợc duy trì phát triển liên tục và ổn định, nhờ đó mà nâng cao hiệu lực quản lý của chính quyền cơ sở.
77
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế theo cơ chế thị trường, bên cạnh những mặt tích cực thì vẫn còn tồn tại những mặt trái của nó. Thông qua hoạt động thu, chi NSX đóng vai trò quan trọng trong việc khắc phục khuyết tật đó bằng việc tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi cho các chủ thể kinh tế, ngăn chặn sự độc quyền trong kinh doanh, định hướng tiêu dùng xã hội, hướng xã hội tới các hoạt động phát triển lành mạnh, hạn chế các tiêu cực và các tệ nạn xã hội.
Với phương châm “toàn dân chung sức xây dựng xã đạt chuẩn văn minh đô thị”, ngân sách xã đã c ng nhân dân giải quyết tốt các vấn đề về cơ sở hạ tầng
“Điện, đường, trường, trạm”, từng bước cải thiện bộ mặt đô thị hóa để xã xứng tầm à xã văn minh đô thị, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trong cả nước.
Trên thực tế hiện nay chính quyền cơ sở sử dụng các khoản thu theo tỷ lệ điều tiết dành cho chi xây dựng cơ bản chưa được thực hiện đúng chủ trương. Số quyết toán NSX không hoàn toàn là số thực chi mà chỉ là số cấp phát. Có những khoản chi còn ãng ph , chƣa đƣợc quản lý chặt chẽ, nhất à chi cho văn phòng phẩm, hội nghị, tiếp khách…; Kết quả thu NSX hàng năm tuy có tăng nhƣng các nguồn thu trên địa bàn không ổn định, chƣa đƣợc kiểm soát chặt chẽ, nợ đọng kéo dài, chƣa có kế hoạch, giải pháp bồi dƣỡng nguồn thu và chống thất thu thuế. Một số sắc thuế do cán bộ thuế không nắm đƣợc mức doanh thu của doanh nghiệp nên tỷ lệ nộp thuế thấp không sát với thực tế.
2.4.3 Chương trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
Ngân sách xã đƣợc lập hàng năm và phải phù hợp với kế hoạch phát triển chung do Đảng và Nhà nước đề ra. Quá trình quản lý ngân sách nói chung và quản ngân sách xã nói riêng c ng phải đảm bảo thực hiện những đường lối chủ trương phát triển kinh tế- xã hội đó.
Nếu những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mang tính khả thi thì việc đầu tƣ ngân sách để thực hiện sẽ có cơ sở cho hiệu quả cao công tác quản lý sẽ chặt chẽ hơn, tránh được những hiện tượng tiêu cực, gây thất thoát vốn của Nhà nước.
Ngƣợc lại, khi các mục tiêu kinh tế - xã hội đó thiếu tính thực tiễn, đầu tƣ không
78
t nh đến hiệu quả sẽ dẫn đến những hiện tƣợng tiêu cực, việc quản lý không chặt chẽ gây thất thoát c ng như ãng ph tiền của Nhà nước.
2.4.4 Năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ quản lý chi ngân sách xã
NSX là một bộ phận quan trọng trong hệ thống NSNN, đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được giao của chính quyền cấp xã. Những người làm công tác quản NSX đòi hỏi phải có một trình độ nhất định về mọi mặt và chuyên sâu nghiệp vụ quản lý thì mới có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu chung.
Việc tổ chức bộ máy quản lý ngân sách xã phải thống nhất đồng bộ từ khâu tổ chức thu, quản lý cấp phát, kiểm soát chi tiêu đến từng công việc cụ thể. Các khâu lập, trình duyệt ngân sách, điều hành ngân sách đến quyết toán ngân sách đều phải dựa trên cơ sở luật định, đòi hỏi cán bộ tài chính xã phải thông hiểu Luật NSNN, nắm chắc tiêu chuẩn, định mức, thực hiện đúng chế độ quy định. Nhƣ vậy, công tác quản NSX có đạt đƣợc hiệu quả hay không phụ thuộc khá nhiều vào trình độ của cán bộ quản c ng nhƣ việc tổ chức bộ máy quản lý.
2.4.5 Phân cấp quản lý chi ngân sách
Mục tiêu chính của phân cấp NS nhằm đảm bảo các nguồn lực tài chính Nhà nước được huy động và sử dụng một cách hiệu quả nhất. Đồng thời đảm bảo tính chủ động, sáng tạo, sự hài hòa về quyền lực trong quản lý NS giữa các cấp, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Phân cấp quản lý NS bao gồm các nội dung: phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi và tỷ lệ phần trăm các khoản thu phân chia giữa NS Trung ương và NS địa phương.
Phân cấp NSNN hiện nay còn mang nặng tính bao cấp, làm phát sinh tính cửa quyền, xin cho. Cần hoàn thiện việc phân cấp quản NS theo hướng giảm tính lồng ghép NS, quy định rõ ràng, cụ thể phạm vi nhiệm vụ các cấp đảm nhận, tăng cường tính chủ động của địa phương trong việc phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cho cấp dưới.Quy trình lập NSNN hiện quy định thời gian quá ngắn và còn bị ràng buộc bởi Luật Tổ chức Chính quyền địa phương cho nên việc lập dự toán NSNN ở địa phương còn mang nặng tính hình thức, không sát thực tế, không khoa học. Sự tự chủ của chính quyền địa phương còn hạn chế, tương quan giữa nguồn thu và nhiệm vụ chi của các cấp chính quyền địa phương chưa tương xứng.
79