Phân tích kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm huấn luyện cốt thiết thực, chu đáo hơn tham nhiều của hồ chí minh trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở nhà trường quân đội hiện nay (Trang 151 - 168)

4. Khái quát các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài và những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tục giải quyết

4.3. Phân tích kết quả thực nghiệm

4.3.1. Phân tích kết quả thực nghiệm về mặt định lượng

4.3.1.1. Phân tích kết quả tác động đến sự tiến bộ về tính tích cực, chủ động trong học tập của học viên qua thực nghiệm

Kết quả phân tích tác động của bài giảng đến sự tiến bộ về tính tích cực, chủ động trong học tập của học viên qua thực nghiệm được trình bày ở các bảng 4.5, 4.6, 4.7, các đồ thị 4.1, 4.2 và các biểu đồ 4.1, 4.2.

Bảng 4.5 Thống kê kết quả điểm về tính tích cực, chủ động trong học tập của học viên sau khi thực nghiệm

CSTN Lớp Tổng số học viên dự

Số học viên đạt điểm

<5 5 6 7 8 9 10

Cơ sở 1 TN 50 0 3 8 23 12 4 0

ĐC 51 0 6 14 22 7 2 0

Cơ sở 2 TN 90 0 8 13 42 20 7 0

ĐC 90 0 14 26 30 16 4 0

Từ kết quả điểm về tính tích cực, chủ động trong học tập của học viên ở bảng trên, chúng tôi tính tần xuất phân phối về tính tích cực, chủ động trong học tập của học viên như sau (xem bảng 4.6).

Bảng 4.6: Thống kê tần xuất phân phối về tính tích cực, chủ động trong học tập của học viên

CSTN Lớp Tổng số học Số % học viên đạt điểm

<5 5 6 7 8 9 10

Cơ sở 1 TN 50 0 6.00 16.00 46.00 24.00 8.00 0

ĐC 51 0 11.76 27.45 43.15 13.72 3.92 0

Cơ sở 2 TN 90 0 8.88 14.44 46.69 22.22 7.77 0

ĐC 90 0 15.55 28.88 33.33 17.77 4.47 0

Từ kết quả tính tần xuất phân phối về tính tích cực, chủ động trong học tập của học viên ở bảng trên, chúng tôi có bảng tần xuất phân phối tích lũy như sau (xem bảng 4.7).

Bảng 4.7: Thống kê tần xuất phân phối tích lũy về tính tích cực, chủ động trong học tập của học viên

CSTN Lớp Tổng số học viên dự

Số % học viên đạt điểm Xi trở xuống

<5 5 6 7 8 9 10

Cơ sở 1 TN 50 0 6.00 22.00 68.00 92.00 100 0

ĐC 51 0 11.76 39.21 82.36 96.08 100 0

Cơ sở 2 TN 90 0 8.88 23,32 70.01 92.23 100 0

ĐC 90 0 15.55 44.43 77.76 95.53 100 0

Từ kết quả bảng trên, ta có đồ thị và biểu đồ biểu diễn tần xuất tích lũy điểm đánh giá về tính tích cực, chủ động trong học tập của học viên ở cả 2 CSTN (xem đồ thị 4.1., 4.2. và biểu đồ 4.1., 4.2).

Đồ thị 4.1: Đồ thị biểu diễn tần xuất tích lũy về tính tích cực, chủ động trong học tập của học viên ở Trường Sĩ quan Chính trị

Đồ thị 4.2. Đồ thị biểu diễn tần xuất tích lũy về tính tích cực, chủ động

trong học tập của học viên ở Trường Sĩ quan Lục quân 1

Qua đồ thị 4.1 và 4.2 cho thấy đường tần xuất tích lũy của các lớp thực nghiệm đều nằm dưới đường tần xuất tích lũy của các lớp đối chứng. Điều này chứng tỏ tính tích cực, chủ động trong học tập của học viên ở lớp thực nghiệm đều cao hơn ở lớp đối chứng tương ứng. Để thấy rừ hơn kết quả đú, chúng tôi thể hiện qua biểu đồ 4.1 và 4.2 như sau:

Biểu đồ 4.1: So sánh tính tích cực, chủ động trong học tập của học viên lớp thực nghiệm và đối chứng ở CSTN 1 sau khi tiến hành thực nghiệm

Biểu đồ 4.2: So sánh tính tích cực, chủ động trong học tập của học viên lớp thực nghiệm và đối chứng ở CSTN 2 sau khi tiến hành thực nghiệm

Từ biểu đồ 4.1 và 4.2 so sánh tính tích cực, chủ động trong học tập của học viên lớp thực nghiệm và đối chứng ở cả 2 CSTN sau khi tiến hành thực nghiệm cho thấy, tỷ lệ % số học viên ở lớp thực nghiệm đạt mức trung bình (điểm 5 và điểm 6) luôn thấp hơn ở lớp đối chứng. Đồng thời, tỷ lệ % số học viên đạt điểm khá (điểm 7 và điểm 8) và điểm giỏi (điểm 9) ở lớp thực nghiệm luôn cao hơn ở lớp đối chứng, trong đó, số lượng học viên đạt điểm 8 và 9 có khoảng cách khá xa so với lớp đối chứng. Điều này chứng tỏ tác động của thực nghiệm đã có ý nghĩa đối với tính tích cực, chủ động trong học tập của học viên ở cả 2 CSTN. Để thấy rừ hơn về những ảnh hưởng của thực nghiệm, chỳng tụi tiến hành tính toán các tham số đặc trưng về tính tích cực, chủ động của học viên qua thực nghiệm. Sau khi tính toán ta có bảng 4.8.

Bảng 4.8: Phân phối các tham số đặc trưng về tính tích cực, chủ động của học viên qua thực nghiệm

Cơ sở TN

Lớ p

HV

CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG xi

yi

ni x y

xi- x (xi- x)2 ni(xi- x)2 S2x S2y

Sx Sy

Cơ sở 1

TN 50

5 3

7.12

- 2.12 4.49 13.47

0.955 0.977

6 8 - 1.12 1.25 10

7 23 - 0.02 0.00 0

8 12 0.88 0.77 9.24

9 4 1.88 3.53 14.12

ĐC 51

5 6

6.70

- 1.70 2.78 16.68

0.958 0.978

6 14 - 0.70 0.49 6.86

7 22 0.30 0.09 1.98

8 7 1.30 1.69 11.83

9 2 2.30 5.29 10.58

Cơ sở 2

TN 90

5 8

7.05

- 2.05 4.20 33.6

1.039 1.019

6 13 - 1.05 1.10 14.3

7 42 - 0.05 0.00 0

8 20 0.95 0.90 18

9 7 1.95 3.80 26.6

ĐC 90

5 14

6.66

- 1.66 2.75 38.5

1.162 1.077

6 26 - 0.66 0.43 11.18

7 30 0.34 0.11 3.3

8 16 1.34 1.79 28.64

9 4 2.34 5.47 21.88

Từ bảng 4.8 ta thấy điểm trung bình cộng của các lớp thực nghiệm đều cao hơn lớp đối chứng tương ứng; hệ số lệch chuẩn của các lớp thực nghiệm lại thấp hơn lớp đối chứng. Điều này có nghĩa là kết quả về tính tích cực, chủ động trong học tập của học viên ở các lớp thực nghiệm luôn ổn định, tập trung hơn lớp đối chứng. Nhưng sự khác nhau đó là có ý nghĩa hay do ngẫu nhiên. Để giải đáp vấn đề trên, tác giả đã tính đại lượng kiểm định (t).

Ta đặt giả thuyết H0 "Sự khác nhau giữã điểm trung bình cộng của các lớp thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa", để chứng minh giả thuyết này dùng công thức:

2

2 y

x s

s ). n y x (

t = − +

Ở CSTN1 thay số vào ta có:

t = (7.12 - 6.7).

958 , 0 955 , 0

50

+ = 2.146

Tra bảng tα,k, ta có tα,k (với α = 0,05; k = 2n - 2 = 98), tra bảng phân phối Student [140, tr.179] thì tα,k nằm ở giữa khoảng 1.658 đến 1.671, lấy tα,k= 1.671, như vậy, t = 2.146 > tα,k= 1.671.

Ở CSTN2 thay số vào ta có:

t = (7.05 - 6.66).

162 . 1 039 . 1

90

+ = 2.49

Tra bảng tα,k, ta có, tα,k (với α = 0.05; k = 2n - 2 = 178), tra bảng phân phối Student [140, tr.179] thì tα,k nằm ở giữa khoảng 1,645 đến 1,658, lấy tα,k= 1,658, như vậy, t = 2,49 > tα,k= 1,658.

Thông qua tổng hợp kết quả đại lượng kiểm định (t) của các lớp thực nghiệm và đối chứng thuộc cả 2 CSTN đều có kết quả t > tα. Điều này cho thấy sự khác nhau giữa điểm trung bình cộng của các lớp thực nghiệm và đối chứng thuộc cả 2 CSTN là có ý nghĩa. Chứng tỏ, giả thuyết H0 bị bác bỏ; sự tác động của thực nghiệm là có ý nghĩa.

4.3.1.2. Phân tích tác động của thực nghiệm đến sự tiến bộ về học tập của học viên

Kết quả phân tích tác động của thực nghiệm đến sự tiến bộ về học tập của học viên được trình bày ở các bảng 4.9, 4.10, 4.11, các đồ thị 4.3, 4.4 và các biểu đồ 4.3, 4.4. Sau quá trình kiểm tra nhận thức, chúng tôi thu được kết quả như sau (xem bảng 4.9 ):

Bảng 4.9: Thống kê kết quả điểm kiểm tra nhận thức học viên sau khi thực nghiệm

CSTN Lớp Tổng số học viên dự

Số học viên đạt điểm

<5 5 6 7 8 9 10

Cơ sở 1 TN 50 0 3 4 24 13 6 0

ĐC 51 0 8 14 21 6 2 0

Cơ sở 2 TN 90 0 10 13 36 24 7 0

ĐC 90 0 17 28 22 19 4 0

Từ kết quả điểm kiểm tra nhận thức học viên ở bảng trên, chúng tôi tính tần xuất phân phối về tính tích cực, chủ động trong học tập của học viên như sau (xem bảng 4.10)

Bảng 4.10: Thống kê tần xuất phân phối về kết quả trong học tập của học viên

CSTN Lớp Tổng số học viên dự

Số % học viên đạt điểm

<5 5 6 7 8 9 10

Cơ sở 1 TN 50 0 6.00 8.00 48.00 26.00 12.00 0

ĐC 51 0 15.68 27.45 41.19 11.76 3.92 0

Cơ sở 2 TN 90 0 11.11 14.44 40.00 26.68 7.77 0

ĐC 90 0 18.88 31.13 24.44 21.11 4.44 0

Từ kết quả tính tần xuất phân phối về kết quả học tập của học viên ở bảng trên, chúng tôi có bảng tần xuất phân phối tích lũy như sau (xem bảng 4.11).

Bảng 4.11: Thống kê tần xuất phân phối tích lũy về kết quả học tập của học viên

CSTN Lớp Tổng số học viên dự

Số % học viên đạt điểm Xi trở xuống

<5 5 6 7 8 9 10

Cơ sở 1 TN 50 0 8.00 14.00 62.00 88.00 100 0

ĐC 51 0 15.68 43.13 84.32 96.08 100 0

Cơ sở 2 TN 90 0 11.11 25.55 65.55 92.23 100 0

ĐC 90 0 18.88 50.01 74.45 95.56 100 0

Từ kết quả bảng trên, ta có đồ thị 4.3 và 4.4 biểu diễn tần xuất tích lũy điểm đánh giá về kết quả học tập của học viên ở cả 2 CSTN.

Đồ thị 4.3: Đồ thị biểu diễn tần xuất tích lũy về kết quả học tập của học viên ở Trường Sĩ quan Chính trị

Đồ thị 4.4: Đồ thị biểu diễn tần xuất tích lũy về kết quả học tập của học viên ở Trường Sĩ quan Lục quân 1

Qua đồ thị 4.3 và 4.4 cho thấy, đường tần xuất tích lũy của các lớp thực nghiệm đều nằm dưới đường tần xuất tích lũy của các lớp đối chứng. Điều này chứng tỏ ở CSTN2, sự tiến bộ trong học tập của học viên ở lớp thực nghiệm đều cao hơn ở lớp đối chứng tương ứng. Để thấy rừ hơn kết quả đú, chúng tôi thể hiện qua biểu đồ 4.3 và 4.4 như sau:

Biểu đồ 4.3: So sánh kết quả học tập của học viên lớp thực nghiệm và đối chứng ở Trường Sĩ quan Chính trị sau khi tiến hành thực nghiệm

Biểu đồ 4.4: So sánh kết quả học tập của học viên lớp thực nghiệm và đối chứng ở Trường Sĩ quan Lục quân 1 sau khi tiến hành thực nghiệm

Từ biểu đồ 4.3 và 4.4 so sánh kết quả học tập của học viên lớp thực nghiệm và đối chứng ở cả 2 CSTN sau khi tiến hành thực nghiệm cho thấy, tỷ lệ % số học viên ở lớp thực nghiệm đạt mức trung bình (điểm 5 và điểm 6) luôn thấp hơn ở lớp đối chứng. Đồng thời, tỷ lệ % số học viên đạt điểm khá (điểm 7 và điểm 8) và điểm giỏi (điểm 9) ở lớp thực nghiệm luôn cao hơn và có khoảng cách khá xa so ở lớp đối chứng. Điều này chứng tỏ tác động của thực nghiệm đã có ý nghĩa đối với kết quả học tập của học viên ở cả 2 CSTN.

Để thấy rừ hơn về những ảnh hưởng của thực nghiệm, chỳng tụi tiến hành tính toán các tham số đặc trưng về tính tích cực, chủ động của học viên qua thực nghiệm. Sau khi tính toán ta có bảng 4.12.

Bảng 4.12: Phân phối các tham số đặc trưng về kết quả học tập của học viên qua thực nghiệm

Cơ sở

TN Lớp HV

CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG xi

yi ni

x

y xi- x (xi- x)2

ni(xi- x)2 S2x S2y

Sx Sy

Cơ sở 1

TN 50

5 3 7.30 -2.30 5.29 15.87

0.989 0.994

6 4 -1.30 1.69 6.76

7 24 -0.3 0.09 2.16

8 13 0.7 0.49 6.37

9 6 1.7 2.89 17.34

ĐC 51

5 8 6.60 -1.6 2.56 20.48

1.043 1.021

6 14 -0.6 0.36 5.04

7 21 0.4 0.16 3.36

8 6 1.4 1.96 11.76

9 2 2.4 5.76 11.52

Cơ sở 2

TN 90

5 10 7.05 -2.05 4.20 42.00

1.275 1.129

6 13 -1.05 1.10 14.30

7 36 -0.5 0.25 9.00

8 24 0.95 0.90 21.60

9 7 1.95 3.80 26.60

ĐC 90

5 17 6.61 - 1.61 2.60 44.20

1.318 1.148

6 28 - 0.61 0.37 10.36

7 22 0.39 0.15 3.3

8 19 1.39 1.93 36.67

9 4 2.39 5.71 22.84

Từ bảng 4.12 ta thấy điểm trung bình cộng của các lớp thực nghiệm đều cao hơn lớp đối chứng tương ứng; hệ số lệch chuẩn của các lớp thực nghiệm lại thấp hơn lớp đối chứng. Điều này có nghĩa là kết quả về sự tiến bộ trong học tập của học viên ở các lớp thực nghiệm luôn ổn định, tập trung hơn lớp đối chứng. Nhưng sự khác nhau đó là có ý nghĩa hay do ngẫu nhiên. Để giải đáp vấn đề trên, tác giả đã tính đại lượng kiểm định (t).

Ta đặt giả thuyết H0 "Sự khác nhau giữã điểm trung bình cộng của các lớp thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa", để chứng minh giả thuyết này dùng công thức:

2

2 y

x s

s ). n y x (

t = − +

Ở CSTN1 thay số vào ta có:

t = (7.3 - 6.6).

043 . 1 989 . 0

50

+ = 3.465

Tra bảng tα,k, ta có tα,k (với α = 0,05; k = 2n - 2 = 98), tra bảng phân phối Student [140, tr.179] thì tα,k nằm ở giữa khoảng 1.658 đến 1.671, lấy tα,k

= 1.671, như vậy, t = 3.465 > tα,k= 1.671.

Ở CSTN2 thay số vào ta có:

t = (7,05 - 6,61).

318 , 1 275 , 1

90

+ = 2,59

Tra bảng tα,k, ta có, tα,k (với α = 0,05; k = 2n - 2 = 178), tra bảng phân phối Student [140, tr.179] thì tα,k nằm ở giữa khoảng 1,645 đến 1,658, lấy tα,k

= 1,658, như vậy, t = 2,59 > tα,k= 1,658.

Như vậy, thông qua tổng hợp kết quả đại lượng kiểm định t của các lớp thực nghiệm và đối chứng thuộc cả 2 CSTN đều có kết quả t > tα. Điều này cho thấy sự khác nhau giữa điểm trung bình cộng của các lớp thực nghiệm và đối chứng thuộc cả 2 CSTN là có ý nghĩa. Chứng tỏ, giả thuyết H0 bị bác bỏ;

sự tác động của thực nghiệm là có ý nghĩa.

4.3.2. Phân tích kết quả về mặt định tính

Để phân tích kết quả thực nghiệm về mặt định tính, tác giả luận án cựng cỏc cộng tỏc viờn trực tiếp quan sỏt, theo dừi cỏc hoạt động học tập của học viên trước, trong khi lên lớp, nghe giảng, xêmina, tự học, ôn luyện thi và kiểm tra trong quá trình thực nghiệm, trên tất cả các khía cạnh: thái độ, động cơ, tính tự giác, tích cực, chủ động; sự hình thành, phát triển các kỹ năng học tập khoa học, phù hợp với tính chất, đặc thù của môn học, điều kiện, khả năng của bản thân; chất lượng nắm kiến thức các bài học, thao tác tư duy khái quát, hệ thống, phân tích của học viên… So sánh, đối chiếu với những tiêu chí đã xác định, chúng tôi thấy, sau thực nghiệm, ở các lớp tiến hành thực nghiệm có

nhiều chuyển biến tích cực, vững chắc hơn so với trước khi có tác động thực nghiệm cũng như so với lớp đối chứng tương ứng. Điều này được thể hiện trên các vấn đề cơ bản sau:

Đối với tính tích cực, chủ động trong học tập của học viên ở các lớp thực nghiệm được nõng lờn rừ rệt và cú tớnh ổn định, vững chắc cao. Người học có thái độ, động cơ đúng đắn, sự say mê, hứng thú trong học tập môn học; xỏc định rừ yờu cầu mụn học, biết xõy dựng kế hoạch học tập khoa học, tự phấn đấu, tự học để chiếm lĩnh tri thức nhằm đáp ứng tốt yêu cầu đề ra.

Trong suốt quá trình thực nghiệm, tần xuất về số lượng, số lượt học viên ở lớp thực nghiệm lên thư viện tìm đọc, nghiên cứu các tài liệu của môn học cao hơn so với lớp đối chứng cũng như trước khi thực nghiệm. Đại đa số học viên biết tận dụng thời gian ở mọi lúc, mọi nơi, trong mọi hoàn cảnh để học tập, ôn luyện bài học. Một số học viên ở lớp thực nghiệm trước khi tham gia thực nghiệm thường hay để CBQL nhắc nhở, chấn chỉnh về thái độ học tập như:

lười ghi chép bài, làm việc riêng trong học tập, tự học, ít tham gia phát biểu ý kiến, tác phong thiếu chững chạc… Tuy nhiên, sau khi có tác động thực nghiệm, các biểu hiện trên ít dần, thái độ học tập ngày càng nghiêm túc hơn.

Trong các buổi học, xêmina, học viên tham gia ý kiến tranh luận vấn đề xung quanh nội dung bài học sôi nổi, hào hứng, có chất lượng cao, có chứng kiến, mang đậm sắc thái riêng của cá nhân từng người. Buổi học không bị rơi vào trạng thái nhàm chán, đơn điệu; mối quan hệ giữa giảng viên và học viên được củng cố theo chiều hướng tích cực.

Đối với chất lượng học tập của học viên ở các lớp thực nghiệm sau khi cú sự tỏc động thực nghiệm đó tiến bộ rừ nột, toàn diện về mọi mặt. Nhỡn chung, về cơ bản đại đa số học viên đã có chuyển biến về phương pháp học tập theo hướng tích cực, chủ động; biết thay đổi lối học kiểu thụ động, gò ép trước đây bằng cách tự học, tự nghiên cứu, tự phân tích, tự xử lý các tình huống học tập một cách chủ động và khoa học hơn. Trước khi thực nghiệm, qua quan sát cách ghi chép bài học trên lớp, nội dung chuẩn bị xêmina, ôn

thi, kiểm tra ở nhiều học viên cả lớp thực nghiệm và đối chứng cho thấy còn thiếu tính khoa học, logic; nội dung ghi chép tràn lan, tản mạn, rời rạc, khó khăn cho việc tự học, ôn luyện, nắm kiến thức. Tuy nhiên, sau khi có tác động thực nghiệm học viên ở lớp thực nghiệm so với trước khi thực nghiệm và so với lớp đối chứng cú cỏch ghi chộp bài giảng khoa học, rừ ràng hơn;

học viên không ghi chép toàn bộ những gì giảng viên giảng, mà ghi theo cách hiểu của cá nhân; những nội dung trọng tâm, trọng điểm luôn được ghi chú cẩn thận, cụ thể, tỷ mỉ…

Trong quá trình trả lời các câu hỏi của giảng viên đặt ra khi nghe giảng, xêmina, trả lời các câu hỏi thi, kiểm tra, ở các lớp có sự tác động thực nghiệm cho thấy, những thao tác tư duy như: phát hiện vấn đề, tìm tòi cách giải quyết vấn đề, cách trình bày, thể hiện vấn đề có chất lượng ngày càng cao. Các kỹ năng phân tích, khái quát, hệ thống các vấn đề học tập cú sự tiến bộ rừ nột. Ngoài ra, cỏc kỹ năng liờn hệ, vận dụng, xử lý các kiến thức được học vào trong giải quyết các vấn đề thực tiễn được hình thành, phát triển, đáp ứng tốt với mục tiêu bài học, môn học. Số học viên có kết quả khá, giỏi tăng đều, số học viên có kết quả học tập trung bình giảm đáng kể.

Để thấy rừ hơn sự tiến bộ về tớnh tớch cực, chủ động và chất lượng học tập của học viên qua thực nghiệm cả về mặt định lượng và định tính, chúng tôi so sánh 2 vấn đề trên ở các lớp tham gia thực nghiệm trong giai đoạn trước và sau khi có tác động thực nghiệm, kết quả so sánh được trình bày ở bảng 4.13.

Bảng 4.13: So sánh sự tiến bộ về tính tích cực, chủ động và chất lượng học tập của học viên trước và sau khi thực nghiệm

Tiêu chí Đánh giá

Trường Sĩ quan Chính trị Trường Sĩ quan Lục quân 1

Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC

Trước TN

Sau TN

Trước TN

Sau TN

Trước TN

Sau TN

Trước TN

Sau TN

Tính tích cực. Yếu 6.00 0.00 12.22 0.00 12.22 0.00 10.00 0.00 Đạt 34.00 22.0

0

36.66 39.21 36.66 23.32 37.77 44.43 Khá 58.00 70.0

0

48.90 56.87 48.90 68.91 48.90 51.10

Giỏi 2.00 8.00 2.22 3.92 2.22 7.77 3.33 4.47

Chất lượng học tập của học viên (%)

Đạt 38.00 14.0 0

33.33 43.13 41.11 25.55 40.00 50.01

Khá 60.00 74.0

0

64.71 52.95 55.56 66.68 57.78 45.55

Giỏi 2.00 12.0

0

1.96 3.92 3.33 7.77 2.22 4.44

Từ bảng 4.13 cho thấy, trước khi thực nghiệm, kết quả đánh giá về tính tích cực, chủ động và chất lượng học tập của học viên ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng thuộc 2 CSTN đều có chất lượng tương đương nhau. Tuy nhiên, sau thực nghiệm, kết quả đánh giá về tính tích cực, chủ động và chất lượng học tập của học viên ở các lớp thực nghiệm được nâng lờn rừ rệt và luụn cao hơn nhúm đối chứng; kết quả điểm được đỏnh giỏ ở nhóm thực nghiệm tập trung hơn, nhóm đối chứng phân tán hơn. Cụ thể, tại 2 CSTN đều cho kết quả là: điểm khá, điểm giỏi và điểm trung bình cộng ở các nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng; không có điểm đạt ở mức yếu. Những kết quả trên chứng tỏ thực nghiệm đã có tác dụng; đồng thời khẳng định các biện pháp mà tác giả đề xuất trong luận án bước đầu đã đạt hiệu quả nhất định, có ý nghĩa và tính khả thi cao; giả thuyết khoa học được đưa ra là hoàn toàn đúng đắn.

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm huấn luyện cốt thiết thực, chu đáo hơn tham nhiều của hồ chí minh trong dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở nhà trường quân đội hiện nay (Trang 151 - 168)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(256 trang)
w