- Thực hiện tốt các khâu, các bước của quá trình tuyển chọn nguồn đầu vào là học viên, cũng như nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV.
- Có những cơ chế, chính sách đãi ngộ phù hợp để thu hút những nhà khoa học ở ngoài quân đội thuộc ngành KHXH&NV tham gia vào giảng dạy ở nhà trường; đồng thời, ĐNGV ở nhà trường yên tâm công tác, phát huy hết vai trò, tinh thần trách nhiệm, năng lực phục vụ cho sự nghiệp GD&ĐT của nhà trường.
- Tăng cường cử giảng viên KHXH&NV, nhất là những cán bộ trẻ, ít kinh nghiệm, cán bộ nguồn đi thực tế ở các đơn vị trong toàn quân để trau dồi kinh nghiệm thực tiễn và chuẩn hóa chức vụ tương đương theo quy định.
- Bố trí ĐNGV giảng dạy các môn KHXH&NV được giảng dạy theo đúng với chuyên ngành đào tạo.
- Tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để ĐNGV giảng dạy các môn KHXH&NV được chuẩn hóa trình độ đào tạo và các chức danh giáo sư, phó giáo sư.
- Phát huy tính tự chủ trong thực hiện xã hội hóa các cơ sở vật chất, điều kiện đảm bảo phục vụ cho QTDH các môn KHXH&NV dựa trên cơ sở đúng với các văn bản quy định của nhà nước, Bộ Quốc phòng và đặc thù của từng nhà trường.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Cể LIấN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Nguyễn Đắc Tuyền (2010), “Bàn thêm về: xây dựng phong trào tự học ở cơ quan, đơn vị hiện nay”. Tạp chí Quân huấn, số (518), tr.54 - 56.
2. Nguyễn Đắc Tuyền (2010), “Biện pháp lựa chọn, hoàn thiện phương pháp tự học theo hướng phát huy tính tích cực của học viên”. Tạp chí Khoa học quân sự Lục quân, số (13), tr.25 - 27.
3. Nguyễn Đắc Tuyền (2010), “ Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học các môn KHXH & NV ở Trường Sĩ quan TTG hiện nay”. Thông tin Tăng thiết Giáp, số (68), tr.18 - 22.
4. Nguyễn Đắc Tuyền (2013), "Tích cực hóa quá trình tự tu dưỡng, rèn luyện cán bộ, đảng viên trong đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái về quan điểm chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự, số (2), tr. 60 - 63.
5. Nguyễn Đắc Tuyền (2014), “Vận dụng quan điểm “Huấn luyện cốt thiết thực, chu đáo hơn tham nhiều” của Hồ Chí Minh trong đổi mới nội dung dạy học ở nhà trường quân đội hiện nay”, Tạp chí Nhà trường quân đội, số (1), tr.9 - 11.
6. Nguyễn Đắc Tuyền (2014), “Quán triệt quan điểm “Huấn luyện phải chú trọng cải tạo tư tưởng” của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong đổi mới nội dung dạy học các môn Khoa học xã hội và nhân văn ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, số (339), tr.24 - 26.
7. Nguyễn Đắc Tuyền (2014), “Bồi dưỡng rèn luyện đạo đức cách mạng cho sĩ quan cấp phân đội ở đơn vị huấn luyện sẵn sàng chiến đấu trong quân đội hiện nay”, Chủ nhiệm đề tài tham dự giải thưởng Tuổi trẻ sáng tạo trong quân đội lần thứ XIV, đạt giải nhất.
8. Nguyễn Đắc Tuyền (2014), “Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng giới trong khắc phục sự bất bình đẳng giới về lao động và thu nhập”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia Tâm lý học và an toàn con người, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội, tr. 421 - 427.
9. Nguyễn Đắc Tuyền (2015), “Đổi mới phương pháp dạy học ở NTQĐ theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự, số (1), tr. 68 - 70.
10. Nguyễn Đắc Tuyền (2015), “Quán triệt sâu sắc và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển giáo dục - Yếu tố cơ bản trong thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, (359), tr.1 - 3.
11. Nguyễn Đắc Tuyền (2015), “Vai trò của giáo dục học quân sự với sự nghiệp đào tạo thạc sĩ ở Học viện Chính trị hiện nay”, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, tr. 378 - 381.
12. Nguyễn Đắc Tuyền (2015), “Từ quan điểm “Huấn luyện cốt thiết thực, chu đáo hơn tham nhiều” của Hồ Chí Minh, suy nghĩ về tính thiết thực trong đào tạo đội ngũ cán bộ quân đội hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự, số (6), tr. 67 - 69.
13. Nguyễn Đắc Tuyền (2016), “Từ bài nói chuyện của Hồ Chí Minh, suy nghĩ về tính thiết thực trong đào tạo ở các cơ sở giáo dục đại học hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, (378), tr.63 - 65.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Modagat AhMed (1990), “Chủ tịch Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hoá lớn”, Bài tham luận trong Hội thảo quốc tế kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
2. Hoàng Anh (chủ biên, 2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và vận dụng vào đào tạo đại học hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. X. Aphônin và E.Côbêlép (1984), Đồng chí Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Mátxcơva.
4. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng (1987), Hồ Chí Minh tiểu sử và sự nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội.
5. Ban Tuyên giáo Trung ương (2002), Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới chủ trương, thực hiện, đánh giá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Đặng Quốc Bảo (2000), “Hồ Chí Minh với vấn đề tự học”, Tạp chí giáo dục, Số 5, tr. 1, 4.
7. Đặng Quốc Bảo (2001), “Nhận diện một số vấn đề dạy học, giáo dục từ bài của Bác Hồ về công tác huấn luyện và học tập”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 83, tr. 22 - 24.
8. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Đặng Quốc Bảo (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
10. Hoàng Chí Bảo (2007), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Bảo tàng Hồ Chí Minh, Đại học Sư phạm Hà Nội (2005), Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
12. Nguyễn Khánh Bật, “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục - đào tạo”, Tạp chí Giáo dục, số 4 (2001), tr. 1, 13.
13. Nguyễn Khánh Bật (chủ biên, 2007), Bác Hồ với sự nghiệp giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
14. Nguyễn Khánh Bật (chủ biên, 2010), Bác Hồ với sự nghiệp giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
15. Trần Đăng Bộ (chủ biên, 2014), Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Bộ giáo dục và Đào tạo (1990), Bác Hồ - Nhà giáo dục lớn của dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về Khoa học giáo dục Việt Nam, Tập I, Tập II.
18. Bộ Quốc phòng (2007), Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
19. Bộ Quốc phòng (2013), Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong quân đội giai đoạn 2011 - 2020, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
20. Bộ Tổng tham mưu (1995), Tư liệu lịch sử quá trình hình thành phát triển hệ thống nhà trường lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam (1945 - 1990), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
21. Bộ Tổng Tham Mưu, Tổng cục Chính trị (2001), Báo cáo tình hình đổi mới phương pháp dạy học trong các học viện, NTQĐ.
22. Bộ Tổng tham mưu, Đề án phát triển đội ngũ nhà giáo trong quân đội đến năm 2015.
23.Cranne Brinton (2007), Con người và quan điểm phương Tây, Nguyễn Kiên Trường dịch, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
24.Chân dung những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế giới (2015), Nxb Thế giới.
25. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
26. Nguyễn Văn Chung (2002), Nâng cao hiệu quả dạy học ở đại học quân sự theo quan điểm “Huấn luyện phải nhằm đúng nhu cầu” của Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội.
27.Hoàng Chúng (1989), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
28. Phạm Khắc Chương, Hồ Thị Nhật (2010), J.A Comenxki - Cha đẻ của giáo dục hiện đại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
29. Nguyễn Hữu Công (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển con người toàn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Lương Minh Cừ và Nguyễn Trung Dũng (chủ biên, 2014), Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và giải phóng con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31.Jacques Delors (1996), Học tập - Một kho báu tiềm ẩn, báo cáo gửi UNESSCO của Uỷ ban uốc tế về giáo dục thế kỷ XXI, Nxb Tri thức.
32. William J. Duiker (2000), Hồ Chí Minh, một cuộc đời, Nxb Hyperion, New York.
33. Dương Quốc Dũng (chủ biên, 2002), Hồ Chí Minh bàn về quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
34. Nguyễn Mậu Dựng (2001), “Từ một bài nói của Bác Hồ suy nghĩ về tính thiết thực trong đào tạo cán bộ”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 2, tr. 4, 11.
35. Nguyễn Bá Dương (2011), Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh những giá trị vĩnh hằng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Nguyễn Văn Đạm (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn Hoá Thông tin, Hà Nội.
37. Đoàn Nam Đàn (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục - đào tạo thanh niên, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
38. Đảng Cộng sản Việt Nam (1975), Nghị quyết số 24 - NQ/BCHTW của Ban Chấp hành Trung ương, tháng 9/ 1975”.
39.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội.
40. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41.Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khoá XI “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”, Văn phòng Trung ương Đảng.
43. Đảng uỷ Quân sự Trung ương (1998), Nghị quyết số 94/ĐUQSTW về xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội trong thời kỳ mới, Hà Nội.
44.Đảng uỷ Quân sự Trung ương (1998), Nghị quyết số 94-NQ/ĐUQSTW “Về xây dựng đội cán bộ Quân đội trong thời kỳ mới”.
45. Đảng uỷ Quân sự Trung ương (2007), Nghị quyết số 86- NQ/ĐUQSTW Về công tác giáo dục - đào tạo trong tình hình mới”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
46. Nguyễn Hữu Đăng, Lê Ngọc Y, Trần Thị Hồng Nhung (đồng chủ biên, 2014), Văn hoá Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
47.Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2013), Văn kiện Đại hội đại biểu Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh quân đội lần thứ VIII, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
48. Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
49.Trần Khánh Đức (chủ biên, 2007), Giáo dục Việt Nam - Đổi mới và phát triền hiện đại hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
50. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
51. Vừ Nguyờn Giỏp (1991), Quan điểm Hồ Chớ Minh quỏ trỡnh hỡnh thành và phát triển, Nxb Sự thật, Hà Nội.
52. Vừ Nguyờn Giỏp (chủ biờn, 2003), Tư tưởng Hồ Chớ Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
53. Trần Văn Giàu (2015), Hồ Chí Minh - vĩ đại một con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
54. Ngô Văn Hà (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh về người thầy và việc xây dựng ĐNGV đại học hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
55. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
56. Phạm Minh Hạc (chủ biên, 2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
57. Lưu Văn Hi, Trí Tri (2008), Tác phẩm nền cộng hoà của pơlatôn, Bản dịch tiếng Việt, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
58. Bùi Minh Hiền, Lê Xuân Phán (2005), “Tìm hiểu quan điểm Hồ Chí Minh về dạy và học”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, số 3, tr. 45 - 47.
59. Mai Văn Hoá, Trần Xuân Phú (đồng chủ biên, 2009), Nâng cao tính giáo dục trong dạy học Khoa học xã hội và nhân văn từ thực tiễn đào tạo chính trị viên trong quân đội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
60. Trần Bá Hoành (2010), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
61. Đặng Vũ Hoạt, Hà thị Đức (đồng chủ biên, 1994), Lý luận dạy học đại học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
62. Học Chủ tịch Hồ Chí Minh chúng ta học gì (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
63. Học viện Chính trị quân sự (2002), Sửa đổi lối làm việc - giá trị lịch sử và hiện thực, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
64. Học viện Chính trị quân sự (2003), Giáo dục học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
65. Học viện Chính trị (2009), Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh giá trị lịch sử và hiện thực, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
66. Học viện Chính trị (2012), Chuẩn hoá, hiện đại hoá đào tạo cán bộ chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
67. Học viện Chính trị (2013), Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong NTQĐ hiện nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
68. Học viện Quân Y (2014), Chương trình chi tiết các môn Khoa học xã hội và nhân văn, đào tạo Bác sĩ Quân y dài hạn.
69. "Hồ Chí Minh, thi sỹ đã chiến thắng ba đế quốc" (2015), Tạp chí Tổng hợp Mỹ Latinh và thế giới thứ ba, ấn bản của Cuba.
70. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
71. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
72. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
73. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
74. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
75. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
76. Hồ Chí Minh , Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
77. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
78. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
79. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
80. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
81. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
82. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
83. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
84. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
85. Hội thảo quốc tế về Chủ tịch Hồ Chí Minh (1990), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
86.Nguyễn Mạnh Hưởng (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Quân đội nhân dân và vận dụng hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
87.Benjamin Jowett and M.J.Knight , Pơlatôn chuyên khảo, Lưu Văn Hy và Trí Tri dịch 2008, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
88. Đặng Xuân Kỳ (2004), Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
89. Vũ Thị Lan (2014), Dạy học dựa vào nghiên cứu trường hợp ở đại học, Nxb Bách Khoa, Hà Nội.
90. Nguyễn Lân (1958), Lịch sử giáo dục thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
91. Nguyễn Lân (1990), Hồ Chủ tịch - nhà giáo dục vĩ đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
92. Hứa Văn Lãng (2001), “Hồ Chí Minh với nền giáo dục Việt Nam xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Giáo dục, số 4, tr. 9 - 10.
93. Lịch sử Binh chủng Tăng - Thiết giáp 1959 - 1975 (1982), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
94. Lịch sử Trường Sĩ quan Tăng - Thiết giáp 1973 - 2003 (2003), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
95. Phan Ngọc Liên (2007), Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
96.Quang Long, Lâm Nhật Thời (1993), Bàn về Khổng Tử, Nxb Sự thật, Hà Nội.
97. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên, 2004), Một số vấn đề về giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
98. Vừ Văn Lộc (2011), Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chớ Minh về dõn chủ trong giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
99. Nguyễn Bình Minh (chủ nhiệm, 2011), Nghiên cứu giải pháp đổi mới nội dung, phương thức đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội trong tình hình mới, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Quốc phòng.
100. Furuta Motoo (1997), Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc và đổi mới , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
101. Katherine Muller Marin (1990), Những đóng góp của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực hoạt động của UNESCO, Bài tham luận nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
102. Vừ Văn Nam (2008), Tư tưởng tự học Hồ Chớ Minh và biện phỏp nõng cao việc tự học cho sinh viên Đại học sư phạm, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
103. Nguyễn Thị Nga (2012), Phát triển nền giáo dục Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21 theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
104. Lê Tôn Nghiêm (1975), Socrate (469 - 399), Nxb Ca dao Sài Gòn.
105. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong các nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
106. Trần Nhâm (2011), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng thiên tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
107. Hans D’Orville (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn giữ nguyên giá trị thời đại, Bài tham luận nhân kỷ niệm lần thứ 120 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
108. Suprida Phanomjong (2012), Hồ Chí Minh - Ông tiên sống mãi, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
109. Bùi Đình Phong (2009), Hồ Chí Minh học và minh triết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
110. Nguyễn Ngọc Phú (chủ biên, 1995), Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
111. Claude Pomonti (chủ biên, 2015), Hồ Chí Minh - Nhân vật giành lại độc lập cho Việt Nam, Nxb Le Monde, Pháp.