Tăng trưởng lượng công chúng tiếp cận thông tin

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu Trung tâm Tin tức VTV24 (Đài Truyền hình Việt Nam) (Trang 57 - 60)

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE VAN ĐÈ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIEN THƯƠNG HIỆU TRUYÈN HÌNH

1.4. Tiêu chí đánh giá hiệu quả xây dựng, phát triển thương hiệu truyền hình

1.4.1. Tăng trưởng lượng công chúng tiếp cận thông tin

Số lượng công chúng tiếp cận thông tin tăng hay giảm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả thương hiệu của chương trình/sản phẩm truyền hình.

Nếu chương trình phát sóng ngày càng bị thụt giảm lượt tiếp cận công chúng chứng tỏ độ nhận diện thương hiệu đến với công chúng chưa hiệu quả. Lúc này, lãnh đạo, người xây dựng chiến lược phải nhìn nhận lại cách truyền tải, các phương tiện truyền tải thông tin đã hiệu quả hay chưa.

Thương hiệu báo chí mà có sản phẩm thông tin có nhiều lượt công chúng tiếp cận thì sẽ dễ dàng tạo danh tiếng và mức độ ảnh hưởng càng sâu sắc.

Đánh giá hiệu quả sự tăng trưởng lượng công chúng tiếp cận thông tin có thé dựa trên các tiêu chí sau đây:

Số lượng người tiếp cận: Do lường số lượng người tiếp cận thông tin của cụng chỳng. Điều này cú thộ được do bằng cỏch theo dừi lượt truy cập trang web, lượt tải xuống ứng dụng, số lượng người đăng ký nhận tin tức

qua email hoặc số lượt xem trên các nên tảng truyền thông xã hội.

Tỷ lệ tương tác: Đánh giá mức độ mà công chúng tương tác với

thông tin được cung cấp. Điều này bao gồm số lượt thích, bình luận, chia sẻ, bam vào liên kết, hoặc tham gia vào các cuộc thảo luận liên quan đến

thông tin.

Sự lan truyền thông điệp: Do lường kha năng của thông tin dé lan truyền và chia sẻ rộng rãi trong cộng đồng công chúng. Điều nay có thé được đo bằng cỏch theo dừi số lượng chia sẻ, số lượt đề cập đến thụng tin

trên các trang web, blog, báo chí hay mạng xã hội khác.

Độ phủ truyền thông: Đánh giá mức độ công chúng tiếp cận thông tin qua các phương tiện truyền thông chính thống, như báo chí, truyền hình,

53

đài phát thanh, hay qua các kênh truyền thông trực tuyến khác. Điều này có thộ được đo bằng cỏch theo dừi số lượt đưa tin, bài bỏo, phỏng van, hoặc phản hồi từ các phương tiện truyền thông.

Tương tac xã hội và đánh giá: Do lường mức độ mà công chúng

tương tác xã hội và đánh giá thông tin. Điều này có thé được do bang cách theo dừi số lượng bỡnh luận, đỏnh giỏ, đỏnh giỏ sao, hoặc phản hồi từ người dùng trên các nền tảng truyền thông xã hội, đánh giá trên các trang web đánh giá sản phâm/dịch vụ, hoặc phản hồi từ khách hàng qua email hoặc

cuộc gọi điện thoại.

Tác động và thay đổi hành vi: Đánh giá mức độ mà thông tin đã thay đổi hành vi, quan điểm hoặc hành động của công chúng. Điều này có thể được đo băng cỏch tiếp tục theo dừi sự tương tỏc, đỏnh giỏ, phản hồi, hoặc tương tác sau khi công chúng tiếp cận thông tin.

1.4.2. Tăng cường nhận thức thương hiệu

Nhận thức thương hiệu (Brand Perception) của công chúng với các

sản phẩm tin tức truyền hình là những cảm nhận, trải nghiệm và suy nghĩ của công chúng về thương hiệu. Thương hiệu truyền hình có mức độ nhận biết thương hiệu cao trong công chúng sẽ tạo nên uy tín và hình thành nhận thức của công chúng về thương hiệu, tạo ra các liên kết chặt chẽ về tình thần. Nếu công chúng đối với thương hiệu chương trình luôn nhớ đến thì bước đầu, thương hiệu đã tiếp cận thành công hình thành những nhận thức ban đầu của công chúng, phản ánh được sự thành công trong hoạt động quảng bá thương hiệu trong giai đoạn đầu. Nhận thức thương hiệu có thé đo lường được bằng cả số liệu định tính và định lượng.

David Aaker đã đề xuất một mô hình tháp nhận thức, theo đó nhận thức thương hiệu có 4 cấp độ: Không nhận thức, Nhận thức qua dấu hiệu, Nhớ về thương hiệu, Top of Mind.

54

thương hiệu

KIM TU THAP NHAN THUC THUGNG HIEU

Hình 1.2. Tháp nhận thức thương hiệu cua Aaker

Đây là tiêu chí đánh giá quan trọng phản ánh sự ảnh hưởng của

thương hiệu truyền hình với công chúng, tăng mức độ nhận diện và phủ sóng của thương hiệu truyền hình.

55

1.4.3 Tăng cường sự hài lòng, sự trung thành của công chúng

Sự hài lòng và trung thành của công chúng chính là thước đo quan

trọng nhất khi đánh giá sự thành công của một thương hiệu báo chí nói chung và thương hiệu truyền hình nói riêng. Duy trì lượng công chúng trung thành và có niềm tin vào thương hiệu là điều mà tất cả những thương hiệu báo chí đều muốn hướng đến. Nó thê hiện thái độ tích cực, yêu thích, mức độ thường xuyên sử dụng kênh tin để đón nhận tin tức, cũng như niềm tin mà công chúng gửi gắm qua các sản phẩm báo chí đó. Khi một người nói: “Mỗi ngày tôi đều phải lên Fanpage VTV24 để cập nhật tin tức mới”

hay “Tôi chỉ thích các phóng sự của VTV24 vì nó rất thú vị và không nhàm

chan,...thi đó chính là gia trị của thương hiệu đã được hình thành thành

công trong nhận thức của công chúng, tạo nên sự trung thành đối với thương hiệu. Vậy nên khi đánh giá sự thành công của thương hiệu truyền hình, cần phải đánh giá lòng trung thành của khán giả, xem xét số lượng khỏn giả thường xuyờn theo dừi, gắn bú với chương trỡnh và những suy nghĩ, thái độ của họ với các sản phẩm tin tức.

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu Trung tâm Tin tức VTV24 (Đài Truyền hình Việt Nam) (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)