Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Đinh Phát (full) (Trang 84 - 99)

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY TNHH ĐINH PHÁT

3.2.2. Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty

Vốn là yếu tố đóng vai tròđặc biệt quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu thiếu vốn hoạt động sản xuất sẽ bị gián đoạn, nếu dư thừa sẽ lãng phí vốn; việc sử dụng vốn hợp lý sẽ đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp.

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý vốn của doanh nghiệp. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty, khi thực hiện phân tích theo tác giảcông ty nên đi phân tích từng chỉ tiêu cụ thể như chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định, hiệu quả sử dụng vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu trên. Bên cạnh hai chỉ tiêu trên công ty cần phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến “Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA)” và “Tỷ suất sinh lời VCSH (ROE)”. Theo tác giả công ty nên thực hiện nội dung và phương pháp phân tích như sau:

a. Phân tích hiệu quả vốn lưu động

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động được thể hiện qua các chỉ tiêu về vòng quay bình quân của vốn lưu động và số ngày bình quân của một vòng quay vốn lưu động.

Để thực hiện nội dung trên, theo tác giả các công ty nên lập bảng so sánh như sau:

Bng 3.1. Phân tích hiu qu s dng vốn lưu động

Đơn vị tính : 1.000.000 đồng

So sánh

2010/2009 2011/2010 2011/2009 Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Giá

trị % Giá

trị % Giá

trị %

1. Doanh thu thuần 178.950 200.117 268.607 21.167 11,83 68.490 0,34 89.657 50,10 2. Vốn lưu động

bình quân 86.836 105.761 159.303 18.925 21,79 53.542 0,51 72467 83,45 3. Số vòng quay

vốn lưu động (vòng) (3) = (1)/(2)

2,06 1,89 1,69 (0,17) (8,18) (0,21) (0,11) (0,37) (18,18)

4.Số ngày bình quân của một vòng quay VLĐ (ngày)

(4)=(2)/(1)x360

175 190 214 15,57 8,91 23,25 10,89 38,81 22,22

Qua bảng 3.1 nhận thấy số vòng quay bình quân của VLĐ là số ngày bình quân của một vòng quay VLĐ qua các năm cụ thể như sau:

Năm 2010 so với năm 2009: Tốc độ luân chuyển VLĐ năm 2010 chậm hơn năm 2009 do số vòng quay bình quân của VLĐ tư 2,06 vòng xuống 1,89 vòng làm cho số ngày bình quân một vòng quay tăng lên 15 ngày.

Năm 2011 so với năm 2010: Tốc độ luân chuyển VLĐ năm 2011 chậm hơn năm 2010 do số vòng quay bình quân của VLĐ tư 1,89 vòng xuống 1,69 vòng làm cho số ngày bình quân một vòng quay tăng lên 23 ngày.

Năm 2011 so với năm 2009: Tốc độ luân chuyển VLĐ năm 2011 chậm hơn năm 2010 do số vòng quay bình quân của VLĐ tư 1,89 vòng xuống 1,69 vòng làm cho số ngày bình quân một vòng quay tăng lên 23 ngày.

Trong đó, có hai nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển của VLĐ là doanh thu thuần và VLĐ bình quân.

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ lưu chuyển VLĐ như sau:

Bng 3.2. Đối tượng phân tích Chỉ tiêu Năm

2010-2009 2011-2010 2011-2009 1. Số vòng quay của VLĐ kỳ gốc -

NVLĐ0(vòng) 2,06 1,89 2,06

2. Số vòng quay của VLĐ kỳ phân

tích - NVLĐ1(vòng) 1,89 1,69 1,69

3. Mức độ thay đổi của số vòng quay của VLĐ- ΔNVLĐ(vòng) (3)=(2)-(1)

(0,17) (0,21) (0,37)

Bng 3.3. Mức độ ảnh hưởng ca các nhân tố đến s vòng quay bình quân của VLĐ

Đơn vị tính: 1.000.000 đồng Chỉ tiêu Năm

2010-2009 2011-2010 2011-2009 1. Doanh thu thuần kỳ gốc - DTT0 178.950 200.117 178.950 2. Doanh thu thuần kỳ phân tích -DTT1 200.117 268.607 268.607 3. VLĐ bình quân kỳ gốc - VLĐbq0 86.836 105.761 86.836 4. VLĐ bình quân kỳ phân tích -

VLĐbq 1 105.761 159.303 159.303

5. Mức độ ảnh hưởng của doanh thu thuần - ΔNVLĐ(DTT)

(5) = (2)/(3)– (1)/(3)

0,24 0,65 1,03

6. Mức độ ảnh hưởng của vốn lưu động - ΔNVLĐ(VLĐ)

(6) = (2)/(4)– (2)/(3)

(0,41) (0,86) (1,40)

7. Tổng hợp phân tích (7) = (5) + (6) (0,17) (0,21) (0,37) Năm 2010 : Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần làm cho số vòng quay bình quân VLĐ nhanh hơn 0,24 vòng, nhưng nhân tố VLĐ bình quân làm số vòng quay bình quân VLĐ chậm hơn 0,41 vòng nên đã làm vòng quay bình quân VLĐ chậm hơn 0,17 vòng.

Do vòng quay VLĐ năm 2010 chậm hơn 2009 nên số VLĐ lãng phí trong trong năm 2010 là :

200.117 x (190– 175)

360 = 8.654 (triệu đồng)

Năm 2011 : Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần làm cho số vòng quay bình quân VLĐ nhanh hơn 0,65 vòng, nhưng nhân tố VLĐ bình quân

làm số vòng quay bình quân VLĐ chậm hơn 0,86 vòng nênđã làm vòng quay bình quân VLĐ chậm hơn0,21 vòng.

Do vòng quay VLĐ năm 2011 chậm hơn 2010 nên số VLĐ lãng phí trong trong năm 2011 là :

268.607 x (214 – 190)

360 = 17.345 (triệu đồng)

Năm 2011 so với năm 2009: Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần làm cho số vòng quay bình quân VLĐ nhanh hơn 1,03 vòng, nhưng nhân tố VLĐ bình quân làm số vòng quay bình quân VLĐ chậm hơn 1,40 vòng nên đã làm vòng quay bình quân VLĐ chậm hơn 0,37 vòng.

Do vòng quay VLĐ năm 2011 chậm hơn 2009 nên số VLĐ lãng phí trong trong năm 2011 là :

268.607 x (214 - 175)

360 = 28.961 (triệu đồng)

Qua bảng phân tích trên có thể nói số vòng quay vốn lưu động giảm qua các năm chủ yếu là doảnh hưởng của vốn lưu động bình quân.

Khi phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty ta nhận thấy khoản nợ phải thu và hàng tồn kho chiếm một giá trị khá lớn trong tổng giá trị vốn lưu động và tăng mạnh vào năm 2011. Do đó để đánh giá chính xác hơn hiệu quả sử dụng vốn lưu động ta xem xét chi tiết nội dung của khoản nợ phải thu và hàng tồn kho.

Phân tích khoản nợ phải thu:

Bng 3.4. Phân tích chi tiết khon phi thu khách hàng

Đơn vị tính : 1.000.000 đồng

So sánh

2010/2009 2011/2010 2011/2009 Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Giá

trị % Giá

trị % Giá

trị %

1. Doanh thu

thuần 178.950 200.117 268.607 21.167 11,83 68.490 0,34 89.657 50,10 2. Số dư nợ

phải thu khách hàng bq

28.736 29.526 79.148 791 2,75 49.622 1,68 50.413 175,44

3. Số vòng quay thu hồi nợ (vòng)

6,23 6,78 3,39 0,55 8,83 (3,38) (0,50) (2,83) (45,50)

4. Số ngày bq 1vòng quay thu hồi nợ (ngày)

57,81 53,12 106,08 (4,69) (8,12) 52,96 1,00 48,27 83,50

Qua số liệu bảng 3.4 nhận thấy số vòng quay phải thu khách hàng tăng dần trong năm 2010 nhưng lại giảm mạnh vào năm 2011. Cụ thể, năm 2009 là 6,23 vòng và tăng lên 6,78 vòng năm 2010 nhưng lại giảm mạnh xuống còn 3,39 vòng năm 2011 đã làm cho số ngày một vòng quay từ 57,81 ngày năm 2009 giảm xuống còn 53,12 ngày năm 2010 nhưng lại tăng lên 106,08 ngày năm 2011. Năm 2010 doanh thu thuần và nợ phải thu khách hàng đều tăng nhưng tốc độ tăng doanh thu cao hơn tỷ trọng tăng nợ phải thu nên làm số vòng quay nợ phải thu tăng. Năm 2011 doanh thu tăng nhưng tỷ trọng thấp hơn so với nợ phải thu nên làm số vòng quay nợ phải thu giảm. Nguyên nhân

dẫn đến vòng quay thu hồi nợ năm 2011 giảm mạnh là năm 2011 một trong những năm khó khăn về vốn kể cả những công trình sử dụng ngân sách nhà do đó tốc độ thu hồi vốn của công ty bị giảm.

Phân tích khoản hàng tồn kho

Bng 3.5. Phân tích chi tiết khon hàng tn kho

Đơn vị tính : 1.000.000 đồng

So sánh

2010/2009 2011/2010 2011/2009 Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Giá

trị % Giá

trị % Giá

trị %

1. Giá vốn

hàng bán 161.323 178.228 243.258 16.905 10,48 65.030 0,36 81.935 50,79 3. Giá trị

HTKbq 43.639 58.724 64.389 15.085 34,57 5.665 0,10 20.750 47,55 4. Số vòng

quay HTK (vòng)

3,70 3,03 3,78 (0,66) (17,90) 0,74 0,24 0,08 2,20

5. Số ngày bình quân 1 vòng quay HTK(ngày)

97,38 118,62 95,29 21,23 21,80 (23,33) (0,20) (2,09) (2,15)

Qua bảng phân tích chi tiết khoản hàng tồn kho cho thấy, số vòng quay của hàng tồn kho năm 2009 là 3,7 vòng, năm 2010 là 3,03 vòng và năm 2011 là 3,78 vòng. Do số vòng quay của hàng tồn kho thay đổi nên đã làm cho số ngày một vòng quay năm 2009 là 97,38 ngày, năm 2010 tăng lến 118,62 ngày và đã cải thiện hơn trong năm 2011 xuống còn 95,29 ngày. Nguyên nhân dẫn đến tốc độ luân chuyển HTK chậm là do Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ đã khiến phần lớn các doanh nghiệp ngành xây dựng, từ các doanh nghiệp sản

xuất vật liệu xây dựng, kinh doanh bất động sản, nhàở đến các đơn vị xây lắp đều gặp khó khăntrong kinh doanh bên cạnh đó giá nguyên vật liệu thì lại có xu hướng tăng nên công ty tăng hàng tồn kho để phục vụ sản xuất kinh doanh.

b. Phân tích hiệu quả vốn cố định

Hiệu quả sử dụng vốn cố định được thể hiện qua các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định và tỷ suất sinh lời của tài cố định.

Để thực hiện nội dung trên, theo tác giả các công ty nên lập bảng so sánh như sau:

Bng 3.6. Phân tích hiu qu s dng vn cố định

Đơn vị tính : 1.000.000 đồng

So sánh

2010/2009 2011/2010 2011/2009 Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Giá

trị % Giá

trị % Giá

trị % 1. Doanh thu

thuần 178.950 200.117 268.607 21.167 11,83 68.490 0,34 89.657 50,10 2. Nguyên giá

TSCĐ bình quân 57.921 70.821 91.111 12.900 22,27 20.290 0,29 33.190 57,30 3. Lợi nhuận kế

toántrước thuế 6.206 8.425 9.248 2.219 35,76 823 8,90 3.042 49,02 4. Hiệu suất sử

dụng TSCĐ(lần) (4) = (1)/(2)

3,09 2,83 2,95 (0,26) (8,54) 0,12 4,15 (0,14) (4,58)

5. Tỷ suất sinh lời của TSCĐ (5)=(3)/(2)

10,71 11,90 10,15 1,18 11,03 (1,75) (17,20) (0,56) (5,27)

Qua số liệu bảng phõn tớch 3.4 ta thấy rừ hiệu quả sử dụng vốn qua việc đầu tư tài sản cố định nhìn vào chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2010 giảm hơn so với năm 2009. Hiệu suất sử dụng TSCĐ là 3,09 lần năm 2009 vào năm 2010 còn 2,83 lần có nghĩa là 1 đồng nguyên giá TSCĐ bình quân tạo ra 3,09 đồng doanh thu thuần năm 2009 thì năm 2010 chỉ còn 2,83đồng.

Năm 2011 tình hình có cải thiện hơn so với năm 2010. Năm 2011, 1 đồng tài sản cố định bình quân tạo ra được 2,95 đồng doanh thu. Bên cạnh đó sức sinh lời TSCĐ năm 2010 cao hơn năm 2009, năm 2009 một 100 đồng TSCĐ bình quân tạo ra được 10,71 đồng lợi nhuận thì năm 2010 là 11,9 đồng nhưng năm 2011 con số này chỉ còn 10,15đồng.

Nhưvậy qua chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ có thể nói rằng hiệu quả sử dụng TSCĐ của giảm là do trong giai đoạn này công ty đầu tư vào xây dựng nhà xưởng cơ khí và mua sắm thiết bị máy móc cho công tác thi công.

Nhưng tài sản này mới được sử dụng vào sản xuất kinh doanh nên chưa phát huy hết công suất nên chưa mang lại hiệu quả kinh doanh.

c. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh:

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một trăm đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế.

Lợi nhuận trước thuế Tỷ suất sinh lời

tài sản (ROA) =

Tổng tài sản bình quân x100%

Để thực hiện nội dung trên, theo tác giả các công ty nên lập bảng so sánh như sau:

Bng 3.7. Phân tích t sut sinh li trên vn kinh doanh

Đơn vị tính : 1.000.000 đồng So sánh

2010/2009 2011/2010 2011/2009 Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Giá trị % Giá trị % Giá trị % 1.Doanh thu và

thu nhập 180.645 202.046 273.919 21.401 11,85 71.873 0,36 93.274 51,63 2. Tổng vốn

kinh doanh bình quân

103.742131.127 200.513 27.385 26,40 69.386 0,53 96.771 93,28

3. Lợi nhuận kế toán trước thuế

6.206 8.425 9.248 2.219 35,76 823 8,90 3.042 49,02

4. Hiệu suất sử

dụng vốn 1,74 1,54 1,37 (0,20) (11,51) (0,17) (12,79) (0,38) (21,55) 5.Tỷ suất lợi

nhuận /doanh thu (%)

3,44 4,17 3,38 0,73 21,38 (0,79) (23,51) (0,06) (1,73) 6. Tỷ suất sinh

lời vốn kinh doanh ROA (%)

5,98 6,43 4,61 0,44 7,40 (1,81) (39,31) (1,37) (22,90)

Theo số liệu đã phân tích tại bảng 3.7, Tỷ suất sinh lời của tài sản năm 2009 là 5,98%, năm 2010 tăng lên là 6,43% nhưng năm 2011 lại tụt xuống còn 4,61%. Có nghĩa là năm 2009, 100 đồng đầu tư vào tài sản sẽ thu được 5,98 đồng lợi nhuận và năm 2010 là 6,43 đồng nhưng năm 2011 chỉ còn 4,61 đồng. Đây là một dấu hiệu đáng lo lắng của Ban giám đốc. Tuy nhiên, tỷ suất sinh lời của tài sản biến động như thế là do nhân tố tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu hay do hiệu suất sử dụng tài sản? Để lượng hoá mức độ tác động

của các nhân tố đến nhân tố “hiệu quả kinh doanh”, tác giả sử dụng phương pháp loại trừ (cụ thể là phương pháp số chênh lệch và phương pháp thay thế liên hoàn ) để phân tích đối với chỉ tiêu tỷ suất sinh lời tài sản (ROA) và các nhân tố ảnh hưởng đến ROA:

ROA = Tỷ suất lợi nhuận trên

doanh thu (TLN/DT) x Hiệu suất sử dụng tài sản (HDT/TS)

Tỷ suất sinh lời của tài sản chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố là “tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu” và “hiệu suất sử dụng tài sản”.

Bng 3.8: Đối tượng phân tích

Năm Chỉ tiêu

2010-2009 2011-2010 2011-2009 1.Tỷ suất sinh lời tài sản kỳ gốc

ROA0(%) 5,98 6,43 5,98

2. Tỷ suất sinh lời tài sản kỳ phân tích

ROA1(%) 6,43 4,61 4,61

3. Mức độ thay đổi của “Tỷ suất sinh lời tài sản” -∆ROA(%)

(3) = (2)– (1)

0,44 (1,81) (1,37)

Bng 3.9: Mức độ ảnh hưởng ca các nhân tố đến “Tỷ sut sinh li tài sản”

Năm Chỉ tiêu

2010 -2009 2011-2010 2011-2009 1. Hiệu suất sử dụng tài sản kỳ gốc -

HDT/TS0 (lần) 1,74 1,54 1,74

2. Hiệu suất sử dụng tài sản kỳ phân tích

- HDT/TS1 (lần) 1,54 1,37 1,37

3. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu kỳ

gốc - TLN/DT (%) 3,44 4,17 3,44

4. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu kỳ

phân tích-TLN/DT (%) 4,17 3,38 3,38

5. Mức độ ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng tài sản -ΔROA(HDT/TS)(%) (5) = ((2)– (1)) x (3)

(0,69) (0,73) (1,29)

6. Mức độ ảnh hưởng của tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu-ΔROA(TLN/DT)(%) (6) =(2) x((4)– (3))

1,13 (1,08) (0,08)

7. Tổng hợp phân tích (%)

(7) = (5) + (6) 0,44 (1,81) (1,37)

Từ kết quả phân tích cho thấy, năm 2010 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu làm ROA tăng 1,13 % nhưng hiệu suất sử dụng tài sản đã làm giảm ROA đi 0,69%. Do đó năm 2010 ROA tăng hơn năm 2009 là 0,44%. Năm 2011 thì ROA đã giảm đi 1,81% so với năm 2010, nguyên nhân chủ yếu là do năm 2011 hiệu suất sử dụng tài sản giảm 0,73 % và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cũng giảm 1,08 %.

Hai nhân tố “hiệu suất sử dụng tài sản” và “tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu” có xu hướng cùng chiều thì tác động làm cho hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp có xu hướng cùng chiều với nó. Trong trường hợp hai nhân tố này ngược chiều nhau thì hiệu quả kinh doanh có xu hướng theo chiều của nhân tố “tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu”. Do vậy với tình hình này muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh, Công ty nên tập trung tìm cách cải thiện tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ngày càng cao hơn.

Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)

Chỉ tiêu này thể hiện cứ một trăm đồng vốn đầu tư của chủ sở hữu trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất sinh lời

VCSH (ROE) =

VCSH bình quân x 100%

Để thực hiện nội dung phân tích ROE, theo tác giả các công ty nên lập bảng so sánh như sau:

Bng 3.10. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiu qu s dng vn ch s hu

Đơn vị tính : 1.000.000 đồng So sánh

2010/2009 2011/2010 2011/2009 Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Giá trị % Giá trị % Giá

trị %

1. Vốn chủ sở hữu

bình quân 19.224 22.296 35.715 3.072 15,98 13.419 37,57 16.491 85,79 2. Lợi nhuận trước

thuếvà lãi vay 10.304 10.072 16.114 (232) (2,25) 6.042 0,60 5.810 56,39 3. Chi phí lãi vay 4.098 1.647 6.866 (2.451) (59,81) 5.219 3,17 2.768 67,55 4. Nợ phải trả bình

quân 46.012 73.362 107.962 27.350 59,44 34.600 32,05 61.950 134,64 5. Tổng nguồn vốn

bình quân 103.742 131.127 200.513 27.385 26,40 69.386 0,53 96.771 93,28 6. Lợi nhuận sau

thuế 5.354 7.356 8.092 2.002 37,39 736 9,10 5.496 211,71

7. Khả năng thanh toán lãi vay (7) = (2)/(3)

2,51 6,12 2,35 3,60 143,21 (3,77) (160,57) (0,17) (6,66)

8. Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA)(%) (Bảng 3.7)

5,98 6,43 4,61 0,44 7,40 (1,81) (39,31) (1,37) (22,90)

9. Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (RE)(%) (9)=(2)/(5)

9,93 7,68 8,04 (2,25) (0,23) 0,36 4,63 (1,90) (19,09)

10. Tỷ suất nợ (%)

(10) = (4)/(5) 44,35 55,95 53,84 11,59 26,14 (2,10) (3,91) 9,49 21,40 11. Tỷ suất sinh lời

của VCS (ROE)(%) (11) = (6)/(1)

27,85 32,99 22,66 5,14 18,45 (10,33) (45,61) (5,20) (18,65)

12. Đòn bẩy tài chính (lần) (12) = (4)/(1)

2,39 3,29 3,02 0,90 37,47 (0,27) (8,85) 0,63 26,30

Căn cứ số liệu trên Bảng 3.10 có thể đưa ra nhận xét về sự biến động của chỉ tiêu ROE và ảnh hưởng của các nhân tố: hiệu quả kinh doanh (thông qua chỉ tiêu ROA và RE) và nhân tố cấu trúc nguồn vốn (thể hiện qua chỉ tiêu khả năng tự tài trợ, đòn bẩy tài chính, khả năng thanh toán lãi vay) đến chỉ tiêu ROE.

Từ kết quả tính toán trong bảng phân tích 3.10 cho thấy, khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu năm 2010 tăng hơn so với năm 2009 18,45%. Nếu năm 2009, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu chỉ tạora 28 đồng lợi nhuận sau thuế thì năm 2010 đã tăng lên 33 đồng. Kết quả này có được là do các nhân tố:

Khả năngsinh lời của tài sản được thể hiện qua hai chỉ tiêu ROA và RE tăng rừ rệt qua hai năm, đồng thời tỷ suất nợ năm 2010 cũng cao hơn năm 2009.

Tỷ suất nợ năm 2009 là 44,35% và năm 2010 là 55,95% có nghĩa là, trong năm 2009 trong năm 2010 toàn bộ tài sản của công ty được tài trợ bằng 55,95% nợ phải trả và 44,05% là vốn chủ sở hữu. Tỷ suất nợ tăng góp phần làm tăng khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu nhưng mức độ rủi ro của công ty cùng tăng vì tính tự chủ giảm xuống.

Năm 2011 so với năm 2010: Công ty sử dụng ít nợ hơn so với quy mô vốn thể hiện qua hệ số tài trợ giảm, đòn bẩy tài chính giảm nhưng chi phí lãi vay tăng đột biến năm 2010 chi phí lãi vay chỉ 1.647 triệu thì năm 2011 đã tăng lên 6.866 triệu điều này thể hiện công ty tuy có giảm tỷ suất nợ so với năm 2010 nhưng nợ vay phải trả lãi lại tăng, do đó mặc dù chỉ tiêu RE tăng nhưng chỉ tiêu ROA vẫn giảm. Điều này chứng tỏ thực tế hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp tăng nhưng do sử dụng nợ vay nhiều đã làm cho hiệu quả kinh doanh cuối cùng của Công ty giảm. Trong hai năm này, tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản đều nhỏ hơn lãi suất vay bình quân của các khoản nợ nên việc gia tăng đòn bẩy tài chính vào năm 2011 càng làm giảm hiệu quả tài

chính của công ty. Như vậy hiệu quả tài chính năm 2011 giảm so với năm 2010 là do doanh nghiệp đã sử dụng đòn cân nợ chưa hợp lý.

Khả năng thanh toán lãi vay của công ty trong các năm 2009- 2011 đều lớn hơn 1. Chỉ tiêu này lớn hơn 1 chứng tỏ lợi nhuận không những được sử dụng để trả nợ vay mà còn tạo phần tích luỹcho công ty. Công ty không phải sử dụng VCSH để trả lãi vay. Khả năng thanh toán lãi vay tăng qua các năm đã góp phần làm tăng chỉ tiêu tỷ suất sinh lời VCSH theo thời gian.

3.2.3. Kiện toàn công tác phân tích hiệu quả sử dụngvốn tại Công

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Đinh Phát (full) (Trang 84 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)