Màn hình làm việc của phần mềm

Một phần của tài liệu giáo án tin học 7 kì 1 (Trang 70 - 74)

HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (T1)

II. Kiểm tra bài cũ: (2’)

3. Màn hình làm việc của phần mềm

các em được học thì chúng ta cùng đi tìm hiểu mục 3 “Màn hình làm việc của phần mềm”

3. Hoạt động 3:Màn hình làm việc của phần mềm. (10’)

Gv: Cho hs xem hình

Gv: Nhìn vào màn hình làm việc của phần mềm thì các em thấy có phần nào giống và khác với các phần mềm mà các em đã học?

Hs: - Giống: Có thanh bảng chọn, thanh tiêu đề.

- Khác: Có thêm các cửa sổ vẽ đồ thị, Cửa sổ làm việc chính, cửa sổ dòng lệnh.

a. Thanh bảng chọn:

Gv: Cũng giống như một số phần mềm mà các em đã học thì TIM có thanh bảng chọn là nơi thực hiện các lệnh chính của phần mềm, trên thanh bảng chọn có nhiều bảng chọn như: bảng chọn File, Algebra, plots,….)

- Khi ta nháy chuột vào một trong chúng thì ta sẽ thấy một bảng chọn nhỏ xuất hiện.

- Di chuyển chuột đến dòng lệnh tương ứng trên bảng chọn này để chọn lệnh cần thực hiện.

- Các lệnh được sắp xếp theo từng nhóm trong các bảng chọn.

Gv: Vừa giới thiệu vừa thực hiện cho hs xem.

b. Cửa sổ dòng lệnh:

Gv: Cho hs quan sát màn hình làm việc của TIM, giới thiệu vị trí của cửa sổ dòng lệnh

Gv: Em nào biết cửa sổ này có chức năng gì?

3. Màn hình làm việc của phần mềm.

a. Thanh bảng chọn:

- Là nơi thực hiện các lệnh chính của phần mềm, trên thanh bảng chọn có nhiều bảng chọn như: bảng chọn File, Algebra, plots,….).

- Khi ta nháy chuột vào một trong chúng thì ta sẽ thấy một bảng chọn nhỏ xuất hiện.

- Di chuyển chuột đến dòng lệnh tương ứng trên bảng chọn này để chọn lệnh cần thực hiện.

- Các lệnh được sắp xếp theo từng nhóm trong các bảng chọn.

b. Cửa sổ dòng lệnh:

- Cửa sổ dòng lệnh nằm ở phía dưới của màn hình.

- Dựng để gừ cỏc lệnh của phần

Hs: Dựng để gừ cỏc lệnh của phần mềm.

Gv: Sau khi gừ cỏc dũng lệnh vào cửa sổ dũng lệnh thì chúng ta cần phải nhấn Enter để thực hiện cỏc lệnh vừa gừ.

c. Cửa sổ làm việc chính:

Gv: Chỉ trên màn hình cửa sổ làm việc chính của phần mềm.

Hs: Quan sát.

Gv: Cửa sổ này có chức năng thể hiện tất cả các lệnh đã được thực hiện của phần mềm.

Gv: Ví dụ minh họa.

d. Cửa sổ vẽ đồ thị hàm số:

Gv: Cửa sổ này dùng để làm gì?

Hs: Dùng để thể hiện các đồ thị hàm số

Gv: Nếu cỏc em gừ vào cửa sổ dũng lệnh cỏc lệnh là vẽ đồ thị hàm số hoặc có liên quan đến đồ thị thì kết quả được thể hiện trên cửa sổ vẽ đồ thị.

Gv: Lấy ví dụ minh họa. Plot y = 2*x – 1

gv: Quan sát trên màn hình các em sẽ thấy các lệnh tính toán được sử dụng trong chương trình.

Để hiểu rừ hơn về cỏc lệnh này chỳng ta sẽ cựng nhau tìm hiểu trong mục 4.

Hoạt động 4: Các lệnh tính toán đơn giản ( 20’) a. Tính toán các biểu thức đơn giản: (10’)

Gv: Chúng ta sẽ bắt đầu thực hiện các lệnh tính toán đơn giản bằng các phép toán với phân số.

Gv: Bây giờ cô có một biểu thức cần tính là:

4 3 5 1+

Gv: Để tính tổng của hai phân số này thì theo toán học các em sẽ làm như thế nào?

Hs: Quy đồng mẫu số.

20 19 20 15 20

4 5

* 4

5

* 3 4

* 5

4

*

1 + = + =

Gv: Với phần mềm TIM thì các em cũng sẽ thực hiện được phép tính đó bằng lệnh Simplify như sau:

Simplify

4 3 5

1+ , Enter.

Gv: Các em thấy trên cửa sổ làm việc chính sẽ xuất hiện thông báo kết quả là

20

19 như chúng ta đã làm phép quy đồng mẫu số.

Gv: Bây giờ cô có biểu thức khác với số thập

mềm.

- Gừ xong một lệnh cần nhấn phớm Enter để thực hiện lệnh này.

- Kết quả sẽ được thể hiện trên cửa sổ làm việc chính.

c. Cửa sổ làm việc chính:

- Cửa sổ này có chức năng thể hiện tất cả các lệnh đã được thực hiện của phần mềm.

d. Cửa sổ vẽ đồ thị hàm số:

- Nếu lệnh là vẽ đồ thị hàm số hoặc có liên quan đến đồ thị thì kết quả được thể hiện trên cửa sổ vẽ đồ thị.

4. Các lệnh tính toán đơn giản a. Tính toán các biểu thức đơn giản:

Cú pháp:

Simplify <biểu thức đại số>

- Các biểu thức đó có thể là chứa các số nguyên, thập phân hoặc phân số.

- Các phép toán được thực hiện bao gồm phép cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa.

- Để nhập phép nhân dùng kí hiệu (*) - Để nhập lũy thừa ta dùng kí hiệu (^).

- Thực hiện lệnh tính toán từ thanh bảng chọn.

+ Nháy chuột tại bảng chọn Algebra và chọn lệnh Simplify.

+ Xuất hiện hộp thư thoại như hình 146.

+ Gừ biểu thức tớnh toỏn vào dũng Expression to Simplify.

phân:

4.8 + 3.4 + 0.7

Các em hãy tính bằng tay kết quả của phép cộng trên.

Gv: Gọi hs đọc kết quả tính được.

Gv: Thực hiện thao tỏc gừ cõu lệnh vào cửa sổ dòng lệnh.

Gv: Kết quả của các em có giống với kết quả trên màn hình không?

Hs: Có.

Gv: Vậy qua đây các em thấy rằng phần mềm này có khả năng tính toán các biểu thức đại số một cách rất chính xác.

Gv: Qua 2 ví dụ vừa rồi thì em nào có thể viết cho cô cú pháp của câu lệnh tính toán các biểu thức?

Hs: Simplify <biểu thức đại số>

Gv: Và các biểu thức đó có thể là chứa các số nguyên, thập phân hoặc phân số. Các phép toán được thực hiện bao gồm phép cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa.

Gv: Bây giờ cô muốn tính kết quả của 2 x 4 = ? Em nào có thể giúp cô tính bằng cách dùng lệnh Simplify? (GV gọi hs lên thực hiện)

Hs: Simplify 2*4

Gv: Để nhập phép nhân thì bạn đã dùng kí hiệu gì?

Hs: Dấu (*).

Gv: Ví dụ minh họa.

Gv: Để nhập lũy thừa ta dùng kí hiệu gì?

Hs: Dấu (^).

Gv: Lấy ví dụ minh họa: Simplify 2^2 Hs: Ghi bài.

Gv: Ngoài cỏch gừ lệnh trực tiếp từ cửa sổ dũng lệnh thỡ ta cú thể gừ lệnh Simpify vào đõu?

Hs: Gừ từ thanh bảng chọn.

Gv: Thao tác trực tiếp trên phần mềm.

- Nháy chuột tại bảng chọn Algebra và chọn lệnh Simplify.

- Xuất hiện hộp thư thoại như hình 146.

- Gừ biểu thức tớnh toỏn vào dũng Expression to Simplify.

- Nháy OK để thực hiện.

Gv: Khi nháy nút OK thì hộp thoại này sẽ mất đi

+ Nháy OK để thực hiện.

và kết quả sẽ được thể hiện trong cửa sổ làm việc chính.

Gv: Ví dụ: Hãy tính giá trị biểu thức sau:

2 4

4 2 3

 

+ = ?

Gv: Em nào có thể tính bằng cách sử dụng hộp thoại.

Hs: Thực hiện

Gv: Gọi hs khác nhận xét b. Vẽ đồ thị đơn giản: (10’)

Gv: Trong toán học thì các em đã được học những đồ thị dạng nào?

Hs: Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b có đồ thị dạng đường thẳng.

Gv: Phần mềm TIM đã hỗ trợ cho chúng ta lệnh Plot để thể hiện đồ thị của tất cả các hàm số bậc nhất y = ax + b.

Gv: Lấy ví dụ minh họa: y = 3 * x + 1.

Gv: Vậy em nào có thể viết cú pháp của câu lệnh Plot?

Hs: Plot y = < Hàm số của x>.

Gv: Gọi hs khác nhận xét và khái quát lại. Cho hs ghi bài.

Gv: Cũng giống như lệnh tính toán thì lệnh vẽ đồ thị cũng có thể thực hiện thông qua bảng chọn như sau:

- Nháy chuột vào bảng chọn plots  chọn 2D  chọn Graph function.

Gv: Giới thiệu trực tiếp trên phần mềm cho hs quan sát.

Hs: Ghi bài.

Gv: Cho ví dụ và yêu cầu hs thực hiện.

- Y = 1/x + 3*x - Y = 5*x

Gv: Gọi hs nhận xét.

Gv: Các em quan sát trên màn hình sẽ thấy khi ta gừ nhiều lệnh plot thỡ ta cú thể vẽ được nhiều đồ thị đồng thời trên cửa sổ vẽ đồ thị.

b. Vẽ đồ thị đơn giản

- Cú pháp: Plot y = < Hàm số của x>.

- Thực hiện lệnh vẽ đồ thị thông qua bảng chọn:

+ Nháy chuột vào bảng chọn plots  chọn 2D  chọn Graph function.

Lưu ý: Khi ta gừ nhiều lệnh plot thỡ ta có thể vẽ được nhiều đồ thị đồng thời trên cửa sổ vẽ đồ thị.

IV. C ủ ng c ố : (3’)

1. Để tính các biểu thức đơn giản thì em sử dụng lệnh gì? Hãy nêu cấu trúc của câu lệnh?

2. Để vẽ đồ thị của các hàm số đơn giản thì em sử dụng lệnh gì? Hãy nêu cấu trúc của câu lệnh?

V.

Dặn dò : (1’)

- Học thuộc các lệnh Simplify và lệnh Plot.

- Nghiên cứu các lệnh tính toán nâng cao.

* BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM

...………..

...………..

HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH

Một phần của tài liệu giáo án tin học 7 kì 1 (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w