HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (T3)

Một phần của tài liệu giáo án tin học 7 kì 1 (Trang 76 - 79)

A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh đạt được những mục tiêu sau:

1. Kiến thức:

- Giúp Hs biết và phân biệt được các màn hình chính và các chức năng đã được học trong phần mềm TIM.

- Giúp Hs hiểu và áp dụng được các tính năng của phần mềm trong việc học tập và giải toán trong chương trình học toán trên lớp của mình.

- Nắm được cú pháp của các lệnh trong chương trình 2. Kỹ năng:

- Giúp Hs biết cách khởi động phần mềm thành thạo.

- Có thể thực hiện và thao tác tác được các lệnh chính đã học bằng cả hai cách từ hộp thoại và từ dòng lệnh

3. Thái độ:

- Hình thành tư duy khoa học, sáng tạo.

B. Phương pháp - Thực hành

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.

C. Chuẩn bị 1. Giáo viên:

- Giáo án.

- Thiết bị: Máy tính, sách 2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, nội dung bài mới.

D. Tiến trình lên lớp I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số:

II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Tiết 51

Ngày soạn: 6/3/2011 Ngày dạy: 9/3/2011

1. Để tính các biểu thức đơn giản thì em sử dụng lệnh gì? Hãy nêu cấu trúc của câu lệnh?

2. Để vẽ đồ thị của các hàm số đơn giản thì em sử dụng lệnh gì? Hãy nêu cấu trúc của câu lệnh?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:(1’ )

Các em đã được làm quen với phần mềm Toolkit Math qua bài học trước, biết được một số câu lệnh đơn giản trong giải các bài toán. Với bài toán biểu thức đại số, đa thức, vẽ đồ thị thì phần mềm Toolkit Math cú thực hiện được khụng. Để hiểu rừ vấn đề trờn tiết học hụm nay chỳng ta tiếp tục nghiên cứu phần mềm Toolkit Math để xem thử khả năng của phần mềm được sử dụng như thế nào. Chúng ta tiếp tục học bài: “Học toán với Toolkit Math”

2. Tiến trình bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài mới Hoạt động 1: Các lệnh tính toán nâng cao

a. Biểu thức đại số (8 phút)

GV: Em hãy nhắc lại cú pháp của lệnh Simplify HS: Trả lời

GV: Nhận xét, đánh giá

GV: Giới thiệu thêm về chức năng của lệnh Simplify:

Không những thế lệnh Simplify còn có thể tính toán với các biểu thức đại số phức tạp.

GV: Tính

2 7 6 5 5 21 15

14 12

5

+

− +

HS: Trả lời.

GV: Nhận xét, đánh giá và đưa ra đáp án:

Simplify (5/12+14/15)/(21/4+5/6)+7/0 HS: Ghi bài

GV: Thao tác lên máy.

HS: Quan sát

GV: Em hãy cho cô biết cú pháp của lệnh Simplify?

HS: Trả lời.

GV: Nhận xét đánh giá và đưa ra cú pháp Simplify

<biểu thức>.

GV: Tính :

27 15 3

5 5 2

3 . 5 2 62

+ + +

GV: Em hãy nhập công thức tính biểu thức trên vào máy.

HS: Thực hiện yêu cầu.

b. Tính toán với đa thức (8 phút)

GV: Rút gọn biểu thức sau theo phương pháp toán học: (12x5y4).(3x3y2)

5. Các lệnh tính toán nâng cao a) Biểu thức đại số

Simplify (5/12+14/15)/(21/4+5/6)+7/2

Cú pháp: Simplify <biểu thức>

b) Tính toán với đa thức

GV: Giới thiệu khả năng tính toán với đa thức của phần mềm Toolkit Math.

GV: Thao tác với phần mềm giải ví dụ trên.

HS: Quan sát.

GV: Em hãy cho biết lệnh mà thầy đã sử dụng? Cú pháp?

HS: Expand <biểu thức>

GV: Nhận xét, đánh giá và đưa ra cú pháp Expand

<biểu thức>

HS: Ghi bài.

GV: Rút gọn biểu thức sau sử dụng lệnh Expand:

(3x5+x/4)+(2x2+4x+5) HS: Thực hiện yêu cầu.

GV: Nhận xét bài làm và đưa ra kết quả HS: Ghi bài.

GV: Thực hiện sử dụng lệnh Expand trên thanh bảng chọn?

HS: Trả lời.

GV: Nhận xét, đánh giá.

c. Giải phương trình đại số.(8 phút)

GV: Giải phương trình sau theo phương pháp toán học: 5x-1=0

HS: Thực hiện yêu cầu.

GV: Giới thiệu dạng phương trình, việc tìm x chính là tìm nghiệm của phương trình.

GV: Giới thiệu khả năng giải phương trình của phần mềm.

GV: Minh họa giải ví dụ trên.

HS: Quan sát.

GV: Em hãy nêu lệnh mà thầy vừa thực hiện? Cú pháp?

HS: Trả lời.

GV: Nhận xét, đánh giá và đưa ra cú pháp:

Solve <phương trình> <tên biến>

HS: Ghi bài.

GV: Gải phương trình sau sử dụng lệnh giải phương tình: 6x+2=0

HS: Thực hiện yêu cầu.

GV: Nhận xét và đánh giá.

d. Định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số.(8 phút) GV: Giới thiệu chức năng vẽ đồ thị hàm số của phần

mềm.

GV: Minh họa trên máy HS: Quan sát.

GV: Em hãy nêu cú pháp của câu lệnh vẽ đồ thị hàm số?

Cú pháp: Expand <biểu thức>

c) Giải phương trình đại số.

Cú pháp:

Solve <phương trình> <tên biến>

d. Định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số

Cú pháp: make <tên hàm><đa thức>

HS: Trả lời.

GV: Nhận xét, đánh giá và đưa ra cú pháp:

Make <tên hàm><đa thức>

HS: Ghi bài.

GV: Cho hàm số: P(x)=3x – 2 .

GV: Em hãy cho cô biết đâu là tên hàm, đâu là đa thức?

HS: Trả lời.

GV: Vậy dựa vào cú pháp em hãy định nghĩa đa thức trên?

HS: Thực hiện yêu cầu.

GV: Nhận xét và đánh giá

GV: Sau lệnh trên đa thức 3x – 2 được định nghĩa thông qua tên gọi P(x). Sau khi định nghĩa ta có thể sử dụng tên hàm đã định nghĩa để tính toán.

GV: Tính biểu thức: A=(x3+1).(3x – 2).

GV: Hướng dẫn sử dụng thay thế đa thức: Thay vì phải gừ toàn bộ biểu thức thỡ ta cú thể làm như sau:

expand (x^3+1)*P(x).

HS: Quan sát và ghi bài.

GV: Hướng dẫn vẽ đồ thị hàm số.

HS: Quan sát.

GV: Giới thiệu lệnh vẽ đồ thị hàm số.

HS: Quan sát và ghi bài.

GV: Minh họa trên máy HS: Quan sát.

- Khi một đa thức đã được định nghĩa thì ta có thể sử dụng lệnh Graph để vẽ đồ thị hàm số.

IV. C ủ ng c ố : (4’)

1. Em hãy liệt kê các chức năng của phần mềm Toolkit Math và các chức năng tương ứng.

2. Em hãy vẽ đồ thị cho hàm số sau: P(x)= 13*x + 3 V.

Dặn dò : (2’)

Học thuộc các chức năng của phần mềm.

Trả lời các câu hỏi trong SGK.

Tự mình thiết kế các bài tập sử dụng các lệnh đã học giải các bài tập đó.

Chuẩn bị tiếp phần 6: Các chức năng khác.

* BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM

...………..

...………..

HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH

Một phần của tài liệu giáo án tin học 7 kì 1 (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w